1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế môi trường - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân

153 2,3K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

Giáo án Kinh tế môi trường sử dụng học bổ sung kiến thức cao học trường Đại học Kinh tế quốc dân.Nội dung gồm:- Môi trường và phát triển- Kinh tế học chất lượng môi trường- Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí - lợi ích- Quản lý môi trường

Trang 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC KTMT

Trang 2

Hệ kinh tế

Sản xuất Hãng sản xuất Hộ gia đình Tiêu dùng

Đầu ra

Đầu vào

Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống

(Không khí, đất, nước, nguyên nhiên li u, ti n nghi, ) ệu, tiện nghi, ) ệu, tiện nghi, )

Lấy ra

Trả lại

Mặt

trời

Trang 3

Kinh tế môi trường là gì?

Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan

điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau:

 Ứng dụng công cụ kinh tế để nghiên cứu các

nguồn tài nguyên môi trường được sử dụng và quản lý như thế nào? (phân bổ các nguồn tài

nguyên khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh)

 Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến các môi trường tự nhiên ra sao

 Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính

sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường

Trang 4

Kinh tế môi trường là gì?

KTMT trả lời các câu hỏi sau đây:

 Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản là suy thoái tài nguyên môi trường? (Tiếp cận nguyên nhân kinh tế)

 Mức chất lượng môi trường bao nhiêu là có thể chấp nhận được?

 Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài nguyên môi trường để đưa vào quá trình ra

quyết định?

 Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thoái tài nguyên môi trường?

Trang 5

Nội dung

 Chương 1: Môi trường và phát triển

 Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường

 Chương 3: Đánh giá tác động môi trường và Phân tích chi phí – lợi ích

 Chương 4: Quản lý môi trường

Trang 6

CHƯƠNG 1:

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

MA: Nguyen Quang HongNeu

Trang 7

Nội dung trình bày

 Môi trường

 Tài nguyên

 Liên kết giữa kinh tế và môi trường

 Môi trường và phát triển

 Phát triển bền vững

Trang 8

I Môi trường

1. Khái niệm môi trường

2. Phân loại môi trường

3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi

trường

4. Các chức năng cơ bản của môi trường

5. Biến đổi môi trường

Trang 9

I Môi trường

1 Khái niệm

Theo nghĩa rộng:

Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao

quanh và ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó

Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển

và sinh sản của sinh vật

Theo nghĩa hẹp:

MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do

con người tạo ra trong đó con người bằng các

hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố

tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người.(UNESCO)

Trang 10

 Theo luật MT Việt Nam

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại và phát

triển của con người và tự nhiên.

Trang 11

 Môi trường sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến

sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật

 Môi trường sống của con người: Tổng

hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và

xã hội ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người.

Trang 12

2 Phân loại môi trường

2.1 Theo thành phần môi trường

Có 4 loại môi trường cơ bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước và môi trường sinh vật.

2.2 Theo nguồn gốc và quan hệ với con người

- Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên và các hiện

tượng tự nhiên tồn tại khách quan

- Môi trường nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con người tạo ra trong quá trình sống

- Môi trường xã hội: Quan hệ giữa con người với con

Trang 13

3 Các đặc trưng cơ bản của môi trường

3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp

- Hệ thống môi trường là tập hợp của nhiều phần

tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau

- Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng và thang cấp

Theo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của

nhiều phần tử có chức năng khác nhau

Theo thang cấp: Hệ thống MT được chia theo các cấp độ từ lớn đến nhỏ, từ rộng đến hẹp

Trang 14

Sinh vật phân hủy

Vi sinh vật

Trang 15

3.2 Tính động (cân bằng động)

- Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn

có sự thay đổi trong cấu trúc, trong mối quan

hệ giữa các phần tử (động)

- Các phần tử được sắp xếp tổ chức tạo sự

cân bằng thông qua các dòng trao đổi vật

chất năng lượng và thông tin (cân bằng).

Trang 16

3.3 Tính mở

- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin luôn chuyển động từ phân hệ này sang phân hệ

khác, trạng thái này sang trạng thái khác

- Các phần tử của môi trường nhạy cảm với biến đổi từ bên ngoài và sự phân chia giữa phân hệ này với phân hệ khác chỉ mang tính tương đối Nói cách khác, MT không có biên giới

- VD: Chặt phá rừng thượng nguồn sẽ gây lũ lụt ở

hạ lưu

Trang 18

3.4 Khả năng tự tổ chức, tự điều chỉnh

- Các phần tử thuộc giới hữu sinh có thể tự tổ chức lại, tự điều chỉnh cơ thể cho phù hợp với những biến đổi từ môi trường bên ngoài

VD phản ứng của sinh vật khi gặp thời tiết thay đổi, gặp điều kiện sống khó khăn

- Đây là khả năng đặc biệt, riêng có của môi

trường và nó có ý nghĩa định hướng để bảo vệ tính đa dạng sinh học, sự tồn tại của các loài

Trang 19

4 Các chức năng cơ bản của môi trường

- Cung cấp không gian sống cho con người

- Cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế

- Chứa đựng chất thải từ hoạt động của con người

- Giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con người

- Lưu giữ và cung cấp các thông tin cần

thiết cho con người.

Trang 20

VD: Chức năng sinh thái Rừng ngập mặn

Trang 21

5 Các dạng biến đổi môi trường

5 1 Ô nhiễm môi trường

- Là sự thay đổi tính chất của môi trường vi phạm tiêu chuẩn môi trường

- Tiêu chuẩn môi trường là các chuẩn mực, giới hạn về chất lượng môi trường được nhà nước quy định để quản lý môi trường

- Gồm:

Tiêu chuẩn môi trường xung quanh,

Tiêu chuẩn về mức thải

Tiêu chuẩn công nghệ

Trang 22

- Nguyên nhân ô nhiễm

+ Do các hoạt động kinh tế đưa lượng chất thải vào môi trường vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường

+ Do sự thay đổi của thời tiết

- Tác hại

Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người

Tuỳ thành phần môi trường bị ô nhiễm, mức độ ô nhiễm mà tác động là khác nhau

Trang 23

 5 2 Suy thoái môi trường

Là sự làm suy giảm số lượng chất lượng các thành phần môi trường có ảnh hưởng đến con người và tự nhiên.

VD suy thoái nước gây suy giảm số lượng

sinh vật sống trong nước

Suy thoái đất ảnh hưởng năng suất cây trồng

Trang 24

- Nguyên nhân suy thoái:

- Do ô nhiễm kéo dài ở mức độ cao

- Do các tác động tiêu cực của con người

- Do sử dụng các loại hoá chất trong canh tác nông nghiệp

- Do sử dụng hoá chất trong chiến tranh.

Trang 25

5 3 Sự cố môi trường

Là những tai biến rủi ro xảy ra trong quá

trình hoạt động của con người hoặc

những biến đổi bất thường của tự nhiên

gây suy thoái MT nghiêm trọng.

Nguyên nhân:

- Do bão, lũ, lụt, hạn hán, động đất, núi lửa.

- Hoả hoạn cháy rừng, sự cố trong tìm kiếm thăm dò, vận chuyển dầu khí, khoáng sản.

- Sự cố trong các lò phản ứng hạt nhân

Trang 26

II Tài nguyên thiên nhiên

 Khái niệm

 Tính chất của TNTN

 Phân loại TNTN

 Vai trò của TNTN

Trang 28

1 Khái niệm (cont)

 TNTN là một phần của thành phần môi

trường Chẳng hạn: rừng cây, đất đai,

nguồn nước, khoáng sản…

 Con người phải nắm bắt và sử dụng được thì thành phần MT mới được coi là tài

nguyên

Trang 29

2 Tính chất của TNTN

 TN phân bố không đồng đều

 TN có giá trị cao thường được hình thành qua 1 thời kỳ dài, trong những điều kiện

lịch sử địa chất nhất định

 Sự thay đổi giá trị của TN phụ thuộc vào

trữ lượng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Trang 30

3 Phân loại

 Theo nguồn gốc của TN

- Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên nhân văn: Kinh nghiệm, kĩ năng, các yếu tố văn hoá, truyền thống…

Giá trị của TN nhân văn ngày càng được đề cao, được coi là nguồn lực cơ bản để phát triển

 Theo địa điểm xuất phát:

- Tài nguyên trong lòng đất

- Tài nguyên trên bề mặt trái đất

Trang 31

3 Phân loại (tiếp)

 Theo bản chất tài nguyên

- Tài nguyên đất

- Tài nguyên nước

- Tài nguyên khoáng sản

- Tài nguyên sinh vật

Cho biết tiểm năng, trữ lượng mỗi loại

để khai thác sử dụng

Trang 32

Phân loại (tiếp)

 Theo khả năng tái tạo của tài nguyên

- Tài nguyên có khả năng tái tạo: có thể tái tạo nếu được khai thác, sử dụng hợp

Trang 33

III Liên kết kinh tế và môi trường

1. Sơ đồ quan hệ kinh tế - môi trường

Hệ kinh tế

Sản xuất Hãng sản xuất Hộ gia đình Tiêu dùng

Đầu ra

Đầu vào

Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống

(Không khí, đất, nước, nguyên nhiên li u, ti n nghi, ) ệu, tiện nghi, ) ệu, tiện nghi, )

Lấy ra (a)

Trả lại (b)

Mặt

trời

Trang 34

 Mối liên kết (a): Nghiên cứu vai trò cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế gọi là

“ kinh tế tài nguyên thiên nhiên” – natural resource economics

 Mối liên kết (b): nghiên cứu dòng chu

chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế

và tác động của chúng lên môi trường gọi

là “kinh tế môi trường” – Environmental

economics.

Trang 35

Chất thải (RP)

Hàng hoá (G) Chất thải (RC)

Thải bỏ (RPd )

Thải bỏ (RCd )

Đã tái tuần hoàn (R r

p )

Đã tái tuần hoàn (R r c)

Môi trường thiên nhiên

Trang 36

Định luật cân bằng vật chất (Định luật1)

 ĐL1: Năng lượng và vật chất không thể tự sinh ra

- Giảm G: Khó vì nhu cầu ngày càng cao, DS tăng

- Giảm Rp: Áp dụng công nghệ mới, thay đổi thành

phần bên trong sản phẩm

- Tăng (Rpr + Rcr):Tuần hoàn tái sử dụng chất thải,

thay đổi quan niệm, coi chất thải là tài nguyên

Trang 37

VD: phân loại rác tại Toronto

Photo: T Bock

Trang 38

3 Quan điểm về quan hệ môi trường và phát triển3.1 Quan điểm ưu tiên tăng trưởng

- Thịnh hành vào những năm 60

- Lấy mục tiêu tăng trưởng KT là chính

- Hậu quả: TN cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, gây hiện tượng ô nhiễm do dư thừa ở các nước phát tiển và ô nhiễm do nghèo đói ở các nước chậm phát triển

3.2 Quan điểm ưu tiên bảo vệ MT

- Thịnh hành vào những năm 80

- Hạn chế tăng trưởng để bảo vệ MT

- Quan điểm này trái với mục tiêu phát triển, gặp phải phản ứng của các nước chậm phát triển

Trang 39

IV Phát triển bền vững và các chỉ tiêu

đánh giá sự phát triển bền vững

Khái niệm về phát triển bền vững

Khái niệm về phát triển bền vững

Các chỉ số phát triển bền vững Những nguyên tắc của một xã hội bền vững

NỘI DUNG

Trang 40

 Năm 1951, UNESCO xuất bản một tài liệu đáng chú

ý được coi là tiền thân của báo cáo Brundtland.

 Đầu những năm 70 của thế kỉ trước, khái niệm về một xã hội phát triển bền vững tiếp tục được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của các học giả khoa học phương Tây.

 Đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần đầu tiên được sử dụng và chính thức phổ biến rộng rãi trên thế giới từ năm 1987.

Trang 41

Khái niệm (tiếp)

 Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được

các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương

hại đến khả năng và sự đáp ứng các nhu cầu đó của thế

hệ tương lai (Brundland)

 Phát triển bền vững thực chất là một sự phát triển có tính

tổng hợp cao và có hệ thống.

Phát triển bền vững là sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp

lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển:

Phát triển kinh tế, nhất là tăng trưởng kinh tế.

Phát triển xã hội, nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.

Bảo vệ môi trường, nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi

và cải thiện chất lượng môi trường, phòng cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên

nhiên.

Trang 42

-Đánh giá tác động môi trường

-Tiền tệu, tiện nghi, ) hóa tác động môi trường

-Công bằng giữa các thế hệu, tiện nghi, )

-Mục tiêu trợ giúp việu, tiện nghi, )c làm

-Công bằng giữa các thế hệu, tiện nghi, ) -Sự tham gia của công chúng

-Đa dạng sinh học và thích nghi

-Bảo tồn TNTN -Ngăn ngừa ô nhiễm

-Giảm đói nghèo

-Xây dựng thể chế

-Bảo tồn di sản

văn hóa dân tộc

Trang 44

 Sự phát triển gọi là đạt tiêu chuẩn này là khi sự phát triển ấy vừa giải quyết được nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn bảo vệ được các hệ sinh thái cơ bản trên lãnh thổ xác định.

 Đo lường chỉ tiêu này thường căn cứ vào sự đa dạng sinh học, mức độ khai thác nguồn tài

nguyên thiên nhiên tái sinh và không tái sinh

Chỉ số về sinh thái

Trang 45

Chỉ số phát triển con người (HDI)

Chỉ số HDI là thước đo tổng hợp về sự phát triển con người trên phương diện sức khoẻ, tri thức và thu nhập

Trang 46

Chỉ số thu nhập bình quân

Iw= (Wi- Wmin) : (Wmax- Wmin)

 Trong đó:

 Iw – Chỉ số thu nhập bình quân

 Wi – Thu nhập bình quân (PPP) của quốc gia cần tính

 Wmin: Thu nhập bình quân đầu người (PPP) thấp nhất thế giới

 Wmax: Thu nhập bình quân đầu người (PPP) cao nhất thế giới.

 Ví dụ:

 Tính chỉ số thu nhập đầu người của Việt Nam

 Iw.VN = log(2490) – log(100) : log(40000) –log(100) = 0,54

Trang 47

Chỉ số thu nhập của một số quốc gia

Trang 49

Chỉ số tuổi thọ bình quân của một

Trang 50

ChØ sè ph¸t triÓn gi¸o dôc

Trang 51

Chỉ số phát triển giáo dục một số nước

Báo cáo phát triển con người 2003

Trang 52

N íc DI EI II HDI 1.Na Uy 0,99 0,91 0,99 0,963 2.Iceland 0,98 0,93 0,96 0,956 3.Australia 0,99 0,92 0,95 0,955 4.Luxembourg 0,95 0,89 1,00 0,949 29.Japan 0,94 0,95 0,94 0,943 108.Việt Nam 0,82 0,76 0,54 0,704 166.Etitopia 0,40 0,38 0,33 0,367 177.Niger 0,17 0,32 0,35 0,281

Chỉ số phát triển con người của một số

nước

HDI = IW x 1/3 + ia x 1/3 + IE x 1/3

HDI = IW x 1/3 + ia x 1/3 + IE x 1/3

Trang 54

Số liệu năm HDI Xếp thứ

0.725 116/182

CH S HDI C A VI T NAM QUA CÁC N MỈ SỐ HDI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Ố HDI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM ỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM ỆT NAM QUA CÁC NĂM ĂM

Trang 55

4 Những nguyên tắc đảm

bảo môi trường bền vững

 Nguyên tắc 1: Khai thác và sử dụng tài

nguyên luôn nhỏ hơn mức tái tạo của tài

nguyên

 Nguyên tắc 2: Luôn duy trì lượng chất thải

vào môi trường nhỏ hơn khả năng hấp thụ của môi trường

 Nguyên tắc 3: Khi nguồn tài nguyên không thể tái tạo bị cạn kiệt thì cần phát triển nguồn tài nguyên có thể tái tạo để thay thế

Trang 57

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I. Hàng hoá chất lượng môi trường

II. Thất bại thị trường đối với hàng hoá

chất lượng môi trường

III. Các giải pháp của chính phủ

IV. Giải pháp của thị trường

Trang 58

I Hàng hoá chất lượng môi trường

1. Tại sao chất lượng môi trường là hàng

hoá?

2. Ý nghĩa việc coi chất lượng môi trường

là hàng hoá

Trang 59

1.Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?

 Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo

ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và

được sản xuất ra để trao đổi mua bán.

 Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá.

- Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người

trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại

- Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao

động sản xuất của con người tạo ra.

- Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể thành sản

phẩm để trao đổi mua bán.

Trang 61

 Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt:

- Việc hình thành do cả tự nhiên và con

người,

- Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người,

- Con người cũng có thể chịu đựng khi

“công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm)

- Giá cả luôn thấp hơn giá trị,

- Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không trả tiền Đây là thất bại thị trường đối với hàng hoá môi trường.

Trang 63

 Gọi MPC là chi phí biên của nhà máy

MPB là lợi ích biên của nhà máy

MEC là chi phí biên ngoại ứng

Trang 64

MPC MSC =MPC+MEC

Q * : Hiệu quả xã hội

A

B

O

Trang 65

 Q1>Q*: Thị trường sản xuất lượng hàng hoá lớn hơn lượng xã hội mong muốn Đây là thất bại thị trường khi xảy ra ngoại ứng tiêu cực Tổn thất phúc lợi XH

) (

Q Q

dQ MSC MB

dQ MSC MSB

) (

Q Q

dQ MSC MB

dQ MSC MSB

Trang 66

 Như vậy:

- Khi xảy ra NU tiêu cực, do chi phí của

người sản xuất không bao hàm chi phí ngoại ứng nên xu hướng người sản xuất tạo ra lượng hàng hoá vượt quá mức tối

ưu xã hội.

- Điều này đòi hỏi sự can thiệp của chính phủ nhằm đưa chi phí ngoại ứng vào chi phí sản xuất.

Trang 67

Thuế ô nhiễm (1)

 Mục tiêu: Điều tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã hội trong TH ngoại ứng tiêu cực (Q1 Q*)

 Giải pháp: Đánh thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra một mức thuế t để nội hoá chi phí ngoại ứng

 Nguyên tắc đánh thuế

 Ai gây ô nhiễm, người đó chịu thuế

 Thuế được đánh trên từng đơn vị sản phẩm

Ngày đăng: 10/04/2014, 13:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ quan hệ kinh tế - môi trường - Kinh tế môi trường - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân
1. Sơ đồ quan hệ kinh tế - môi trường (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w