Trong suốt thời gian thực tập từ ngày 30-3-2009 đến ngày 8-5-2009, thực hiện kế hoạch số 104 ĐT/HVBC & TT ngày 10/02/2009 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc cử Đoàn sinh viên các lớp khối lý luận K25 đi thực tập sư phạm tại trường Chính trị Lê Hồng Phong, Thành phố Hà Nội, em đã được phân về Khoa Kinh tế, trực tiếp tham gia nhiệm vụ thực tập tại trường. Sau một thời gian thực tập, em đã hoàn thành tốt các yêu cầu, nội dung thực tập của mình. Cụ thể như sau:1. Tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2008 và đầu năm 2009 vừa qua ở Hà Nội.Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai Việt Nam về dân số với 6,233 triệu người. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.324,92 km², gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia. Năm 2008, năm bản lề thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và thực hiện chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Thành phố Hà Nội năm 2008 đã đạt được những kết quả đáng kể với tốc độ phát triển so với năm trước đạt ở mức độ khá: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,58%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,8%, tổng mức bán lẻ tăng 31,2%, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 35,5%, tổng vốn đầu tư xã hội tăng 19,3%, các mặt văn hoá, xã hội, trật tự an toàn được duy trì ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố tăng 12,8% so năm 2007, trong đó kinh tế nhà nước tăng 1,4% (kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 2%, kinh tế Nhà nước địa phương giảm 0,5%), kinh tế ngoài Nhà nước tăng 18,2%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 16,5%.Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương đạt 6385,86 tỷ đồng bằng 63,9% kế hoạch cả năm. Ước tính cả năm 2008, Hà Nội thu hút được khoảng 300 dự án (giảm 17,8% so năm 2007), với vốn đầu tư đăng ký khoảng trên 5 tỷ USD (tăng 53,3%); trong đó cấp mới 270 dự án (giảm 19,6%), với vốn đầu tư ước tính 4,4 tỷ USD (tăng 54,9%), bổ sung tăng vốn 30 dự án (tăng 3,4%) với khoảng 0,6 tỷ USD (tăng 42,2%). Dự kiến vốn đầu tư xã hội năm 2008 là 97.697 tỷ đồng, tăng 19,3% so năm 2007, trong đó vốn đầu tư Nhà nước giảm 22,1%, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,9%, vốn đầu tư của kinh tế ngoài Nhà nước tăng 29,2%, dân tự đầu tư tăng 37,9% và vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,1%.Mặc dầu, Năm 2008 tình hình kinh tế của thành phố Hà Nội cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của các cấp các ngành, doanh nghiệp trên địa bàn, Hà Nội thực hiện có hiệu quả các giải pháp của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Giá trị sản xuất công nghiệp năm qua tăng gần 13% so với năm 2007; tổng mức bán ra của hoạt động dịch vụ tăng gần 30%; tổng giá trị xuất khẩu toàn thành phố tăng trên 35%. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho 122 nghìn lao động với mức lương bình quân tăng trên 20% so với năm 2007. Chỉ số giá tiêu dùng tháng mười hai năm 2008 so tháng trước giảm 1,3%. Dự kiến chỉ số giá tiêu dùng 12 tháng năm 2008 so 12 tháng năm 2007 tăng 22,92%, chỉ số giá vàng tăng 32,72%, chỉ số giá Đôla Mỹ tăng 3,25%. Tổng diện tích lúa mùa toàn thành phố là 100.512 ha bằng 99,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính đến thời điểm 1 tháng 10 năm 2008, tổng đàn trâu có 28,9 ngàn con, giảm 1,35% so với cùng kỳ năm trước; đàn bò có 207.367 con, giảm 11,51% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 6.860 tấn tăng 22,28% so với năm trước. Đàn bò sữa tăng 1,88% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng sữa tươi đạt 11.301 lít tăng 29,02%. Số đầu con 1,67 triệu con, tăng 1,89%; số con xuất chuồng đạt 4,03 triệu con tăng 17,74%; sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 276,3 ngàn tấn tăng 20,21%. Chăn nuôi gia cầm phát triển tương đối ổn định, tổng đàn gia cầm là 15,7 triệu con, tăng 6,54% so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn gà nuôi đạt 11,18 triệu con chiếm 71,21% tổng đàn và tăng 7,39%. Sản lượng thịt gia cầm giết bán trong năm đạt 36,42 ngàn tấn, tăng 7,15%; sản lượng trứng các loại đạt 408,5 triệu quả, tăng 2,86%. Hiện nay, ngành giáo dục mầm non Hà Nội có 767 trường (công lập 300 trường), 11.174 lớp (2.943 lớp nhà trẻ và 8.231 lớp mẫu giáo), 282.813 cháu (62.460 cháu nhà trẻ, 233.990 cháu mẫu giáo). Giáo dục tiểu học có 674 trường (công lập 653 trường), 13.253 lớp và 411.548 học sinh với công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi được duy trì với hiệu quả cao, huy động 99% trẻ trong độ tuổi vào lớp 1. Giáo dục trung học cơ sở có 584 trường (579 trường công lập), 9.362 lớp và 345.711 học sinh. Số học sinh tuyển mới vào lớp 6 năm học 2008-2009 là 82.086 học sinh. Giáo dục trung học phổ thông có 182 trường (104 trường công lập), 5.008 lớp và 226.502 học sinh, số học sinh tuyển mới vào lớp 10 năm học 2008-2009 là 75.676 học sinh.Số đơn vị ngành y tế gồm 86 đơn vị với 45 đơn vị tuyến thành phố (26 bệnh viện, 17 trung tâm chuyên khoa, 1 trường cao đẳng y tế, 1 chi cục dân số – kế hoạch hoá gia đ́nh), 41 đơn vị tuyến quận huyện (29 trung tâm y tế dự pḥòng, 12 bệnh viện) và 577 đơn vị tuyến xã - phường - thị trấn (toàn thành phố có 2 xã chưa có trạm y tế là xã Phú La - Hà Đông và xã Chi Đông – Mê Linh). Từ đầu năm 2008, đã xảy ra 2 đợt dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm với tổng số người mắc bệnh là 2.284 người, trong đó 263 trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả, xảy ra trên 26 quận huyện. Số người mắc dịch sốt xuất huyết là 123 người. Tính đến 15 tháng 11 năm 2008, luỹ tính số người nhiễm HIV-AIDS là 17.389 người, số người chuyển sang AIDS là 4.659 người, số người tử vong là 2.793 người. Tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn trong thời gian gần đây diễn biến theo chiều hướng tốt: số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong 11 tháng 2008 là 920 vụ (giảm 8% so cùng kỳ năm trước) làm chết 693 người (giảm 3%) và làm bị thương 492 người (giảm 36%). Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước tính cả năm 2008 đạt 67.430 tỷ đồng vượt 12% dự toán năm, trong đó thu nội địa là 54.420 tỷ đồng vượt 12,2% dự toán. Tổng chi ngân sách địa phương năm 2008 là 20.499 tỷ đồng, vượt 3,1% dự toán, trong đó chi thường xuyênlà 9.247 tỷ đồng, vượt 16,6% dự toán, chi xây dựng cơ bản là 9.065 tỷ đồng, chỉ đạt 89,8% dự toán. Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng 12 năm 2008 là 428.092 tỷ đồng, tăng 6,45% so tháng trước và tăng 10,6% so cùng kỳ năm trước, trong đó tiền gửi dân cư tăng 15,34% và 15,8%, tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 0,3% và 7,01%. Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng 12 năm 2008 đạt 258.869 tỷ đồng, tăng 23,48% so tháng trước và tăng 27% so cùng kỳ năm trước, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 19,81% và 25,03%, dư nợ trung và dài hạn tăng 29,22% và 30,09%. Bốn tháng đầu năm 2009, kinh tế - xã hội Hà Nội tiếp tục phát triển và tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 3,1%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,7%; vốn đầu tư xã hội tăng 10,34%; tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 19,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 8,4%;… an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội được ổn định; đời sống nhân dân lao động bảo đảm.Bên cạnh những cái đã đạt được trên, tình hình kinh tế - xã hội thủ đô vẫn còn những hạn chế như: kinh tế phát triển nhanh nhưng chất lượng, hiệu quả chưa cao; chưa phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô; Vai trò của các ngành công nghiệp chủ lực chưa nổi rõ, nhất là lĩnh vực công nghệ cao; một số ngành dịch vụ trình độ cao phát triển chưa mạnh. Ảnh hưởng của cuộc khủng hiảng tài chính thế giới cũng đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô cũng như nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của nhân dân Thủ đô.Hiệu quả hoạt động văn hóa – xã hội chưa cao; chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác cải cách hành chính có một số chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung quy trình, thủ tục vẫn còn có thể rút gọn đơn giản hơn nữa. Một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm. Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp, tình trạng ùn tắc giao thông vẫn chưa được khắc phục.Trên cơ sở những thành tựu và những hạn chế trên, Thủ đô Hà Nội hiện đang tiếp tục phấn đấu phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, thực hiện vai trò đi đầu trong xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, giữ vững ổn định chính trị xã hội trong mọi tình huống, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước.2. Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong – Thành phố Hà Nội. - Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong được thành lập theo Quyết định số 92/QĐ-TU, ngày 17/9/1993 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Quyết định số 5580/QĐ- UB, ngày 02/10/1993 của UBND Thành phố Hà Nội trên cơ sở sáp nhập 3 trường: + Trường Đảng Lê Hồng Phong + Trường Quản lý Nhà nước + Trường Đoàn trung cấp thành phố.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường:+ Đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt Đảng, Đoàn thể, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn, xí nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp và tương đương); các trưởng, phó phòng ban của quận, huyện; trưởng phó phòng và chuyên viên của các sở, ban, ngành Thành phố theo chương trình trung cấp chính trị hoặc trung cấp quản lý Nhà nước.+ Đào tạo trung cấp pháp lý, trung cấp tin học cho nguồn nhân lực cán bộ của Thành phố.+ Bồi dưỡng cán bộ đương chức chủ chốt cấp cơ sở do không đủ điều kiện theo học lớp đào tạo, (như quá tuổi, chưa đủ trình độ văn hóa hoặc các điều kiện khác) về lý luận chính trị hoặc lý luận Nhà nước theo chương trình rút gọn.Bồi dưỡng các đối tượng trên những vấn đề mới về lý luận, các Nghị quyết củ Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quản lý Nhà nước và xã hội, công tác đoàn thể và kiến thức về quản lý kinh tế.+ Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn ở quận, huyện và cơ sở để từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đào tạo và phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố.+ Tùy theo yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Thành phố và năng lực của trường. Thành ủy và UBND Thành phố có thể giao thêm nhiệm vụ khác cho Trường.Theo quy định, Trường có tổ chức bộ máy gồm Ban giám hiệu (trong đó có 1 Hiệu trưởng và từ 2-3 Phó Hiệu trưởng). Hiện tại đồng chí Hiệu trưởng chuyển công tác, còn 2 đồng chí Phó Hiệu trưởng; có 5 khoa, 3 phòng và 1 Trung tâm Tin học - ngoại ngữ công chức, với số cán bộ, công chức gồm 92 người, trong đó có 90 trong biên chế, 2 hợp đồng.Đảng bộ Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong là Đảng bộ cơ sở trực thuộc Thành uỷ. Tổng số Đảng viên hiện nay của toàn Đảng bộ là 116 đồng chí (trong đó có 2 đảng viên chuyển đến sinh hoạt tạm thời, 09 đồng chí đang sinh hoạt đảng tạm thời tại Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh); Đảng viên chính thức là 112 đồng chí, Đảng viên dự bị là 04 đ/c, hiện đang sinh hoạt tại 09 chi bộ thuộc Đảng bộ trường.2.2. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, giảng viên.Tổ chức bộ máy của nhà trường năm 2009 gồm: - Ban giám hiệu: 03 người (01 Hiệu trưởng và 02 Phó hiệu trưởng)- Các khoa, phòng trực thuộc (5 khoa, 3 phòng).+ Khoa Lý luận cơ sở. + Khoa Kinh tế.+ Khoa Lịch sử Đảng - Xây dựng Đảng.+ Khoa Nhà nước - Pháp luật.+ Khoa Dân vận.+ Phòng Tổ chức - Đào tạo.+ Phòng Khoa học - Thông tin - Tư liệu - Thư viện.+ Phòng Hành chính - Quản trị.Chức năng nhiệm vụ của các khoa:- Khoa Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng: Dạy các môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng bồi dưỡng nhận thức cho các đối tượng kết nạp Đảng , cho đảng viên mới.- Khoa lý luận cơ sở: Quản lý giảng dạy các vấn đề chuyên môn về Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Tâm lý học trong lãnh đạo quản lý, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động chung của trường.- Khoa dân vận: Giảng dạy các vấn đề về dân vận và bồi dưỡng cho các cán bộ, đoàn thể làm công tác dân vận.- Khoa nhà nước và pháp luật: Giảng dạy các vấn đề nhà nước và pháp luật, các ngành luật, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đô thị nông thôn khoa học và công nghệ. - Khoa Kinh tế: Giảng dạy các vấn đề về kinh tế chính trị, quản lý kinh tế và các vấn đề kinh tế khác.2.3. Chương trình và kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.Chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (hệ Trung cấp lý luận chính trị) của nhà trường theo quyết định của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh gồm: 1012 giờ, trong đó thời gian lên lớp là 10 tháng = 892 giờ, thời gian đi thực tế cơ sở và viết tiểu luận là 2 tháng = 120 giờ, thời gian tự nghiên cứu = 892 giờ. Các môn học bao gồm: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế chính trị Mác - Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam; Chủ nghĩa xã hội khoa học và chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Văn hoá - xã hội; Tâm lý học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý; Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Nhà nước, pháp luật, quản lý hành chính; Xây dựng Đảng; Công tác dân vận; Tình hình và nhiệm vụ của địa phương.
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên: Phạm Thu Thảo
Sinh viên lớp: KTCT K25 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đơn vị Thực tập: Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Thành phố Hà Nội
Thời gian thực tập: 30/3/2009 đến 08/5/2009.
Trong suốt thời gian thực tập từ ngày 30-3-2009 đến ngày 8-5-2009,thực hiện kế hoạch số 104 ĐT/HVBC & TT ngày 10/02/2009 của Học việnBáo chí và Tuyên truyền về việc cử Đoàn sinh viên các lớp khối lý luận K25
đi thực tập sư phạm tại trường Chính trị Lê Hồng Phong, Thành phố Hà Nội,
em đã được phân về Khoa Kinh tế, trực tiếp tham gia nhiệm vụ thực tập tạitrường Sau một thời gian thực tập, em đã hoàn thành tốt các yêu cầu, nộidung thực tập của mình Cụ thể như sau:
1 Tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2008 và đầu năm 2009 vừa qua ở Hà Nội.
Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai Việt Nam
về dân số với 6,233 triệu người Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vàotháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.324,92 km², gồm một thị
xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, HàNội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia Năm 2008, năm bản
lề thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và thực hiện chương trình kỷ niệm
Trang 21000 năm Thăng Long, Thành phố Hà Nội năm 2008 đã đạt được những kếtquả đáng kể với tốc độ phát triển so với năm trước đạt ở mức độ khá: Tổngsản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,58%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng12,8%, tổng mức bán lẻ tăng 31,2%, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng35,5%, tổng vốn đầu tư xã hội tăng 19,3%, các mặt văn hoá, xã hội, trật tự
an toàn được duy trì ổn định Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bànThành phố tăng 12,8% so năm 2007, trong đó kinh tế nhà nước tăng 1,4%(kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 2%, kinh tế Nhà nước địa phương giảm0,5%), kinh tế ngoài Nhà nước tăng 18,2%, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài tăng 16,5%
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương đạt6385,86 tỷ đồng bằng 63,9% kế hoạch cả năm Ước tính cả năm 2008, HàNội thu hút được khoảng 300 dự án (giảm 17,8% so năm 2007), với vốn đầu
tư đăng ký khoảng trên 5 tỷ USD (tăng 53,3%); trong đó cấp mới 270 dự án(giảm 19,6%), với vốn đầu tư ước tính 4,4 tỷ USD (tăng 54,9%), bổ sungtăng vốn 30 dự án (tăng 3,4%) với khoảng 0,6 tỷ USD (tăng 42,2%) Dựkiến vốn đầu tư xã hội năm 2008 là 97.697 tỷ đồng, tăng 19,3% so năm
2007, trong đó vốn đầu tư Nhà nước giảm 22,1%, vốn đầu tư của doanhnghiệp Nhà nước tăng 12,9%, vốn đầu tư của kinh tế ngoài Nhà nước tăng29,2%, dân tự đầu tư tăng 37,9% và vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,1%
Mặc dầu, Năm 2008 tình hình kinh tế của thành phố Hà Nội cũng gặpnhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của các cấp các ngành, doanh nghiệptrên địa bàn, Hà Nội thực hiện có hiệu quả các giải pháp của Chính phủ vềkiềm chế lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.Giá trị sản xuất công nghiệp năm qua tăng gần 13% so với năm 2007; tổngmức bán ra của hoạt động dịch vụ tăng gần 30%; tổng giá trị xuất khẩu toàn
Trang 3thành phố tăng trên 35% Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp trên địa bàn thành phố góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổnđịnh cho 122 nghìn lao động với mức lương bình quân tăng trên 20% so vớinăm 2007 Chỉ số giá tiêu dùng tháng mười hai năm 2008 so tháng trướcgiảm 1,3% Dự kiến chỉ số giá tiêu dùng 12 tháng năm 2008 so 12 thángnăm 2007 tăng 22,92%, chỉ số giá vàng tăng 32,72%, chỉ số giá Đôla Mỹtăng 3,25%
Tổng diện tích lúa mùa toàn thành phố là 100.512 ha bằng 99,6% sovới cùng kỳ năm trước Tính đến thời điểm 1 tháng 10 năm 2008, tổng đàntrâu có 28,9 ngàn con, giảm 1,35% so với cùng kỳ năm trước; đàn bò có207.367 con, giảm 11,51% so với cùng kỳ năm trước Sản lượng thịt hơixuất chuồng đạt 6.860 tấn tăng 22,28% so với năm trước Đàn bò sữa tăng1,88% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng sữa tươi đạt 11.301 lít tăng29,02% Số đầu con 1,67 triệu con, tăng 1,89%; số con xuất chuồng đạt 4,03triệu con tăng 17,74%; sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 276,3 ngàn tấntăng 20,21% Chăn nuôi gia cầm phát triển tương đối ổn định, tổng đàn giacầm là 15,7 triệu con, tăng 6,54% so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn gànuôi đạt 11,18 triệu con chiếm 71,21% tổng đàn và tăng 7,39% Sản lượngthịt gia cầm giết bán trong năm đạt 36,42 ngàn tấn, tăng 7,15%; sản lượngtrứng các loại đạt 408,5 triệu quả, tăng 2,86%
Hiện nay, ngành giáo dục mầm non Hà Nội có 767 trường (công lập
300 trường), 11.174 lớp (2.943 lớp nhà trẻ và 8.231 lớp mẫu giáo), 282.813cháu (62.460 cháu nhà trẻ, 233.990 cháu mẫu giáo) Giáo dục tiểu học có
674 trường (công lập 653 trường), 13.253 lớp và 411.548 học sinh với côngtác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi được duy trì với hiệu quả cao, huy động99% trẻ trong độ tuổi vào lớp 1 Giáo dục trung học cơ sở có 584 trường
Trang 4(579 trường công lập), 9.362 lớp và 345.711 học sinh Số học sinh tuyển mớivào lớp 6 năm học 2008-2009 là 82.086 học sinh Giáo dục trung học phổthông có 182 trường (104 trường công lập), 5.008 lớp và 226.502 học sinh,
số học sinh tuyển mới vào lớp 10 năm học 2008-2009 là 75.676 học sinh
Số đơn vị ngành y tế gồm 86 đơn vị với 45 đơn vị tuyến thành phố (26bệnh viện, 17 trung tâm chuyên khoa, 1 trường cao đẳng y tế, 1 chi cục dân
số – kế hoạch hoá gia đ́nh), 41 đơn vị tuyến quận huyện (29 trung tâm y tế
dự pḥòng, 12 bệnh viện) và 577 đơn vị tuyến xã - phường - thị trấn (toànthành phố có 2 xã chưa có trạm y tế là xã Phú La - Hà Đông và xã Chi Đông– Mê Linh) Từ đầu năm 2008, đã xảy ra 2 đợt dịch tiêu chảy cấp nguy hiểmvới tổng số người mắc bệnh là 2.284 người, trong đó 263 trường hợp dươngtính với phẩy khuẩn tả, xảy ra trên 26 quận huyện Số người mắc dịch sốtxuất huyết là 123 người Tính đến 15 tháng 11 năm 2008, luỹ tính số ngườinhiễm HIV-AIDS là 17.389 người, số người chuyển sang AIDS là 4.659người, số người tử vong là 2.793 người
Tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn trong thời gian gầnđây diễn biến theo chiều hướng tốt: số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong 11tháng 2008 là 920 vụ (giảm 8% so cùng kỳ năm trước) làm chết 693 người(giảm 3%) và làm bị thương 492 người (giảm 36%)
Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước tính cả năm 2008 đạt 67.430 tỷđồng vượt 12% dự toán năm, trong đó thu nội địa là 54.420 tỷ đồng vượt12,2% dự toán Tổng chi ngân sách địa phương năm 2008 là 20.499 tỷ đồng,vượt 3,1% dự toán, trong đó chi thường xuyênlà 9.247 tỷ đồng, vượt 16,6%
dự toán, chi xây dựng cơ bản là 9.065 tỷ đồng, chỉ đạt 89,8% dự toán
Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng 12 năm 2008 là 428.092 tỷ đồng,
Trang 5tiền gửi dân cư tăng 15,34% và 15,8%, tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng0,3% và 7,01% Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng 12 năm 2008 đạt258.869 tỷ đồng, tăng 23,48% so tháng trước và tăng 27% so cùng kỳ nămtrước, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 19,81% và 25,03%, dư nợ trung và dàihạn tăng 29,22% và 30,09%
Bốn tháng đầu năm 2009, kinh tế - xã hội Hà Nội tiếp tục phát triển
và tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước Tổng sản phẩm nội địa (GDP)tăng 3,1%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,7%; vốn đầu tư xã hội tăng10,34%; tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng19,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 8,4%;… an ninh, chính trị và trật tự antoàn xã hội được ổn định; đời sống nhân dân lao động bảo đảm
Bên cạnh những cái đã đạt được trên, tình hình kinh tế - xã hội thủ đôvẫn còn những hạn chế như: kinh tế phát triển nhanh nhưng chất lượng, hiệuquả chưa cao; chưa phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô; Vai tròcủa các ngành công nghiệp chủ lực chưa nổi rõ, nhất là lĩnh vực công nghệcao; một số ngành dịch vụ trình độ cao phát triển chưa mạnh Ảnh hưởngcủa cuộc khủng hiảng tài chính thế giới cũng đã và đang ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đôcũng như nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của nhân dân Thủ đô
Hiệu quả hoạt động văn hóa – xã hội chưa cao; chất lượng giáo dục –đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu Công tác cải cách hànhchính có một số chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung quy trình, thủ tụcvẫn còn có thể rút gọn đơn giản hơn nữa Một bộ phận cán bộ chưa đáp ứngyêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và tinh thần tráchnhiệm Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp, tình trạng ùn tắc giao thôngvẫn chưa được khắc phục
Trang 6Trên cơ sở những thành tựu và những hạn chế trên, Thủ đô Hà Nộihiện đang tiếp tục phấn đấu phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, thựchiện vai trò đi đầu trong xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, giữvững ổn định chính trị xã hội trong mọi tình huống, góp phần quan trọngvào sự phát triển của đất nước.
2 Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong – Thành phố Hà Nội.
- Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong được thành lập theo Quyếtđịnh số 92/QĐ-TU, ngày 17/9/1993 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội vàQuyết định số 5580/QĐ- UB, ngày 02/10/1993 của UBND Thành phố HàNội trên cơ sở sáp nhập 3 trường:
+ Trường Đảng Lê Hồng Phong
+ Trường Quản lý Nhà nước
+ Trường Đoàn trung cấp thành phố
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của trường:
+ Đào tạo cán bộ lãnh đạo chủ chốt Đảng, Đoàn thể, Nhà nước, cácđoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn, xí nghiệp, đơn vị hànhchính sự nghiệp và tương đương); các trưởng, phó phòng ban của quận,huyện; trưởng phó phòng và chuyên viên của các sở, ban, ngành Thành phốtheo chương trình trung cấp chính trị hoặc trung cấp quản lý Nhà nước.+ Đào tạo trung cấp pháp lý, trung cấp tin học cho nguồn nhân lực cán
bộ của Thành phố
+ Bồi dưỡng cán bộ đương chức chủ chốt cấp cơ sở do không đủ điềukiện theo học lớp đào tạo, (như quá tuổi, chưa đủ trình độ văn hóa hoặc các
Trang 7điều kiện khác) về lý luận chính trị hoặc lý luận Nhà nước theo chương trìnhrút gọn.
Bồi dưỡng các đối tượng trên những vấn đề mới về lý luận, các Nghịquyết củ Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quản lý Nhà nước và xã hội, côngtác đoàn thể và kiến thức về quản lý kinh tế
+ Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn ở quận, huyện và cơ
sở để từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đào tạo
và phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố.+ Tùy theo yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Thành phố vànăng lực của trường Thành ủy và UBND Thành phố có thể giao thêm nhiệm vụ khác cho Trường
Theo quy định, Trường có tổ chức bộ máy gồm Ban giám hiệu (trong
đó có 1 Hiệu trưởng và từ 2-3 Phó Hiệu trưởng) Hiện tại đồng chí Hiệutrưởng chuyển công tác, còn 2 đồng chí Phó Hiệu trưởng; có 5 khoa, 3phòng và 1 Trung tâm Tin học - ngoại ngữ công chức, với số cán bộ, côngchức gồm 92 người, trong đó có 90 trong biên chế, 2 hợp đồng
Đảng bộ Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong là Đảng bộ cơ sở trựcthuộc Thành uỷ Tổng số Đảng viên hiện nay của toàn Đảng bộ là 116 đồngchí (trong đó có 2 đảng viên chuyển đến sinh hoạt tạm thời, 09 đồng chíđang sinh hoạt đảng tạm thời tại Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia HồChí Minh); Đảng viên chính thức là 112 đồng chí, Đảng viên dự bị là 04 đ/c,hiện đang sinh hoạt tại 09 chi bộ thuộc Đảng bộ trường
2.2 Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, giảng viên.
Tổ chức bộ máy của nhà trường năm 2009 gồm:
- Ban giám hiệu: 03 người (01 Hiệu trưởng và 02 Phó hiệu trưởng)
Trang 8- Các khoa, phòng trực thuộc (5 khoa, 3 phòng).
+ Khoa Lý luận cơ sở
+ Khoa Kinh tế
+ Khoa Lịch sử Đảng - Xây dựng Đảng
+ Khoa Nhà nước - Pháp luật
+ Khoa Dân vận
+ Phòng Tổ chức - Đào tạo
+ Phòng Khoa học - Thông tin - Tư liệu - Thư viện
+ Phòng Hành chính - Quản trị
Chức năng nhiệm vụ của các khoa:
- Khoa Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng: Dạy các môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng bồi dưỡng nhận thức cho các đốitượng kết nạp Đảng , cho đảng viên mới
- Khoa lý luận cơ sở: Quản lý giảng dạy các vấn đề chuyên môn về
Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Tâm lý học tronglãnh đạo quản lý, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động chung củatrường
- Khoa dân vận: Giảng dạy các vấn đề về dân vận và bồi dưỡng cho
các cán bộ, đoàn thể làm công tác dân vận
- Khoa nhà nước và pháp luật: Giảng dạy các vấn đề nhà nước và
pháp luật, các ngành luật, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đô thị nôngthôn khoa học và công nghệ
Trang 9- Khoa Kinh tế: Giảng dạy các vấn đề về kinh tế chính trị, quản lý
kinh tế và các vấn đề kinh tế khác
2.3 Chương trình và kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoànthể nhân dân cấp cơ sở (hệ Trung cấp lý luận chính trị) của nhà trường theoquyết định của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh gồm: 1012 giờ,trong đó thời gian lên lớp là 10 tháng = 892 giờ, thời gian đi thực tế cơ sở vàviết tiểu luận là 2 tháng = 120 giờ, thời gian tự nghiên cứu = 892 giờ
Các môn học bao gồm: Triết học Mác Lênin; Kinh tế chính trị Mác Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam; Chủ nghĩa
-xã hội khoa học và chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảngcộng sản Việt Nam; Văn hoá - xã hội; Tâm lý học trong hoạt động lãnh đạo,quản lý; Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Nhà nước,pháp luật, quản lý hành chính; Xây dựng Đảng; Công tác dân vận; Tình hình
và nhiệm vụ của địa phương
2.4 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 của trường:
Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TU ngày 25/8/2005 của Thành uỷ
“Về đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005-2010”; Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ X; Nghị quyết Trung Ương khoá 6 khoá X “Về nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở dảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ
XIV; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ trường lần thứ VI và tiếp tục thực hiện
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Trang 10Năm 2009, Đảng uỷ tập trung lãnh đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ công tácsau đây:
a, Về mục tiêu: Lãnh đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được
giao; xây dựng Đảng bộ trường vững mạnh, tiêu biểu
b, Một số chỉ tiêu cụ thể:
- Hoàn thàn xây dựng “Quy chế giảng dạy và học tập” và “Quy chế
sử dụng các nguồn thu quỹ cơ quan” để đưa vào thực hiện trong các hoạt
- 15% giảng viên đăng ký giáo viên dạy giỏi cấp trường;
- 100% các Khoa tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp Trường;
- 100% tổ chức đoàn thể đạt tiêu chuẩn vững mạnh;
- Phấn đấu xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, tiêu biểu; 90%chi bộ đạt trong sạch, vững mạnh, trong đó có 20% chi bộ trong sạch, vữngmạnh, tiêu biểu; 95% đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong
đó có 15% đảng viên xuất sắc
- Tổ chức 04 cuộc kiểm tra với chính quyền, các đoàn thể và 09 cuộckiểm tra đối với các chi bộ và đảng viên trong việc thực hiện nghị quyết củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; của Thành phố và của Đảng uỷTrường
Trang 11- Kết nạp 03 đảng viên và giới thiệu 05 quần chúng ưu tú tham gia lớpnhận thức về Đảng.
c Nhiệm vụ và biện pháp:
*Lãnh đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị:
- Nâng cao hiệu quả quản lý.
- Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, đản viên, côngchức
- Kiện toàn bộ máy, tổ chức cán bộ và đổi mới công tác thi đua
- Tăng cường cơ sở vật chất
- Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí
* Lãnh đạo tốt công tác chính trị, tư tưởng.
- Quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả các Chỉ thị, Nghị quyếtcủa cấp trên và của Đảng ủy trường
- Tiếp tục triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh”
- Phát huy vai trò của chi bộ, các Đoàn thể và các đơn vị trong việcnắm bắt tình hình và giải quyết kịp thời công tác tư tưởng của cán bộ, đảngviên, viên chức
* Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đoàn thể trong Nhà trường.
* Xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phêbình và phê bình; phê bìn có địa chỉ