Hiện nay ở nớc ta có 15 cơ sở chế biến dứa hộp trong đó Tổng công ty quả lý 11 cơ sở, 4 cơ sở còn lại thuộc địa phơng. Phần lớn các nhà máy chế biến có giá trị tại sản lớn, nhng thiết bị lạc hậu, công nghệ kém, công suất thấp( mặc dù vẫn cha sử dung hết công suất)Các sản phẩm đóng hộp của nhà maý nói chung còn cha theo kịp với nhu cầu thi trờng. Do một thời gian dài Tổng công ty cha chú trọng một cách hợp lý vào công nghiệp chế biến nên giá thành các sản phẩmđóng hộp còn cao hơn các nớc phát triển trong khu vực từ 30 -40%. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhng trong
mấy năm gần đây Tổng công ty đã chú trọng đến chất lợng sản phẩm và việc đầu t để nần cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Trong năm 1998-1999 Tổng công ty đã xây dựng nhà máy chế biến dứa cô đặc ở Kiên Giang và trình duyệt dự án phát triển da cô đặc ở Đồng Giao, khảo sát và xây dựng dự án chế biến đồ hộp và cô đặc ở Hà Tĩnh, Quảng Ngãi...Đầu t và mở rộng công suất ở nhà máy Tân Bình, Đồng Giao, Lục Ngạn...Trong những năm gần đây Tổng công ty đã vạch ra đúng hớng và có quyết tâm cao trong việc đầu t chi các cơ sở chế biến để tạo bớc nhảy vọt cho công nghiệp. Căn cứ vào chủ trơng của Tổng công ty các đơn vị đã có niềm tin để đầu t cho sản xuất:
- Lắp đặt xong 2 dây chuyền đông lạnh IQF tại Đồng Giao, Tân Bình
- Lắp đặt xong 2 dây chuyền đồ hộp 10.000 tấn tại Đông Giao
- Dây chuyền sản xuất đồ hộp tại Lục Ngạn, Tam Điệp, Kiên Giang
- Dây chuyền nớc dứa cô đặc tại Kiên Giang...
Động thời để phục vụ cho chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh ngành rau quả nói chung sản xuất dứa nói riêng trong năm 2000 Tổng công ty đã trực tiếp xây dựng sự án nhà máy nớc dứa cô đặc Hà Tĩnh công suất 5000 tấn / năm. Nhng giá trị sản l- ợng dứa của Tổng công ty mới đạt 4071 tấn( bằng 67,85 % so với kế hoạch) và giảm so với năm 1999 nguyên nhân chính là do khó khăn về công tác thị trờng, mức giảm nhiều nhất là sản phẩm dứa hộp trong thị trờng Mỹ