Những thuận lợi, khó khăn trong công tác sản xuất kinh doanh dứa

Một phần của tài liệu Tổng Cty rau quả, nông sản (Trang 43 - 46)

- Giá nớc dứa cô đặc, dứa đông lạnh tơng đối ổn định và đang ở mức cao. Hơn nữa, thị trờng thế giới tiếp tục có nhu cầu về sản phẩm dứa chế biến. Theo nguồn tin của Foodnews cho biết thị trờng dứa thế giới đang nóng dần lên, nhu cầu tiêu dùng đang tăng, đặc biệt là nớc dứa cô đặc. Foodnews cho biết nhập khẩu nớc dứa cô đặc của các nớc EU đã tăng lên một cách nhanh chóng trong nữa đầu năm 2002. Trong 6 tháng đầu năm 2001 khối lợng nhập khẩu n- ớc dứa cô đặc của các nớc EU đã tăng khoảng 40% so với cùng kỳ năm trớc, từ 92480 tấn tăng lên 130870 tấn

- Các đơn vị đã quan tâm nghiên cứu các mặt hàng mới để đa ra thị trờng trong và ngoài nớc ví dụ nh: mứt dứa, dứa khoanh, dứa miếng.

- Các mặt hàng dứa bớc đầu đã có uy tín và khả năng duy trì để trở thành mặt hàng chủ lực của Tổng công ty. Tổng công ty đã tích cực tìm kiếm thị trợng mới, sản phẩm dứa Cayen đã bớc đầu có khách hàng của nhiều thị trờng chấp nhận...

*Khó khăn:

- Số lợng dứa hộp xuất khẩu của Tổng công ty còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với các nớc trong khu vực(đặc biệt là Thái Lan và Philippin)

- Về giá: giá dứa hộp của các nớc trong khu vực thờng thấp hơn giá Việt Nam từ 30-40% do:

+ Năng suất dứa của Việt Nam thấp, giá thành nguyên liệu cho sản xuất còn quá cao.

+ Thiết bị cha đợc đầu t đồng bộ nên sản phẩm dứa cha đồng nhất

+Cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng gay gắt do đồng tiền bản sứ mất giá so với đồng USD cho nên sản phẩm dứa hộp các loại của Thái lan, Indonexia chào giá thấp hơn so với hàng của Việt Nam

+Giá thành của Việt Nam cao do giá bao bì nhập khẩu chiếm 30-40% giá thành +Việc đầu t cho các cơ sở chế biến cha đồng bộ

-Quy trình công nghệ cha đợc cải tiến nâng cao, việc nghiên cứu ban hành công nghệ mới còn chậm cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất.

Nhận xét: Với những lý do nh trên mặt hàng dứa đang phải cạnh tranh gay gắt với chính các nớc trong khối ASEAN. Nghành rau quả Việt Nam phải tìm mọi cách để hạ giá thành, chấp nhận cạnh tranh trên cơ sở đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc.

Kết luận

Sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty Rau quả, nông sản phụ thuộc vào việc hàng hoá của Tổng công ty có đợc thị trờng chấp nhận hay không. Để hàng hoá có sức cạnh tranh cao cần tổ chức tốt từ khâu nhập khẩu nguyên liệu cho đến khâu bán hàng tiêu thụ. Khi các doanh nghiệp chuyển sang nền kinh tế thị trờng hầu hết các công ty đều gặp khó khăn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Nguyên nhân của sự khó khăn đó là do: hậu quả của cơ chế cũ, do cha có đầy đủ kinh nghiệm trong quản lý, marketing,do sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh kể cả ở trong nớc lấn nớc ngoài, do chính sách kinh tế của Nhà nớc cha kích thích đựơc hoạt động xuất nhập khẩu.

Qua 6 tuần thực tập ở Tổng công ty Rau quả, nông sản(VEGETEXCO) kết hợp với lý thuyết đợc học tập ở nhà trờng, tôi rất mong muốn góp một phần nhỏ của mình với hy vọng đóng góp ý kiến vể một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nguyên liệu để sản xuất rau quả nông sản.

Với khả năng còn hạn chế, thời gian không nhiều chắc chắn báo cáo khảo sát tổng hợp này của tôi sẽ còn nhiều thiếu sót và các giải pháp đa ra cha mang tính thực tiễn cao.Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các cô chú anh chị trong Tổng công ty . Qua báo cáo này em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến TS Ngô Thị Hoài Lam đã nhiệt tình giúp đỡ em rất nhiều trong việc xây dựng và hoàn thành báo cáo này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 1

Danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty rau quả nông sản.

Một phần của tài liệu Tổng Cty rau quả, nông sản (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w