Luận văn :Tổng Cty rau quả, nông sản
Mở đầu Nắm vững nguyên lý giáo dục: gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp học tập ở trờng với xã hội, khoa QTKD đã sớm có kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập khảo sát thực tập cho sinh viên các chuyên ngành của khoa. Giai đoan thực tập tổng hợp là giai đoạn đặc biệt cần thiết với mỗi sinh viên. Vì trong giai đoạn này, sinh viên với nhiệm vụ chính là nắm đợc nội dung tổ chức công việc tại cơ sở thực tập, hệ thống tổ chức, nhiệm vụ chức năng của các bộ phận, cơ chế điều hành của đơn vị. Tìm hiểu về những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của đơn vị về sản phẩm, thị tr-ờng, công nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị, lao động và điều kiện lao động .Tìm hiểu về hoạt động quản trị chiến lợc, những đổi mới về tổ chức, chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của đơn vị trong ngắn hạn và dài hạn. Từ những thông tin đã thu thập đợc sẽ giúp cho sinh viên bớc đầu làm quen với môi trờng làm việc thực tế, rèn luyện kỹ năng thực hành giải quyết các tình huống, phơng pháp nghiên cứu khoa học, để từ đó tiến lên một bớc cao hơn là đi sâu tìm hiểu các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn Nhận thức đợc vai trò quan trọng của đợt thực tập khảo sát tổng hợp, trong thời gian vừa qua với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các cô chú va các anh chị trong phòng Kế hoạch tổng hợp và các phòng ban khác thuộc Tổng công ty Rau quả, nông sản dới sự hớng dẫn của TS. Ngô Thị Hoài Lam em đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của đợt thực tập và đợc thể hiện trong báo cáo khảo sát tổng hợp với nội dung gồm 3 phầnPhần1: Giới thiệu chung về Tổng công ty Phần 2: Tổ chức và quản lý các nguồn lực của Tổng công ty Phần 3: Tình hình sản xuất kinh doanh mặt hàng dứa của Tổng công ty Do còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô, các cô chú, các anh chị và các bạn để báo cáo này đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn TS. Ngô Thị Hoài Lam và các cô chú, anh chị đã giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình và tạo điều kiện cho tôi tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề thuộc chuyên môn ở giai đoạn tiếp theo. Phần 1: Giới thiệu về tổng công tyTên gọi : Tổng công ty rau quả, nông sảnTên giao dịch : vietnam National Vegetable, Fruit and agricultural Product CorporationTên viết tắt : Vegetexco VietNamTrụ sở chính : Số 2- Phạm ngọc thạch- đống đa-hà nội 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả, nông sản. Tổng công ty rau quả, nông sản( dới đây gọi tắt là tổng công ty) là Tổng công ty nhà nớc trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đợc thành lập theo quyết định số 66/2003 / QĐ/ BNN- TCCB ngày 11 tháng 6 năm 2003 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công ty Rau quả Việt nam Tổng công ty Rau quả Việt nam là tiền thân của Tổng công ty Rau quả, nông sản đợc thành lập vào ngày 11/2/1988 theo quyết định số 63 NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm(nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả, Công ty rau quả Trung ơng và Liên hiệp các xí nghiệp nông -công nghiệp Phủ Quỳ và đợc thành lập lại vào ngày 29/12/1995 theo quy định số 395- NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Mời lăm năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với sự giúp đỡ và chỉ đạo trực tiếp của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng công ty đã đạt đợc những thắng lợi nhất định, tạo đà cho sự nhảy vọt của ngành Rau quả, nông sản trong những năm tiếp theo. Mặc dù có rất nhiều khó khăn do thời tiết không thuận lợi thiên tai liên tiếp xảy ra, biến động của thế giới và khu vực về giá nông sản và thực phẩm chế biến theo xu hớng giảm, nhng trong những năm qua tập lãnh đạo và cán bộ của toàn Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng vơn lên. Nhìn lại chặng đờng phát triển để phát huy những thế mạnh đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại yếu kém nhằm đa Tổng công ty phát triển thành một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành rau quả và nông sản. Hoạt động của Tổng công ty từ khi thành lập có thể chia thành ba thời kỳ nh sau: 1.1.1 Thời kỳ 1988-1990: Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh Rau quả thời gian này đang nằm trong chơng trình hợp tác Việt-Xô(1986-1990) mà Tổng công ty đợc Chính phủ giao cho làm đầu mối. Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông- công nghiệp đều do Liên Xô cung cấp. Sản phẩm Rau quả tơi và Rau quả chế biến đợc xuất khẩu sang Liên Xô là chính(chiếm 97,7% kim ngạch xuất nhập khẩu). Sau khi đợc thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có bớc chuyển biến thật sự về chất, đạt những kết quả nhất định ở các mặt sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu khoa học chuyên ngành. So với bình quân của hai thời kỳ 1981-1985 & 1986-1987 thì bình quân năm của thời kỳ 1988-1990 đạt đợc nh sau: Bảng1: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty thời kỳ 1988-1990 Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả So sánh với(%)1981-1985 1986-19871.Kim ngạch XNK Tr.RCN-usd/năm 71,6 192,1 103,22.Sản xuất CN Tấn/năm 28.260 168 1193.Sản xuất NN Tấn/năm 29.000 133 122 (Nguồn phòng kế hoạch tổng hợp) Nh vậy sau ba năm thành lập kim ngạch xuất nhập khẩu đã có bớc tăng trởng khá. So với bình quân năm của thời kỳ 1986-1987 và 1981-1985 bình quân năm của thời kỳ này tăng 3,5% và 92,1%. Về sản xuất công nghiệp các nhà máy chỉ lo sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng, sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu đợc xuất khẩu hết sang Liên Xô và các nớc Đông âu. Về sản xuất nông nghiệp mặc dù hầu hết các vờn cây lâu năm của các nông trờng đã ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh tế, vốn đầu t của nhà nớc hạn chế và giảm dần, nhng Tổng công ty đã chủ chơng tập trung chăm sóc và trồng mới cây trồng để đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tơi. Kết quả lớn nhất của nông nghiệp thời kỳ này là đã bớc đầu tạo ra vùng nguyên liệu dứa có quy mô diện tích và sản lợng lớn nhất so với những năm tr-ớc đó: sản lợng dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn, tăng 77% so với năm 1987.1.1.2 Thời kỳ 1991-1995. Đây là thời kỳ cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng, hàng loạt chính sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện. Nền kinh tế của nớc ta bắt đầu tăng trởng từ nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu t phát triển, đã tạo cơ hội và môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Các doanh nghiệp nớc ngoài cũng đợc phép đầu t và đã đầu t vào sản xuất kinh doanh rau quả ở Việt nam tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt, chơng trình hợp tác Việt-Xô giai đoạn này không còn nữa do hoạt động kém hiệu quả, việc chuyển đổi hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng đã gây cho Tổng công ty nhiều bỡ ngỡ lúng túng. Trong bối cảnh đó toàn bộ Tổng công ty đã trăn trở,dồn tâm sức tìm những giải pháp, những bớc đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bớc thích ứng dần với cơ chế thị trờng, cụ thể:- Về sản xuất nông nghiệp: Liên Xô tan vỡ, thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty đột ngột giảm sút, ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp; dứa không có đầu ra buộc các nông trờng phải giảm nhanh về sản lợng. Các nông trờng đã đẩy mạnh việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày(cà fê, cao su), thực hiện giao khoán đất đai, vờn cây cho hộ gia đình cán bộ công nhân viên. Bằng các giải pháp trên các nông trờng đã từng bớc vợt qua thời kỳ khó khăn. Nếu so sánh với các chỉ tiêu thực hiện năm 1994 với thực hiện năm 1990 và 1991 ta càng thấy rõ sự cố gắng vơn lên của các nông trờng. Bảng 2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 1994Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả So sánh với1990 19911.Giá trị tổng sản lợng2.Diện tích gieo trồng3.Doanh thu4.Lợi nhuận5.Nộp ngân sách6.Các sản phẩm chủ yếuTỷ đồngHaTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTấn32,62019.49046.4471.2467.27729.27824,427,4----16,922,780,1Lỗ 146 tr142,539,7- Về chế biến công nghiệp: gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng thi trờng xuất khẩu, thiết bị cũ kỹ lạc hậu nên chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá thành cha đủ sức cạnh tranh trên thế giới. Khối lợng sản xuất thời kỳ này giảm mạnh chỉ còn 61.712 tấn; bình quân 12.340tấn/ năm(bằng 43,7% thời kỳ 1988-1990), có năm chỉ đạt 7088 tấn. Trớc tình hình đó Tổng công ty đã có chủ trơng một mặt mở rộng tìm hiểu thị trờng để xuất khẩu hàng cho các nhà máy, mặt khác đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng tiêu thụ trong nớc, liên doanh- liên kết đa dạng hoá sản phẩm. Kết quả các đơn vị đã vợt qua thời kỳ khó khăn nhất, trụ lại đợc và có mặt phát triển.- Về xuất nhập khẩu: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1995 đạt 30,1 triệu R-USD tăng 70,4% so với năm 1991, riêng kim ngạch xuất khẩu đạt 21,2 triệu R-USD tăng 41,3% so với năm 1991, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu trả nợ theo hợp đồng của Chính phủ giảm dần từ chỗ chiếm 68,1% năm 1991, năm 1995 chỉ chiếm 31,7% điều đó thể hiện sự có gắng vơn lên của toàn Tổng công ty, trực tiếp là các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.1.3 Thời kỳ từ 1995 đến nay. Là thời kỳ hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90. Nhờ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bớc vào kinh tế thị trờng, từ thành công và cả những thất bại trong sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã tìm cho mình một hớng đi vững chắc đáp ứng vai trò của nó. Hoạt động trong mô hình mới, lại đợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt định hớng phát triển Tổng công ty giai đoạn 1998-2000 và 2010, Chính phủ phê duyệt dự án phát triển Rau quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999-2010 đã tạo cho Tổng công ty cơ hội phát triển mới về chất. Điều đó thể hiện ở những thành công lớn: Tạo đợc uy tín trong quan hệ đối nội, đối ngoại, cũng nh các lĩnh vực khác.Đến nay Tổng công ty vẫn giữ vững và phát huy những u điểm của mình, chính vì vậy hàng hoá của Tổng công ty những năm gần đây đã xuất khẩu đi nhiều nớc với khối lợng ngày càng tăng. Điều này đã giúp cho Tổng công ty nâng cao giá trị của sản phẩm chế biến, ngày càng mở rộng phạm vi vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân và nông dân. Nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh đầu t, mở rộng thị trờng, từng bớc tháo gỡ những khó khăn đó là chủ trơng mà Tổng công ty đã nêu ra nhằm đa Tổng công ty lên một tầm cao mới. Điều này càng khẳng định hơn khi năm 1999-2002 toàn Tổng công ty đã đạt đợc kết quả sau: Bảng 3:Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 1999-2002 Năm Đơn vị 1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu1.Kim ngạch XNKTrong đó: +Xuất khẩu+Nhập khẩuUSD 39.128.555 43.041.410 60.478.714 70.000.00020.098.191 22.431.704 25.176.378 25.800.00019.030.364 20.609.706 35.302.396 44.200.0002.Giá trị TSL NN Tr.đồng 33.557 35.000 38.000 41.0003.Giá trị TSL CN Tr.đồng 199.547 240.938 327.455 424.0004.Tổng doanh số Tr.đồng 682.000 719.000 1.023.538 1.149.0005.Nộp ngân sách Tr.đồng 37.000 22.000 45.095 103.0006.Lợi nhuận trớc thuế Tr.đồng 9.200 10.700 7.348 25.5007.Tổng vốn đầu t Tr.đồng 157.981 129.450 51.698 78.200+Vốn ngân sách Tr.đồng 10.293 6.000 - 1.000+Vốn tín dụng Tr.đồng 147.000 116.800 - 77.200+Vốn tự có Tr.đồng - 6.650 - -8. Thu nhập bình quân một ngờiĐ/tháng 525.187 509.000 624.000 703.000 1.2 Ngành nghề kinh doanh hiện nay của Tổng công ty. Trong hơn 15 năm qua với nhiều thử thách và sự biến đổi của xã hội nói chung cùng ngành Rau quả, nông sản nói riêng, Tổng công ty đã có thay đổi về nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh của mình. thời kỳ đầu mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty là thực hiện đầu mối tổ chức xuất khẩu Rau quả, gia vị sang Liên Xô theo chơng trình hợp tác và kinh doanh, xuất khẩu Rau quả, gia vị sang các nớc khác trên thế giới, tổ chức tiêu thụ nội địa các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và sản phẩm của các đơn vị thành viên sản xuất ra không thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc. Nhng từ khi chuyển hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng, ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty đã mở rộng hơn.Cụ thể là:1.2.1 Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp:- Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm,đồ uống.- Giống: rau, quả, hoa, nông, lâm, hải sản.- Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải chuyên ngành Rau quả, nông, lâm, thuỷ, hải sản, chế biến thực phẩm.- Bao bì các loại.- Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng. 1.2.2 Nghiên cứu chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản.1.2.3 Dịch vụ t vấn đầu t phát triển sản xuất, chế biến, rau, quả, nông, lâm, thuỷ hải sản.1.2.4 Kinh doanh tài chính, tham gia thị trờng chứng khoán.1.2.5 Sản xuất, kinh doanh các lĩnh vực khác: - Giao nhận kho, cảng, vận tải và đại lý vận tải.- Bất động sản, xây lắp công nghiệp và dân dụng.- Du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê.- Tiếp nhận và thực hiện các dự án hỗ trợ đầu t phát triển.1.2.6 Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất -kinh doanh của Tổng công ty. Cùng với những nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh trên Tổng công ty cũng phải thực hiện đến việc quản lý kinh doanh, quản lý tài sản: thiết bị, vốn, lực lợng lao động của Tổng công ty . theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc,không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn mà nhà nớc giao cho. Thực hiện tốt, nghiêm túc các chế chính sách pháp luật của Nhà nớc, tổ chức tốt ddơn vị sống, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên. Bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh và đảm bảo an toàn trong lao động. Phần 2: Tổ chức và quản lý các nguồn lực của Tổng công ty. 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Tổng công ty Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đợc chia làm nhiều phòng ban và các bộ phận nhỏ đợc quản lý bởi hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi tổng giám đốc cụ thể đ-ợc phản ánh qua sơ đồ sau. Hội đồng quản trịTổng giám đốcPhó tổng giám đốc 1 Phó tổng giám đốc 2 Phó tổng giám đốc 3phòngKDPhòng tổ chức cán bộVăn phòng Phòng KH-THPhòng kỹ thuậtPhòng KT-TCPhòng XT-TMPhòng TV-ĐT-PTPhòng KCS Để đảm bảo công tác kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với chức năng của Tổng công ty. Tổng công ty đã lựa chọn cho mình một mô hình quản lý đảm bảo cho mỗi cán bộ quản lý đều phát huy hết năng lực của mình trong nhiệm vụ đợc giao. 2.1.1 Hội đồng quản trị. Thực hiện chức năng quản lý và kiểm tra giám sát hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nớc giao. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm trong đó có:- Một chủ tịch hội đồng quản trị.- Một uỷ viên kiêm tổng giám đốc.- Một uỷ viên kiêm trởng Ban kiểm soát.- Một uỷ viên kiêm chủ tịch công đoàn.Các đơn vị thành viênChi nhánh đại diện 2.1.2 Ban kiểm soát. Hội đồng quản trị thành lập ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị thực hiện việc kiểm tra giám sát tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên của Tổng công ty trong hoạt động điều hành, hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ Tổng công ty, nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị, chấp hành pháp luật của nhà nớc. Nhiệm kỳ của thành viên ban kiểm soát là 5 năm, thành viên ban kiểm soát có thể đợc bổ nhiệm lại, trong quá trình công tác nếu không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị thay thế. 2.1.3 Tổng giám đốc. Do bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm mình và trớc pháp luật, đồng thời điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất của Tổng công ty. 2.1.4 Phó tổng giám đốc. Các phó tổng giám đốc là ngời giúp việc tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.2.1.5 Văn phòng Chức năng: Văn phòng có chức năng tham mu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực hành chính, quản trị, thi đua, khen thởng. Nhiệm vụ chủ yếu của văn phòng:- Tổ chức thực hiện công tác quản lý hành chính, văn th, lu trữ.- Tổ chức thực hiện các chế độ về quản lý tài sản của cơ quan văn phòng, mua sắm trang thiết bị và phơng tiện làm việc.- Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài sản cơ quan, phòng cháy chữa cháy.- Quản lý và điều xe ô tô phục vụ cho lãnh đạo và CBCNV đi công tác.- Phục vụ công tác bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên cơ quan văn phòng.- Kiểm tra thực hiện các nội quy, quy chế của cơ quan. - Thờng trực hội đồng thi đua cơ quan Tổng công ty.2.1.6 Phòng tổ chức cán bộ. Chức năng: Tham mu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lơng, chính sách chế độ và thanh tra. Nhiệm vụ chủ yếu:- Xây dựng đề án hoàn thiện tổ chức Tổng công ty.- Xây dựng đề án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thành viên Tổng công ty để Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị.- Hoàn thiện văn bản để Hội đồng quản trị trình bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xem xét quyết định.2.1.7 Phòng kế hoạch tổng hợp Chức năng: Tham mu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, thống kê, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ bản, pháp chế. Nhiệm vụ chủ yếu: * Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh: - Dự thảo xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, hàng năm, dài hạn, và mùa vụ sản xuất lớn của Tổng công ty.- Dự thảo các văn bản giao kế hoạch cho các đơn vị.- Tham gia xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu.- Theo dõi nắm vững tình hình sản xuất Rau quả của các địa phơng.- Theo dõi các chính sách của Nhà nớc liên quan đến kinh doanh của Tổng công ty.- Giải quyết các thủ tục vớng mắc trong công tác xuất nhập khẩu.- Tìm hiểu các văn bản của Nhà nớc về xuất nhập khẩu.* Quản lý công tác xây dựng cơ bản: - Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bản sau khi hoàn thành.- Lập kế hoạch xây dựng hàng năm.- Lập kế hoạch xin vốn cho các dự án đã đợc phê duyệt.- Hớng dẫn kiểm tra và làm các thủ tục trình duyệt các dự án về thiết kế, dự toán các hạng mục công trình đợc đầu t.- Quản lý đất đai cho toàn Tổng công ty. [...]... hợp lại thì sản phẩm Rau quả, nông sản chế biến đợc phân làm 5 loại chính: - Sản phẩm đóng hộp - Sản phẩm sấy khô và gia vị các loại - Sản phẩm nớc quả cô đặc - Sản phẩm muối dầm dấm - Sản phẩm đông lạnh Mỗi một loại sản phẩm có quy trình sản xuất riêng đợc mô tả trong phụ lục 2 Bảng 7: Công suất các nhà máy Tổng công ty Rau quả, Nông sản Đơn vị: tấn/năm Cty Cty Cty TPXK TPXK GN&XNK Đồng Tổng công suất... tơi +Các sản phẩm ra quả chế biến +Nông sản thực phẩm chế biến khác *Các sản nội tiêu +Các sản phẩm Rau quả chế biến +Rau quả tơi +Hạt rau giống +Giống cây ăn quả 4 Công nghiệp chế biến Rau quả - Tổng khối lợng sản phẩm -Tổng giá trị sản lợng 5 Vùng chuyên canh Rau quả - Tổng diện tích canh tác -Tổng sản lợng Rau quả ĐV Tr USD Tr USD Tr USD Tr đ Năm 2005 140 100 40 846.680 Năm 2010 250 200 50 1.597.362... xây dựng hồ Hà tại nông trờng 25/3 Quảng Ngãi, tổng vốn đầu t 2 tỷ đồng - Dự án xây dựng trung tâm buôn bán Rau quả và thực phẩm Tân Thành - Dây truyền chế biến hải sản tại công ty xuất nhập khẩu Rau quả II Với quy mô cơ sở nh vậy hiện nay Tổng công ty thực hiện sản xuất rất nhiều mặt hàng Rau quả, nông sản khác nhau Mỗi đơn vị thực hiện sản xuất một số mặt hàng phù hợp Quy trình sản xuất từng mặt hàng... ngành Rau quả cả nớc, đồng thời căn cứ vào những dự báo ở trên, Tổng công ty xây dựng mục tiêu phát triển đến năm 2010 nh sau: Bảng 4: Mục tiêu phát triển của Tổng công ty TT Chỉ tiêu chủ yếu 1 Tổng kim ngạch XNK -Xuất khẩu -Nhập khẩu 2 Tổng giá trị nội tiêu 3 Các sản phẩm chủ yếu *Tổng khối lợng sản phẩm xuất khẩu +Rau quả tơi +Các sản phẩm ra quả chế biến +Nông sản thực phẩm chế biến khác *Các sản. .. 5.Thuỷ sản đông lạnh 6.Hạt điều Cty Bắc Giao 1850 10000 5000 1500 2000 - Giang 6000 3000 3000 - Cty Cty Cty Cty Cty nớc Cty Cty CP H- RQ CBTPXK TPXK TPXK giả khát XNK LUVECO XNK Hải Phòng ng Hà Quảng Tân Kiên DONA Rau Rau 4000 4000 - Yên 3000 3000 - Tĩnh 3000 3000 - Ngãi 350 1500 2000 - Bình 11000 10000 1000 - Giang 8000 3000 5000 - 20000 20000 - quả I 7000 7000 - quả III 350 350 6000 3000 3000 - Cty. .. -Châu Phi, LB-Nga, Trung Đông 5.Giống rau -Hạt rau muống, cải các loại, -Các hạt giống rau, đậu, gia vị -Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ nhiệt đới khác la tinh tỏi củ 6 Nông sản khác -Cao su, cà phê, gạo, lạc, -Nông sản khác vừng -Trung Quốc, Mông cổ - Nhập khẩu: + Hàng hoá phục vụ sản xuất: vật t, bao bì, thiết bị lẻ giống rau, quả, hoa cần thiết mà trong nớc cha sản xuất đợc + Một số hoa quả ôn đới trong... 6 7 Tổng vốn đầu t Tổng các nguồn thu chủ yếu - Ước nộp ngân sách -Ước lợi nhuận 8 Tổng số lao động -Sản xuất công nghiệp, dịch vụ -Sản xuất nông nghiệp 2.2.2.2 Quy mô phát triển Tr đ Tr đ Tr.đ Tr đ Ngời 1.153.927 2.594.280 156.000 25.000 636.599 4.688.112 281.000 46.000 40.000 110.000 60.000 150.000 Định hớng sản phẩm và thị trờng: - Xuất khẩu: Bảng 5 Sản phẩm chủ lực Sản phẩm da dạng khác 1 .Rau. .. biến, khối lợng Rau quả đạt yêu cầu xuất khẩu tơi bao giờ cũng thấp hơn so với sản lợng sản xuất ra, quá trình tiến bộ về giống, kỹ thuật thờng chậm hơn trong công nghiệp và sản xuất nông nghiệp thờng bị hệ số rủi ro lớn hơn Do vậy để đảm bảo khối lợng Rau quả xuất khẩu tơi phải sản xuất ra sản lợng tăng thêm 50%-70%, phần d ra cung cấp thêm cho chế biến và nội tiêu Bảng 10: Qui mô sản xuất rau, hoa, quả... T.số Rau Quả Hoa Năm2005 3.315 665 2.300 300 Năm2010 6.680 900 5.180 500 Sản lợng(tấn) T.số Rau Quả 80.000 20.000 60.000 200.000 30.000 170.000 Để đảm bảo khối lợng, chất lợng rau, hoa, quả tơi cho xuất khẩu thực hiện hợp đồng cam kết với khách hàng nớc ngoài, không thể dựa vào thu mua đơn thuần nh giá cả nhiều loại nông sản khác mà Tổng công ty xây dựng các vùng chuyên canh Rau quả này theo hớng sản. .. sản phẩm khác lại tăng với tốc độ rất cao ngoài dự kiến(bằng 422,9% kế hoạch Bộ giao) Bớc sang năm 2001 khối lợng sản phẩm đạt 26.599 tấn tăng 33,6% so với năm 2000 Các sản phẩm chính: dứa hộp, đồ hộp, Rau quả, nớc quả đều tăng so với năm 2000 Tuy nhiên lại không hoàn thành kế hoạch đối với các sản phẩm chủ yếu Bên cạnh các sản phẩm truyền thống các đơn vị đã đẩy mạnh sản xuất nớc tinh khiết, hải sản . triển của tổng công ty rau quả, nông sản. Tổng công ty rau quả, nông sản( dới đây gọi tắt là tổng công ty) là Tổng công ty nhà nớc trực thuộc Bộ Nông Nghiệp. ngành về sản xuất, chế biến Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản. 1.2.3 Dịch vụ t vấn đầu t phát triển sản xuất, chế biến, rau, quả, nông, lâm, thuỷ hải sản. 1.2.4