1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thuyết trình khủng hoảng nợ công châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 868,67 KB

Nội dung

Đề tài Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI[.]

Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lớp: KINH TẾ QUỐC TẾ 1_215_5 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Tô Xuân Cường Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: Nguyễn Thị Hải Anh (MSV: 11130070) Nguyễn Tuấn Anh (MSV: 11130314) Triệu Việt Dũng (MSV: 11130737) Vũ Thị Minh Hường (MSV: 11131915) Phan Thị Nhẫn (MSV: 11132966) Lò Thúy Quỳnh (MSV: 11133362) Phạm Phương Thủy (MSV: 11133799) Đoàn Anh Thư (MSV: 11134817) Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2016 Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 vừa qua chưa sang năm 2010, gưới liên tiếp đón nhận tin khủng hoảng tài xảy nhiều quốc gia Châu Âu, chưa kể nhiều nước khác vịng xốy lao đao lâm vào cảnh vỡ nợ lúc Khủng hoảng nợ Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha đưa liên minh Châu Âu vào hoàn cảnh khó khăn, kinh tế trì trệ, hệ thống tài rối ren uy tín giảm sút Ngoài ra, khủng hoảng khu vực có nhiều ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực kinh tế khác giới Sau cố vỡ nợ Chính phủ Hy Lạp hay sụp đổ hệ thống ngân hàng Ireland, có lúc tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có mức nợ cơng cao, cần phải nhanh chóng nhìn nhận lại tình trạng nợ cơng mình, cần phải có biện pháp kiểm sốt điều hành xác để đảm bảo không rơi vào cảnh khủng hoảng nợ Việt Nam khơng nằm ngồi nhận định Chúng ta đà hội nhập kinh tế giới, với tốc độ tăng trưởng năm đạt mức cao, nhu cầu vốn không nhỏ, việc Nhà nước vay để hỗ trợ phát triển đầu tư hay tài trợ thâm hụt ngân sách thực tế tất yếu Những số thống kê mà giới chức trách liên quan đưa năm gần cho thấy tình trạng nợ công dù chưa vượt mức nguy hiểm, đà gia tăng nhanh chóng Thiết nghĩ sau khủng hoảng nợ công châu Âu, cần phải rút học cho riêng để tránh vào vết xe đổ đó, đảm bảo tính bền vững nợ cơng trung dài hạn LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ CƠNG Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.1 Khái niệm nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia  Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thôi.  Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm:  (1) Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương;  (2) Nợ cấp quyền địa phương;  (3) Nợ Ngân hàng trung ương;  (4) Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ 1.2 Đặc trưng nợ công - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước. Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi).  - Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền. Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu trên.  Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng nhất.  1.3 Những tác động nợ công Như phân tích, nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng 1.3.1 Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm:  - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế.  - Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư.  - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công 1.3.2 Những tác động tiêu cực nợ cơng Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ cơng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công - Thứ nhất, nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thối lui đầu tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect) - Thứ hai, nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving) Thu nhập quốc gia (Y) xác định tương đương với tổng sản lượng quốc dân (GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1) Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân; T: thuế trừ khoản toán; I: đầu tư nội địa, G: Chi tiêu phủ, NX: Xuất ròng Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2) Hay: T- G = I + NX - S (3) Phương trình (3) rằng, ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G< S, vậy, khả xảy là: Tiết kiệm tư nhân (S) tăng, đầu tư nội địa (I) giảm xuất ròng (NX) giảm - Thứ ba, nợ công tạo áp lực gây lạm phát Lạm phát tạo hai nguyên nhân chính: Do tổng cầu tăng lên chi phí đẩy Chính phủ tăng vay nợ phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Khi tăng vay nợ nước, lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành giá bán sản phẩm Bên cạnh đó, lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu phủ cảm thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tiêu dùng tư nhân tăng, chi tiêu cơng phủ tăng dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm phát ngắn hạn, từ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực kinh tế (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Khi phủ tăng vay nợ nước ngồi, dịng ngoại tệ lớn chảy vào nước giảm sức ép cân đối ngoại tệ ngắn hạn Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ gốc lãi ngoại tệ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng chi phí đầu vào nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị dẫn tới nguy lạm phát Tỷ giá tăng làm chi phí tốn nợ trở nên đắt đỏ hơn, vượt sức chịu đựng ngân sách dẫn đến nguy vỡ nợ - Thứ tư, nợ công làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Dù phủ lựa chọn phương án vay nợ nước hay vay nước có tác động làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Bản tin nợ nước Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam số – Bộ Tài Nếu vay nước ngồi, nguồn để trả nợ gốc lãi lấy từ khoản thu thuế Người dân phải chịu khoản thuế cao tương lai để trả lãi cho đối tượng quốc gia làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng từ giảm chất lượng sống Vay nước coi tác động lý phủ nợ cơng dân nước họ người hưởng thụ lợi ích khoản chi tiêu công tạo Tuy nhiên, người bị đánh thuế để trả lãi cho họ sở hữu trái phiếu phủ có tác động khiến cho hoạt động kinh tế người bị bóp méo Dù cho Chính phủ dùng loại thuế (thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản…), đánh thuế hình thức (trực tiếp, gián tiếp) dẫn đến sai lệch hoạt động kinh tế cá nhân thay đổi hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế vi mô, vĩ mô khác như: sản xuất, việc làm Bên cạnh đó, việc tăng thuế để trả lãi vơ hình chung tạo phân phối lại thu nhập người nộp thuế người sở hữu trái phiếu phủ, theo người nộp thuế chắn phải gánh chịu suy giảm thu nhập, tiêu dùng tiết kiệm - Thứ năm, tác động khác Bên cạnh tác động mặt kinh tế, quốc gia với khoản nợ cơng lớn phải đối mặt với hệ khác gây như: Làm thay đổi quy trình quản lý Nhà nước phải thay đổi sách tài quốc gia để trang trải khoản nợ; làm tổn hại đến hệ số tín nhiệm quốc gia; nguy suy giảm chủ quyền, giảm độc lập trị khả lãnh đạo quốc gia Các quốc gia phải chịu sức ép từ phía chủ nợ tổ chức tài quốc tế việc phải thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, giảm trợ cấp xã hội, xa yêu cầu cải cách thể chế, thay đổi máy quản lý, thay đổi định hướng kinh tế Ngoài ra, việc lệ thuộc nhiều vào khoản vay nợ nước làm giảm vị quốc gia mối quan hệ song phương, đa phương với đối tác nước chủ nợ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2.1 Diễn biến Trong tuần lễ đầu tháng 7, thị trường tài quốc tế gặp nhiều cú sốc liên quan đến vấn đề nợ nần nước châu Âu Mỹ Đâu đó, người ta nhắc lại quan điểm kinh tế giới bắt đầu vào khủng hoảng nợ cơng tồn cầu.Kể từ khủng hoảng tài năm 2008-2009, nợ công kinh tế phát triển tăng lên đáng kể Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam Thâm hụt ngân sách số nước châu Âu 2009 (Nguồn: Eurostat) 2.1.1 Hy Lạp, nơi hình thành khủng hoảng nợ cơng Hi Lạp, sau nhiều năm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhờ phát triển khu vực dịch vụ, đứng bờ vực phá sản sách chi tiêu bừa bãi gần thập kỉ qua Thâm hụt ngân sách nước lên tới 13,6% năm 2009 tỉ lệ nợ/GDP xấp xỉ 120% Nguy khả toán đồng thời kéo theo sụp đổ dây truyền tổ chức tài liên quan lo ngại khiến cho thị trường tài giới bất ổn thời gian vừa qua Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 thủ tướng đảng xã hội Hi Lạp, ông George A Papandreou, thông báo người tiền nhiệm ông che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước mắc phải Thâm hụt ngân sách phủ nước 12,7% GDP, 3,7% phủ tiền nhiệm dự báo trước Các nhà đầu tư bị sốc mạnh.  Vào đầu năm 2010, nỗi lo sợ khả toán Hi Lạp chuyển thành hoảng loạn tài nhà đầu tư nghi ngờ khả phủ Hi Lạp việc thực biện pháp cứng rắn cam kết nhằm cắt giảm thâm hụt ngân sách.  Chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3.47% vào tháng 01/2010, lên 9.73% tháng 07/2010, nhảy vọt lên 26.65%/năm tháng 07/2011 Ngày 2/5/2010, nước thành viên khu vực eurozone IMF thông qua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước phải thực thi biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Hơn năm sau nhận khoản hỗ trợ 110 tỉ euro, Hy Lạp tiếp tục nguy vỡ nợ Gần Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF ước tính nợ quốc gia Hy Lạp lên đến 172% GDP (so với mức khoảng 120% lúc bắt đầu rơi vào khủng hoảng nợ) thâm hụt ngân sách nước cao dự kiến nước cần khoản hỗ trợ (Nguồn: Tồn cảnh khủng hoảng nợ cơng châu Âu ) Các nhà lãnh đạo châu Âu kéo dài tranh luận chuyện chọn lựa phương án bên cố gắng lựa chọn phương án có lợi cho Chẳng hạn, Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất Pháp (và Đức ủng hộ) chủ nợ tư nhân đảo nợ, biến khoảng 90% khoản nợ đáo hạn thành khoản nợ kỳ hạn năm năm Một đề xuất khác phức tạp Hy Lạp trả phần khoản nợ tiền mặt (khoảng 30%), phần cịn lại xem đầu tư lại vào trái phiếu kỳ hạn 30 năm Hy Lạp Những đề xuất kéo dài thời hạn nợ hay đảo nợ kiểu khiến tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P hạ bậc tín nhiệm Hy Lạp xuống hạng vỡ nợ giải pháp khiến chủ nợ nhận tiền đáng kể so với khoản cho vay ban đầu Một số quan chức phủ châu Âu xem xét tới khả lựa chọn đề xuất cho phép Hy Lạp “vỡ nợ tạm thời” Những giải pháp gói ghém cho dù khiến Hy Lạp rơi vào vỡ nợ tạm thời không đủ để tạo “sự kiện tín dụng”, nghĩa khơng đủ để cấu thành lý khiến nhà phát hành hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS-credit default swaps) phải tiến hành chi trả, giảm bớt tổn thất định chế tài Nhưng phía Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lại không muốn Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống khu vực vỡ nợ ECB lập luận điều phát tín hiệu xấu độ tin cậy trái phiếu phủ châu Âu khác phát hành, đồng thời trái phiếu phủ Hy Lạp bị xếp vào hạng vỡ nợ hạn chế khả ECB chấp nhận trái phiếu Hy Lạp làm tài sản cầm cố trường hợp hỗ trợ khoản cho ngân hàng nước Điều đồng nghĩa hệ thống ngân hàng Hy Lạp gặp nguy thiếu khoản sụp đổ Hy Lạp khơng thể tự in tiền Và cho dù Hy Lạp có nhận tiền tài trợ mới, giãn nợ sau thảo luận lần quan chức EU (21-7) khơng có nghĩa Hy Lạp tránh chuyện bị tổ chức xếp hạng tín nhiệm dán nhãn “vỡ nợ” Điều đồng nghĩa với việc mối lo khủng hoảng nợ tiếp tục tác động xấu đến thị trường cổ phiếu, cổ phiếu ngân hàng, trái phiếu Thống kê tổng giá trị tiền gửi ngân hàng Hy Lạp từ 2003 đến (Nguồn: FMRCo) Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể thấy 2009 dấu mốc khủng hoảng nợ công khiến cho ngân hàng Hy Lạp uy tín từ giảm tổng giá trị tiền gửi ngân hàng Thật khó dự đốn điều xảy Hy Lạp bị xếp hạng vỡ nợ đó, nhiều nhà đầu tư lại quay sang mua vàng bán trái phiếu phủ có vấn đề khác Ý Điều đẩy giá vàng tăng mà tạo hiệu ứng lây lan khiến Ý trở thành nạn nhân khủng hoảng nợ 2.1.2 Ý - điểm lây lan khủng hoảng Ý chìm đắm tình trạng nợ nần từ nhiều năm ảm đạm gây nên hoảng loạn cho nhà đầu tư ngày vừa qua dấu hiệu báo động tăng vọt tỷ lệ lãi xuất nợ công và dự trữ ngân hàng nước có kinh tế lớn thứ giới Nếu lo ngại sụp đổ nước nhỏ Hy Lạp làm rung rinh kinh tế giới vài tháng vừa qua, khủng hoảng bùng nổ Ý, nợ lớn thứ giới, có hiệu ứng hủy diệt, chí cịn có nguy gây nên khủng hoảng tài tồn giới phá hủy tất nỗ lực phục hồi kinh tế toàn cầu thời gian qua Ý kinh tế đứng thứ Châu Âu thành viên nhóm nước có sức mạnh kinh tế vượt trội G20 Mối liên quan chặt chẽ nước khiến trở thành mối đe dọa ảnh hưởng xấu tài Các ngân hàng Đức Pháp có tổng khoản đầu tư giá trị khoảng 36 tỉ vào trái phiếu phủ Hy Lạp khoản phủ Ý $150 tỉ đô Các nhà đầu tư Mỹ, gồm ngân hàng lớn nắm giữ 26,7 tỉ khoản nợ Phủ Ý Sau Hy Lạp, Ý trở thành mối quan tâm thị trường tài báo chí Trước hết, lãi suất trái phiếu phủ Ý thị trường đẩy lên nhanh Cụ thể đợt đấu giá 1,25 tỉ euro trái phiếu thời hạn năm năm gần Ý có lợi suất trung bình 4,93%, cao nhiều so với mức 3,9% tháng trước Điều cho thấy thị trườngđang đánh giá rủi ro vỡ nợ Ý tăng lên đáng kể Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam Thị Phần trái phiếu phủ khối đồng tiền chung châu Âu (Nguồn: IMF) Việc lãi suất trái phiếu phủ Ý tăng cao nhà đầu tư lo ngại diễn biến phức tạp nợ cơng tạo hiệu ứng biến Ý trở thành nạn nhân Trong cấu trúc nợ khoảng 1.600 tỉ euro Ý (gấp nhiều lần so với khoản nợ 350 tỉ Hy Lạp), có đến 800 tỉ euro khoản nợ đáo hạn vòng năm năm 250 tỉ số nợ đáo hạn vịng năm Nghĩa lãi suất tiếp tục giữ mức chi phí phát hành trái phiếu để tài trợ cho khoản nợ cũ tăng nhiều Ví dụ, với 250 tỉ euro trái phiếu kỳ hạn năm Ý trước lãi suất trung bình 1,8%, gần 2,3%, đồng nghĩa với việc lãi phải trả hàng năm Ý tăng lên khoảng tỉ euro so với Một số liệu ước tính Evolution Securities cho thấy mặt lãi suất tổng chi phí trả lãi vay Ý tăng thêm gần 17 tỉ euro (khoảng 1% GDP) vào năm 2015 Với mức thâm hụt ngân sách khoảng 4-5% GDP Ý, thêm 1% GDP chi phí lãi vay đẩy nước tới gần bờ vực khủng hoảng nợ Tuy nhiên, trưởng Tài Châu Âu cho rằng, vỡ nợ Hy Lạp dạng khơng thể tránh khỏi cách để giải thoát nước khỏi gánh nặng nợ nần Bất kể kế hoạch liên quan đến việc vỡ nợ châm ngịi cho hậu khơn lường đánh giá nợ công Hy Lạp mà nhiều ngân hàng Châu Âu nắm giữ bị hạ thấp Ý thị trường trái phiếu lớn Châu Âu có nguy tạo hiệu ứng domino lớn nhiều Hy Lạp Dư nợ nước đạt 1,8 nghìn tỷ Euro vào cuối tháng 12 cịn Hy Lạp 340 triệu euro Khoản nợ hai nước vượt xa khả chi trả kinh tế hai nước Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 ... tính bền vững nợ công trung dài hạn LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ CƠNG Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.1 Khái niệm nợ công Nợ công khái niệm... trung ương châu Âu – ECB) Nhóm – Lớp KTQT1_215_5 17 Đề tài: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam Hy Lạp rơi vào khủng hoảng nợ, nhiều nghi vấn đặt ra, số liệu công bố khác... khỏi châu Âu chênh lệch lớn trình độ công nghệ, luồng vốn từ nhà đầu tư châu Âu vào quốc gia giảm sút khủng hoảng nợ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nợ công Việt Nam bắt

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w