Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty may

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 29 - 32)

Long năm 2002

Trong cơ chế thị trờng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm luôn đợc mọi doanh nghiệp sản xuất quan tâm hàng đầu. Thị trờng tiêu thụ quyết định đến sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất ra. Do vậy doanh nghiệp phải dự đoán đ- ợc nhu cầu của thị trờng. Nếu khả năng tiêu thụ tăng thì doanh nghiệp có cơ hội khai thác dây chuyền sản xuất, tăng sản lợng tiêu thụ, dẫn đến làm tăng lợi nhuận mà không phải tăng giá bán.

Trong năm 2002 vừa qua, công ty may Thăng Long dựa trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng hàng may mặc đã tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của mình theo kế hoạch đề ra: xem biểu 03 trang 35a.

Qua biểu 03, ta thấy đợc tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty trong năm qua: Đối với sản phẩm là hàng xuất khẩu gồm hai mặt hàng chính là hàng gia công (đợc sản xuất theo đơn đặt hàng) và hàng bán đứt

(hàng bán theo giá FOB) thì tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng gia công tăng 3,71% (tơng đơng với 106.500 sản phẩm) nhng so với kế hoạch đặt ra thì lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế lại giảm 3,57%, tức là giảm 70.000 sản phẩm, do đó làm cho doanh thu tiêu thụ thực tế của công ty giảm so với kế hoạch là 9,07% hay giảm 3.700 triệu đồng. Điều này chứng tỏ sản phẩm mà công ty sản xuất ra không đạt yêu cầu về mặt chất lợng, chủng loại hoặc các thông số kỹ thuật... theo yêu cầu của đơn đặt hàng làm cho khối lợng sản phẩm tiêu thụ giảm, doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận công ty đạt đợc giảm. Mặt khác, khi làm hàng gia công, có nhiều loại vật t công ty phải nhập từ nớc ngoài, nếu nh hàng không về kịp thì công ty sẽ thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, việc sản xuất sẽ bị đình đốn dẫn đến hàng giao không đúng hạn trong hợp đồng. Ngoài ra, đối với việc sản xuất theo đơn đặt hàng thì công ty cũng không thể dự trữ nhiều nguyên vật liệu vì đối với mỗi mặt hàng thì yêu cầu về nguyên vật liệu lại khác nhau, không thể thay thế cho nhau đợc. Vì vậy công ty cần phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng trên.

Đối với hàng bán đứt, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty thực tế so với kế hoạch đều giảm, thể hiện công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ mặt hàng này cha chính xác, khách quan, cha xác định đúng định mức kinh tế kỹ thuật cũng nh tình hình thực hiện kế hoạch của năm trớc để rút ra kinh nghiệm nhằm định hớng phát triển cho năm sau, do đó dẫn đến việc lập kế hoạch cha sát với yêu cầu thực tế đặt ra.

Đi sâu phân tích chỉ tiêu hàng nội địa ta thấy: Đối với sản phẩm là áo các loại thì công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên lại không hoàn thành kế hoạch về doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Còn đối với sản phẩm là quần các loại thì công ty chỉ hoàn thành vợt mức kế hoạch về sản phẩm sản xuất mà cha hoàn thành kế hoạch về sản phẩm tiêu thụ cũng nh doanh thu tiêu thụ. Điều này chứng tỏ công ty đã không chú trọng nhiều vào việc tiêu thụ nội địa, trong khi đó đây lại chính là một thị tr- ờng đầy tiềm năng. Mặt khác trên thực tế, hàng dệt may của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan... lại đang tràn ngập thị trờng với nhiều chủng loại, mẫu mã phong phú, giá tiền lại rẻ, đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho công ty trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm của mình ở thị trờng trong nớc. Sản phẩm của công ty không đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng khác trong nớc do chi phí, giá bán cao hơn so với sản phẩm của các công ty bạn, cũng nh kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm của công ty cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Sự yếu kém trong tổ chức quản lý sản xuất đã làm cho công ty mất đi một phần doanh

thu tiêu thụ hàng nội địa. Nếu nh tình trạng này còn kéo dài có thể dẫn đến mất uy tín đối với khách hàng, gây khó khăn cho công ty trong việc ký kết các đơn đặt hàng tiếp theo.

Nh vậy nhìn chung trong năm 2002 vừa qua, công ty cha hoàn thành kế hoạch về doanh thu tiêu thụ sản phẩm đối với cả hai loại mặt hàng xuất khẩu và nội địa. Chính vì vậy, công ty cần có biện pháp nhằm không ngừng nâng cao doanh thu tiêu thụ, tiến tới tăng lợi nhuận cho công ty. Để làm đợc điều đó, công ty cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu về kiểu dáng, mẫu mã, giá thành và đặc biệt là vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm đối với cả hai mặt hàng xuất khẩu và nội địa, nhằm mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thụ. Trong năm qua, tuy đã có rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm nh không ngừng đầu t thêm MMTB hiện đại, nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động... nhng công ty vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục nh MMTB không đồng bộ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất còn yếu kém, trình độ tay nghề của ngời lao động không đồng đều... Vì vậy vấn đề đặt ra là công ty cần phải có biện pháp để phát huy những gì đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại nhằm chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc.

Năm 2002, công ty đã sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm may mặc với số lợng lớn nh áo jacket, áo sơ mi, quần áo bò, áo dệt kim ... Nghiên cứu tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu của công ty Thaloga, ta xem biểu sau:

Biểu 04: Tập hợp tình hình tiêu thụ chủ yếu

(đơn vị : 1000 chiếc) Tên sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2002/2001 ± Tuyệt đối ± Tỷ lệ 1.áo jacket 443 465 22 4,9 2.áo sơ mi 364 895 531 146 3.Quần các loại 919 2.823 1.904 207 4.áo các loại 213 338 125 59 5.Hàng dệt kim 1.561 1.832 271 18

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 29 - 32)