Phũng ngừa bệnh lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm các chủng m tuberculosis phân lập ở trẻ em dưới 15 tuổi thuộc khu vực đồng bằng bắc bộ giai đoạn 2006 2007 (Trang 29 - 31)

2. TỔNG QUAN

2.2.3. Phũng ngừa bệnh lao

Trờn thế giới, biện phỏp phũng ngừa bệnh lao duy nhất ở trẻ em cho đến nay là tiờm phũng bằng vacxin chế từ trực khuẩn Calmett-Guộrin (BCG). Số liệu nghiờn cứu hiệu quả sử dụng BCG trong tiờm phũng bệnh lao

ở trẻ em đó cho thấy BCG cú khả năng phũng vệđược từ 60-90% cỏc trường hợp mắc lao nguy hiểm ở trẻ em [34]. Như vậy, sử dụng vacxin BCG phũng ngừa bệnh lao tốt hơn nhiều so với khụng tiờm phũng. Hiện nay BCG vẫn được TCYTTG đưa vào chương trỡnh TCMR ở nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt cỏc nước cú tỉ lệ mắc lao cao. BCG được bắt buộc sử dụng ở 64 quốc gia và đang được sử dụng ở 167 nước. Nhưng vacxin khụng thể phũng vệ tuyệt đối bệnh lao cho cộng đồng trẻ em. Đối với một số cộng đồng, tiờm phũng BCG cú hiệu quả tốt hơn so với cỏc cộng đồng khỏc. Nguyờn nhõn gõy khụng hiệu quả của BCG chưa rừ, tuy nhiờn yếu tố phơi nhiễm với

Mycobacteria ngoại cảnh, hiểu cỏch khỏc là sự hiện diện của nhúm khỏng nguyờn chung của vi khuẩn Mycobacteria .

Trong 10 năm trở lại đõy, nhiều nghiờn cứu phỏt triển cỏc mụ hỡnh vacxin phũng lao mới cú khả năng khắc phục nhược điểm của BCG được thực hiện. Cỏc vacxin mới bao gồm vacxin DNA tỏi tổ hợp, vacxin DNA kết hợp tiểu đơn vị hoặc prtein, vacxin sống giảm độc lực như BCG biến đổi và

M. tuberculosis giảm độc lực. Một vacxin cú hiệu quả phải kớch thớch được cơ thể cú đỏp ứng miễn dịch mạnh hơn nhiễm tự nhiờn. Hơn nữa cú thể bảo vệ được cỏc cộng đồng khỏc nhau, trong đú cú nhưng người đó được tiờm BCG, người nhiễm M. tuberculosis hoặc nhiễm HIV. Mục tiờu của thế hệ vacxin mới là phũng được sự lõy truyền của nhiểu thể lao đường hụ hấp . Song cho đến nay, vẫn chưa cú loại vacxin mới nào cú thể thay thế được BCG trong phũng vệ bệnh lao.

Tại cỏc nước phỏt triển, biện phỏp phũng ngừa bệnh lao ở trẻ em là ngăn ngừa đường lõy truyền thụng qua cỏc nghiờn cứu tiếp xỳc giỏm sỏt trường hợp bệnh ở cộng đồng và điều trị thớch hợp nguồn lõy cũng nhưđiều trị dự phũng cỏc trường hợp nhiễm lao đề phũng bệnh tiến triển [60]. Đõy là cỏc hoạt động quan trọng vỡ giỏm sỏt phỏt hiện trường hợp nhiễm mới lao ở trẻ em là ngăn ngừa được khả năng tiến triển thành bệnh sớm ở trẻ . Nhiều nghiờn cứu cho thấy khi khụng thực hiện cỏc đợt giỏm sỏt tiếp xỳc hoặc thực hiện khụng hiệu quả, trẻ cú tỉ lệ mắc lao cao hơn [55].

Vấn đề là làm cỏch nào phỏt hiện được trường hợp nhiễm lao ở trẻ em một cỏch chớnh xỏc để cú thểđiều trị dự phũng bệnh tiến triển. Khi tỉ lệ trẻ bị nhiễm lao cao, việc thực hiện thử nghiệm tiờm trong da là cần thiết. Tuy nhiờn, hiệu quả chẩn đoỏn nhiễm lao bằng thử nghiệm tiờm trong da ngày càng hạn chế. Định hướng mới thay thế phương phỏp tiờm trong da được nghiờn cứu phỏt triển với bộ cõu hỏi xỏc định cỏc yếu tố nguy cơ đối với nhiễm lao được đề xuất thực hiện trước, song rồi mới thực hiện tiờm trong da cho những trẻ cú nguy cơ cao. Kết quả thực hiện trong cỏc nghiờn cứu đó cụng bố cho thấy cú 4 cõu hỏi phỏng vấn quan trọng nhất liờn quan đến hơn 95% yếu tố nguy cơ nhiễm lao cho trẻ em ở Mỹ [41, 67, 75]: (1) Trẻ sinh ra ở quốc gia cú tỉ lệ mắc lao cao? (2) Trẻđó từng cú dịp ở trờn 2 tuần ở cỏc nước cú tỉ lệ lao cao khụng? (3) Trẻđó tiếp xỳc với người lớn mắc lao phổi? và (4) Trẻ cú người nhà dương tớnh với thử nghiệm trong da khụng [96]? Áp dụng thử nghiệm trong da cho những trẻ cú một trong cỏc yếu tố nguy cơ nờu trờn sẽ làm giảm đỏng kể số lượng thử nghiệm cần thực hiện và giảm số cú thử nghiệm trong da dương tớnh giả và bảo đảm được số trẻ thực sự cú nguy cơ cao được xột nghiệm và điều trị dự phũng khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm các chủng m tuberculosis phân lập ở trẻ em dưới 15 tuổi thuộc khu vực đồng bằng bắc bộ giai đoạn 2006 2007 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)