Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 49 - 65)

*Đối với VLĐ

VLĐ là một trong những yếu tố quan trọng để công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vậy , việc quản lý và sử dụng có hiệu quả VLĐ mang ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc tăng lợi nhuận của công ty.

Vấn đề nổi cộm cần đợc tháo gỡ ngay là lợng VLĐ bị chiếm dụng (chiếm gần 40% tổng VLĐ của công ty). Bị khách hàng chiếm dụng vốn nh vậy, công ty sẽ gặp khó khăn về VLĐ cho sản xuất, trong khi đó công ty còn cần tiền để trả cho việc mua nguyên phụ liệu, trả lơng công nhân viên và trang trải những khoản chi phí phát sinh khác.

Việc tồn tại các khoản phải thu ở quy mô nhất định là tất yếu khách quan của sản xuất và trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế thị trờng do yêu cầu của chế độ không dùng tiền mặt và chính sách bán chịu của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên duy trì tỷ lệ khoản phải thu trên tổng tài sản ở mức độ thích hợp, đảm bảo đợc cả quyền lợi của công ty là cả một nghệ thuật.

Nếu công ty tăng cờng hoạt động sản xuất hàng may mặc cho trẻ em, làm hàng đồng phục thì nhu cầu về VLĐ càng lớn hơn, tình trạng VLĐ bị khách hàng chiếm dụng cần phải chấm dứt ngay.

Để quản lý tốt khoản mục này, công ty cần đa ra những giải pháp sau: - Tìm hiểu kỹ khách hàng mà công ty cho chịu, đặc biệt là tình trạng tài chính của họ để có chính sách đôn đốc các khoản phải thu phù hợp , thậm chí có thể tận dụng việc khách hàng ứng trớc tiền.

- Chú trọng hơn nữa các ràng buộc trong hợp đồng ký kết với khách hàng, đặc biệt các điều khoản thời hạn thanh toán và hình thức thanh toán, tránh tình trạng dây da.

- Theo dõi chi tiết từng khoản phải thu đối với khách hàng, phân tích và quy trách nhiệm cho từng đơn vị trong công tác thanh toán.

- Công ty có thể sử dụng biện pháp tài chính nh chiết khấu để khuyến khích khách hàng thanh toán trớc thời hạn nhằm thu hồi sớm nhất các khoản nợ này để sử dụng đầu t vào các hoạt động có thể sinh lời của công ty.

Nh vậy, phơng thức thanh toán của công ty cần phải tổ chức lại cho có hiệu quả. Ngay trong khâu ký kết hợp đồng gia công hoặc cung cấp sản phẩm may mặc, công ty phải chú trọng khoản mục thời gian thanh toán: có thể ghi rõ các đợt thanh toán cụ thể trong quy trình sản xuất và ngày thanh toán cuối cùng. Cụ thể là : sau khi ký xong hợp đồng, khách hàng phải đa trớc cho công ty 30% số tiền phải trả. Số tiền phải trả đó nếu là hàng gia công thì là tiền gia công (có thể gồm cả chi phí mua một số nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất). Nếu là hàng do công ty tự bỏ vốn mua nguyên phụ liệu thì số tiền phải trả đó là doanh thu bán số hàng đó của công ty. Số tiền đó cũng có thể coi nh khoản đặt cọc, đảm bảo hợp đồng đợc thực hiện. Khi hợp đồng thực hiện đợc 50%, tức là còn một nửa thời gian thì giao hàng, công ty đề nghị khách hàng thanh toán tiếp 20% số tiền hàng, 30% số tiền hàng sẽ đợc thanh toán vào ngày giao hàng theo hợp đồng, còn lại 20% khách hàng có thể thanh toán sau một tháng nếu nh hàng không có gì sai sót nh kém chất lợng, lỗi kỹ thuật, ẩm mốc ... Sau thời gian đó nếu khách hàng không thanh toán hết, công ty có thể áp dụng mức lãi suất nh lãi suất cho vay trên thị trờng của Ngân hàng.

Nếu thực hiện đầy đủ các biện pháp trên thì việc thu hồi nợ của công ty sẽ đợc tiến hành nhanh chóng và tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi sẽ đợc giảm bớt, công ty có điều kiện phát triển VLĐ để quay vòng sản xuất.

Đối với khoản mục hàng tồn kho năm 2002 vừa qua, tồn kho trung bình là 33.516 triệu đồng, tăng 35,1% so với năm trớc, trong đó nguồn vốn ứ đọng chủ yếu là do công ty mua nguyên vật liệu từ nớc ngoài về dự trù để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Nhng trong điều kiện hiện nay, khi mà chất lợng nguyên vật liệu của các công ty trong nớc đang ngày càng đợc nâng cao thì công ty nên thay thế nguyên vật liệu mua từ nớc ngoài bằng nguyên vật liệu trong nớc. Nếu thực hiện đợc nh vậy công ty sẽ giảm bớt đợc một khối lợng VLĐ bị ứ đọng để đầu t vào những lĩnh vực khác nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.

Trong thời gian tới, công ty sẽ tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp. Sau khi đợc cho phép, công ty đã tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản, toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty đang phấn đấu từng bớc hoàn thành công tác cổ phần hóa doanh nghiệp. Công ty Thaloga là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập năm 1953 với số vốn ban đầu do nhà nớc cấp. Trong quá trình hoạt động nhu cầu vốn ngày càng tăng lên, công ty phải tự xoay sở: vay ngân hàng, vay nội bộ. Việc tiến hành cổ phần hóa là một giải pháp huy động vốn của công ty. Các cán bộ công nhân viên trong công ty có thể mua cổ phiếu theo khả năng của họ. Hội đồng quản trị của công ty phải sở hữu ít nhất 20% số cổ phiếu. Cán bộ công nhân viên công ty khi mua cổ phiếu sẽ trở thành thành viên sở hữu công ty. Công ty làm ăn có hiệu quả hay không ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của họ. Vì vậy mỗi thành viên đều phải cố gắng và có tinh thần trách nhiệm cao.

Hiện nay, thiếu vốn đang là tình trạng phổ biến ở nhiều công ty. Do vậy với số vốn đang có, công ty phải cố gắng quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó không ngừng tìm kiếm các biện pháp thích hợp để bảo toàn vốn, huy động vốn cũng nh có biện pháp sử dụng vốn huy động đợc một cách thích hợp.

* Đối với VCĐ

- Về mặt quản lý và sử dụng TSCĐ, công ty nên tiến hành kiểm tra phân loại TSCĐ đối với những MMTB cần sử dụng, nên vận dụng triệt để để phát huy hết công suất những tài sản MMTB đang dùng. Đối với những tài sản là MMTB không cần dùng đến thì nên tiến hành nhợng bán hoặc thanh lý nhằm thu hồi vốn để đầu t cho tài sản khác; những TSCĐ đang dùng nhất là MMTB đang sử dụng thì phòng Kế hoạch sản xuất cùng phòng Kỹ thuật nên xây dựng hệ thống định mức ca máy, theo dõi năng suất của từng loại MMTB để từ đó

đánh giá đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ một cách chính xác nhằm đề ra phơng h- ớng đầu t đúng đắn và có hiệu quả nhất.

Vấn đề tính khấu hao và sử dụng qũy khấu hao công ty cũng cần xem xét tính toán lại để có tỷ lệ khấu hao một cách hợp lý hơn phù hợp với đặc điểm MMTB hiện có đảm bảo nguồn khấu hao đủ bù đắp đổi mới TSCĐ nhằm bảo toàn nguồn vốn đầu t ban đầu. Việc sử dụng qũy khấu hao ở công ty và tính khấu hao của nhiều tài sản đã trích hết nhng hiện tại công ty vẫn còn sử dụng thì nên tính toán trớc việc đầu t mua sắm mới, song phải tính đợc hiệu quả của việc đầu t đó.

Đối với việc huy động các nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: đây là công tác không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một công ty nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là yếu tố cần thiết để đầu t đổi mới MMTB, do đó công ty Thaloga cần phải có giải pháp huy động vốn đầu t hợp lý và có hiệu quả. Trớc hết là nguồn vốn tự có của công ty, nguồn vốn tốt nhất mà công ty có thể huy động đợc chính là lợi nhuận để lại trích lập qũy phát triển kinh doanh qua các năm. Nh chúng ta đã biết, lợi nhuận mà công ty đạt đợc hàng năm là tơng đối cao, vì vậy đây là nguồn vốn cơ bản mà công ty nên huy động để đầu t đổi mới MMTB. Tiếp đến là việc huy động vốn trong cán bộ công nhân viên của công ty. Nếu công ty huy động đợc nguồn vốn này sẽ tạo điều kiện cho việc đổi mới MMTB, đồng thời gắn bó đợc quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động đối với công ty, từ đó ngời lao động sẽ luôn quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh mà công ty đạt đợc thông qua nâng cao năng suất lao động của bản thân. Ngoài ra hình thức thuê tài chính cũng là một phơng thức tốt để công ty tiến hành đổi mới đồng bộ hệ thống MMTB của mình trong điều kiện hiện nay.

Kết luận

"Lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận" không phải là một đề tài nghiên cứu mới mẻ đối với các thế hệ sinh viên TCDN nhng nó không bao giờ là vấn đề lạc hậu đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.

Do vậy mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt đợc nhiều lợi nhuận với quy mô chất lợng ngày càng cao. Nhng để đạt đợc điều đó doanh nghiệp phải trải qua một quá trình lâu dài cũng nh phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên trong từng giai đoạn khác nhau, các biện pháp đợc vận dụng để tăng lợi nhuận là khác nhau.

Trong thời gian thực tập tại công ty may Thăng Long, qua việc tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận ở công ty, em xin đề xuất một số ý kiến, giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận của công ty.

Mặc dù còn nhiều hạn chế song em mong rằng sự đóng góp nhỏ này sẽ giúp ích phần nào cho công ty trong việc tăng lợi nhuận. Hy vọng năm 2003 và những năm sau công ty sẽ đạt nhiều thành tích trong kinh doanh và đạt đợc nhiều lợi nhuận.

Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Văn Vần đã tận tình hớng dẫn, cám ơn các thầy cô trong bộ môn cũng nh các thầy cô giáo trong trờng đã cho em kiến thức quý báu, xin cám ơn các cô chú phòng TCKT của công ty may Thăng Long đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này.

Hà Nội, tháng 05 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp - NXB. Tài chính, 2001 2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế - NXB. Tài chính, 2002. 3. Giáo trình Kế toán quản trị - - NXB. Tài chính, 2002.

4. Chế độ mới về quản lý tài chính và cổ phần hoá đối với doanh nghiệp Nhà nớc - - NXB. Tài chính, 1996.

5. Thời báo Kinh tế . 6. Thời báo Tài chính. 7. Tạp chí Tài chính 8. Một số tài liệu khác.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng 1...3

Lợi nhuận và sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc...3

1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp...3

1.1.1.Lợi nhuận...3

1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận...5

1.2. Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng...7

1.2.1. Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận đối với quá trình sản xuất kinh doanh 8 1.2.2. Xuất phát từ yêu cầu của việc phát huy quyền tự chủ tài chính và tự chủ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng...8

1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận và bịên pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay...9

1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận...9

1.3.1.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp...10

1.3.1.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp...11

1.3.2. Một số phơng hớng, biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay...15

1.3.2.1. Hạ giá thành sản phẩm...15

1.3.2.2. Tăng số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ...17

1.3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...17

1.4. Vai trò của TCDN đối với việc phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp...18

Chơng 2...21

Tình hình chủ yếu về lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may Thăng Long...21

2.1. Vài nét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty may Thăng Long...21

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...21

1.2. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long hai năm gần đây...22

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý của công ty...23

2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô sản xuất kinh doanh...23

2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty...24

2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ...25

2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất...25

2.1.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ...25

2.2. Tình hình chủ yếu về lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may Thăng Long...26

2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002...26

2.2.1.1. Những thuận lợi...26

2.2.2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng

lợi nhuận ở Công ty may Thăng Long trong năm 2002...27

2.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty may Thăng Long năm 2002...29

2.2.2.2. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm...32

2.2.2.3. Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty may Thăng Long năm 2002...34

2.3. Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty may Thăng Long năm 2002...39

Chơng 3...42

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phấn đấu tăng lợi nhuận của công ty may Thăng Long...42

3.1. Phơng hớng, mục tiêu phấn đấu của công ty trong năm 2003...42

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phấn đấu tăng lợi nhuận của công ty may Thăng Long...43

3.2.1. Chủ động tìm kiếm, nắm bắt nhu cầu thị trờng, phấn đấu không ngừng tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ...43

3.2.2. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm, giữ vững và nâng cao uy tín thơng hiệu sản phẩm của công ty...46

3.2.3. Tăng cờng công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm...47

3.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh...49

Kết luận...53

Tài liệu tham khảo...54

Biểu 07:...64

Tổng giám đốc

PTGĐ điều hành kỹ thuật PTGĐ điều hành sản xuất PTGĐ điều hành nội chính Phòng kỹ thuật Phòng KCS Văn phòng Phòng kế hoạch Phòng thị tr ờng Phòng

kho Phòng kế toán TTTM & GTSP CH thời trang XNDV đời sống Giám đốc các XN thành viên

Nhân viên kinh tế các XN Nhân viên thống kê PX

XN

1 XN3 XN 4 XN 5 6XN XN may Hải Phòng XN may Nam Hải XN may phụ trợ XN thiết kế thời trang, kỹ thuật

Sơ đồ 02:

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty may ThăngLong.

Kế toán tr ởng Phó phòng kế toán Kế toán TM & TGNH Kế toán TSCĐ &Vốn Kế toán NVL Kế toán tiền l ơng & BHXH Kế toán chi phí và giá thành Kế toán tiêu thụ thành phẩm Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp Thủ qũy

Sơ đồ 03:

Mô hình tổ chức sản xuất của công ty may Thăng Long.

Công ty XN 1 XN 3 XN 4 XN 5 XN 6 XN may HP XN may N.Hải XN may phụ trợ C.H. thời trang Văn phòng XN Tổ cắt Tổ may Tổ hoàn thiện Tổ bảo quản PX thêu PX mài

Chỉ tiêu Đơn vị tính TH 2001 2002 TH 2002 / KH 2002 TH 2002 / TH 2001 KH TH ±Tuyệt đối ±Tỷ lệ ±Tuyệt

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w