Tổng công ty chủ trơng tiếp tục mở rộng thị trờng song song với việc đẩy mạnh đầu t để tăng nhanh khối lợng sản phẩm Rau quả xuất khẩu với chất lợng và giá thành có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực và quốc tế.
Tổng công ty đã dần dần hoàn thiện định hớng thị trờng coi trọng thị trờng truyền thống, ổn định giữ vững các thị trờng đã có, nhất là thị trờng có khả năng lớn, tranh thủ mở rộng các thị trờng có tiềm năng và các thị trờng khác khi có cơ hội.
Bảng 12:Kết quả thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu
ĐV Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
TH So sánh với(%) TH 1999 KH TH So sánh với(%) TH 2000 KH TH So sánh với(%) TH 2001 KH KN XNK USD 43041525 110 102,5 4 6047877 4 140,5 100,8 7000000 0 115,8 93,3 XK 22431704 110 83 2517637 8 112,3 90 2580000 0 102,8 64,5 NK 20609706 108, 3 114,5 3530239 6 171,3 160 4420000 0 124,9 126 (Nguồn phòng kế hoạch tổng hợp)
Năm 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu tăng so với năm 1999, nhng tốc độ còn cha t- ơng xứng với mức tăng trởng của mặt hàng Rau quả trong cả nớc. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 10% so với năm 1999 và tăng 2,54% so với kế hoạch Bộ giao. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính của Tổng công ty còn chiếm một tỷ lệ thấp. Mặc dù cha đạt đợc kết quả nh mong muốn nhng nhìn chung công tác xuất nhập khẩu trong năm 2000 các đơn vị thực sự đã có nhiều cố gắng. Trong lúc cơ chế xuất nhập khẩu đợc nhà nớc mở rộng, cho phép nhiều doanh nghiệp đầu t vào
kinh doanh hàng Rau quả thì Tổng công ty cha có đợc mặt hàng chủ lực, các mặt hàng chính chế biến của Tổng công ty lại giảm, lúc này việc giữ thị trờng và đạt quả trong kinh doanh là rất quan trọng. Năm 2000 Tổng công ty vẫn giữ quan hệ với 44 nớc trên thế gỉói về xuất khẩu(tăng 6 nớc so với năm 1999) và 27 nớc về nhập khẩu các thị trờng mới phát triển năm 2000 là: Thổ Nhĩ Kỳ, Ma Rốc sênêgan, đôngtimo, Newzilan, Bỉ...
Năm 2001 với quyết tâm và sự cố gắng Tổng công ty đã có sự tăng trởng khá nhanh về kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 60.478.714 USD tăng 40,5% so với năm 2000 tốc độ tăng trởng tổng kim ngạch cao, nhng nếu tính riêng kim ngạch xuất nhập khẩu Rau quả thì tốc độ tăng trởng còn thấp hơn so với mức tăng trởng xuất khẩu Rau quả trong cả nớc. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, trong tiến trình hội nhập AFTA các luật và chính sách xuất nhập khẩu, đầu t, hải quan...đ- ợc nhà nớc cải tiến ngày càng thông thoáng đã tạo những cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi Tổng công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn mà khó khăn lớn nhất đó là thị trờng và giá cả. Năm 2001 mặc dù có rất nhiều khó khăn nhng nhìn chung công tác xuất nhập khẩu của các đơn vị trong Tổng công ty thực sự đã có nhiều cố gắng và đạt những kết quả khích lệ. Tổng công ty đã giữ vững đợc thị trờng truyền thống, bắt đầu mở rộng đợc một số thị trờng mới. Tổng công ty đã có quan hệ buôn bán xuất khẩu với 46 nớc trên thế giới(tăng thêm 2 nớc so với năm 2000) và 29 nớc về nhập khẩu.
Bớc sang năm 2002, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 70 triệu USD tăng 15,8% so với năm 2001 và 132% so với năm 1995, trong đó xuất khẩu đạt 25,8 triệu USD tămg 2,8% so với năm 2001. Nhập khẩu đạt 44,2 triệu USD tăng 25% so với năm 2001. Trong năm các mặt hàng nông sản và gia vị giảm mạnh(gạo, hồi, tiêu, sắn lát) ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu, nhng do mặt hàng Rau quả cơ bản đã phát triển nhanh đạt 7,3 triệu USD tăng hơn 2 lần năm 2001 nên kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 2,8% sp với năm 2001. Đây là kết quả đầu t cho công nghiệp chế biến mấy năm qua, các đơn vị sản xuất công nghiệp đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Tổng công ty nh công ty Tân Bình, Đồng Giao, Kiên Giang, Bắc Giang, Hng Yên, LUVECO. Năm 2000 Tổng công ty đã để mất 8 thị trờng, nh-
ng Tổng công ty đã khôi phục đợc 8 thị trờng khác và mở đợc 5 thị trờng mới, đa mối quan hệ buôn bán của Tổng công ty lên 55 nớc, tăng 5 nớc so với năm 2001. Đạt đợc những thành công trên, ban lãnh đạo Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã có những nỗ lực không ngừng, phát huy những u điểm đã tạo nên sự thành công của công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời cũng cần khắc phục những yếu kém còn tồn tại:
• Ưu điểm.
- Hầu hết các đơn vị làm công tác xuất nhập khẩu của Tổng công ty đều đã chủ động trong công tác kinh doanh, đa dạng nhiều chủng loại, mặt hàng xuất khẩu, duy trì đợc các mặt hàng có thế mạnh của mình nh: gia vị(tiêu, hồi, tỏi, ớt...), nông sản(sắn lát, gạo), Rau quả tơi(thanh long, rau, gia vị), hải sản, dợc liệu...
- Một số mặt hàng bớc đầu đã có uy tín và khả năng duy trì để trở thành những mặt hàng chủ lực của Tổng công ty là:
+ Dứa hộp các loại xuất khẩu đi Mỹ và EU. + Sản phẩm dứa Cayen( đông lạnh).
+ Hồi xuất sang ấn Độ, Singapo. + Măng hộp xuất sang thị trờng Nhật.
- Các đơn vị đặt chỉ tiêu hiệu quả và an toàn thanh toán lên hàng đầu vì vậy trong thời gian qua đã hạn chế tranh chấp xảy ra bảo toàn đợc vốn sản xuất kinh doanh.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa 2 miền Nam Bắc đã dần đợc cân bằng sẽ làm cho việc phát triển sản xuất trong nớc cân đối.
• Tồn tại:
- Cha có những mặt hàng chủ lực với khối lợng lớn và giá cả cạnh tranh để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng vì vậy cần phải nghiên cứu các mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, sản xuất số lợng lớn để hạ giá thành.
- Mạng lới tiêu thụ nội địa rất nhỏ bé, cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển về thị trờng trong nớc, cha có hệ thống phân phối sản phẩm với cơ cấu hợp lý nhằm khai thác triệt để thị trờng trong nớc.
- Công tác xúc tiến thơng mại tuy đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ mới về phát triển và mở rộng thị trờng. Định hớng thị tr- ờng đã xác định những kế hoạch xúc tiến thơng mại chua triển khai đồng bộ, kịp thời và cụ thể.