Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty may Thăng

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 34 - 39)

thiếu một số phụ liệu để hoàn thành sản phẩm. Những ngày ngừng việc này, sản phẩm không làm ra nhng chi phí lơng vẫn phải trả, vì vậy công ty càng hạn chế những ngày ngừng việc thì càng tốt.

Chi phí sản xuất chung tính cho 1 triệu đồng doanh thu năm 2002 là 125.252 đồng, tăng 24.295 đồng so với năm 2001. Đó là do trong năm công ty có sự đầu t mở rộng sản xuất, tăng số MMTB nên tổng chi phí khấu hao, chi phí quản lý sản xuất cũng tăng lên. Tuy nhiên xem xét khoản mục chi phí này tính trên 1 triệu đồng doanh thu thì có thể thấy tổng chi phí sản xuất chung tăng lên nh vậy là hợp lý.

Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, trong năm 2002, cả hai khoản mục chi phí này đều giảm so với năm 2001, chứng tỏ công ty đã quản lý tốt khoản mục chi phí này đảm bảo tới mức thấp nhất chi phí, tránh lãng phí không cần thiết.

Nhìn chung công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm của công ty Thaloga năm 2002 cho thấy có nhiều cố gắng nhng cũng bộc lộ nhiều thiếu sót, nhiều khe hở trong quản lý. Cần có các biện pháp khắc phục những hạn chế đó để công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm đạt hiệu quả cao, góp phần tăng lợi nhuận của công ty.

2.2.2.3. Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty may Thăng Longnăm 2002 năm 2002

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc sử dụng làm sao có hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh lợi nhuận của công ty. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp cần một lợng vốn nhất định. Hiện nay thiếu vốn đang là tình trạng chung của các doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng số vốn đó có hiệu quả cũng là khắc phục phần nào việc thiếu vốn và cũng là một giải pháp tăng lợi nhuận.

Để có cái nhìn khái quát về tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty Thaloga trong năm 2002, ta xem biểu 06 trang 41a.

Qua biểu 06 ta thấy vốn sản xuất kinh doanh bình quân của công ty năm 2002 tăng 12.396 triệu đồng, tơng đơng với tỷ lệ 12% so với năm 2001. Trong đó cả VCĐ bình quân và VLĐ bình quân đều tăng: VLĐ bình quân tăng 9,8%, VCĐ bình quân tăng 13,6% so với năm 2001. Nh vậy VCĐ bình

quân tăng nhiều hơn so với VLĐ bình quân, chứng tỏ trong năm qua công ty có sự đầu t về TSCĐ.

Các chỉ tiêu về vòng quay vốn năm 2002 đều tăng so với năm trớc. Vòng quay vốn sản xuất năm 2002 là 1,26 vòng, tăng 0,18 vòng so với năm 2001. Vốn sản xuất quay vòng càng nhanh thì càng nhanh chóng quay trở lại phục vụ sản xuất.

Các chỉ tiêu doanh lợi vốn đều tăng đáng kể so với năm 2001. Doanh lợi vốn sản xuất đạt 1,13%, trong khi đó chỉ tiêu này năm 2001 chỉ đạt 0,55%, tức là năm 2002, cứ trong 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất chỉ thu đợc 1,13 đồng lợi nhuận, tăng 0,58 đồng so với năm 2001. Còn doanh lợi VLĐ đạt 2,13%, doanh lợi VCĐ đạt 2,40%. Có thể nói trình độ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của công ty có tiến bộ hơn năm trớc, qua đó kích thích công ty tìm ra những khả năng tiềm tàng nhằm quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu qủa cao, không ngừng nâng cao lợi nhuận.

* Tình hình quản lý và sử dụng VCĐ của công ty năm 2002.

Có thể nói rằng công tác quản lý VCĐ của công ty thu đợc nhiều kết quả tốt. VCĐ bình quân năm 2002 đạt 56.237 triệu đồng, tăng 6.728 triệu đồng so với năm 2001. Do năm 2002, công ty đầu t vào xây dựng, cải tạo nhà xởng với số vốn là 19.000 triệu đồng và đầu t thêm MMTB để mở rộng sản xuất với số vốn lên tới 23.000 triệu đồng.

Qua biểu 07 trang 42a, chúng ta có thể từng bớc đi vào nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng VCĐ của công ty may Thăng Long.

Trong năm 2002, tình hình TSCĐ của công ty biến chuyển theo chiều h- ớng tốt. Tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm là 1,2%, tơng đơng với 1.091 triệu đồng. Tỷ trọng TSCĐ đang dùng cả đầu năm và cuối năm đều tăng, còn đối với TSCĐ cha cần dùng và không cần dùng chờ thanh lý thì đều ở mức 0%. Điều này có nghĩa là công ty đã thực hiện tốt kế hoạch đầu t vào TSCĐ nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng máy móc nằm không không sử dụng đến.

Việc huy động ngày càng nhiều TSCĐ vào sản xuất góp phần làm tăng giá trị sản xuất và tiêu thụ của công ty năm 2002. Phần TSCĐ dùng vào sản xuất có nguyên giá đầu năm là 57.972 triệu đồmg, chiếm 63,7%. Công ty đã huy động đầu t thêm TSCĐ cho sản xuất, trong đó phần MMTB tăng lên đáng kể là 37 triệu đồng, tơng đơng với 3,5% tổng giá trị TSCĐ trong năm. Điều này có nghĩa là trong năm 2002, công ty đã đầu t mua sắm nhiều TSCĐ nhập

ngoại với công nghệ cao. Hiện tại công ty có khoảng 36 loại MMTB khác nhau, thuộc thế hệ tơng đối mới, chủ yếu từ những năm 89-90 trở lại đây. Nguồn nhập các loại MMTB chủ yếu từ một số nớc tiên tiến về công nghệ dệt may nh Nhật Bản, Tây Đức, Hồng Kông, Đài Loan. Trong việc xây dựng chiến lợc phát triển cho công ty, Ban giám đốc đã đề ra mục tiêu là phải không ngừng đầu t MMTB hiện đại hơn, nâng cao trình độ công nghệ, phải đủ khả năng sản xuất những mặt hàng cao cấp, đồng thời phải tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt cho phù hợp với yêu cầu mới. Công tác đầu t nói trên không chỉ đơn thuần là đầu t theo chiều rộng, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, mà còn là sự đầu t theo chiều sâu, hiện đại hóa MMTB, đa vào sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ. Liên tục trong các năm qua, công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế toàn bộ hệ thống, thiết bị cũ, trang bị đồng bộ thiết bị hoàn thiện, hiện đại nh máy là hơi của Nhật Bản. Công ty đã đầu t 2 tỷ đồng nhập thêm một hệ thống giặt mài quần bò, mặt hàng này đã có uy tín lớn trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc. Đồng thời công ty cũng nhập một dây chuyền công nghệ tự động để may áo sơ mi cao cấp với giá khoảng 800.000 USD. Mỗi xí nghiệp của công ty hiện nay đợc trang bị khoảng 150 máy các loại. Nh vậy chính sự quan tâm đầu t về MMTB cho sản xuất của công ty năm 2002 đã nâng tỷ trọng nguyên giá MMTB trong tổng nguyên giá TSCĐ lên 1,7% so với đầu năm.

Đầu năm nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc của công ty là 28.058 triệu đồng, chiếm 30,9% tổng nguyên giá TSCĐ. Đến cuối năm, nguyên giá là 29.063 triệu đồng, chiếm 31,6%. Đây là khoản đầu t lớn thứ hai trong năm của công ty.

Phơng tiện vận tải của công ty trong năm cũng có sự đầu t, tuy nhiên mức tăng này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể. Nguyên giá của phơng tiện vận tải chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguyên giá TSCĐ. Cụ thể là: công ty đã hoàn thành công tác đầu t XDCB, nâng cấp, mở rộng nhà xởng với tổng số vốn đầu t thực hiện lên tới 19.000 triệu đồng, đã góp phần đảm bảo cho vấn đề bảo quản, chống h hỏng, mất mát nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.

Phần TSCĐ là thiết bị, dụng cụ quản lý và phơng tiện vận tải của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguyên giá TSCĐ. Thực tế, công ty vẫn cha có kế hoạch để đầu t mới cũng nh là việc trang bị máy vi tính, máy in ... cho các phòng ban quản lý còn quá ít. Ví dụ nh: ở phòng kế toán có đến 11 nhân viên nhng công ty lại trang bị có 6 máy vi tính, lại bố trí rải rác ở các

địa điểm khác nhau mà số ngời cần sử dụng thì nhiều, do đó phải chờ đợi làm hiệu quả công việc giảm.

Nói chung việc đầu t các loại TSCĐ, huy động MMTB vào sản xuất trong năm đã có nhiều tiến bộ. Công ty đã làm tốt công tác bảo vệ, bảo dỡng MMTB nên hiện tợng phải ngừng sản xuất vì sự cố hỏng hóc hầu nh ít xảy ra.

Bên cạnh những thành tích mà công ty đã đạt đợc trong năm qua trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ thì vẫn còn một số tồn tại nh:

-Việc huy động MMTB vào sản xuất cha đợc triệt để, thời gian làm việc của MMTB cha cao, cha đạt kế hoạch đặt ra. Công ty mới chỉ sử dụng đ- ợc 87% định mức công suất của máy so với kế hoạch.

-Việc đầu t mới máy móc cha đồng bộ đã ảnh hởng đến hiệu quả của việc sử dụng máy.

-Những MMTB cha khấu hao hết thì hầu hết đã lạc hậu so với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

-Một tồn tại nữa của công ty đó là việc trang bị MMTB phục vụ cho cán bộ công nhân viên cha đầy đủ.

Trên đây là những vấn đề khái quát chủ yếu về tình hình sử dụng và quản lý VCĐ của công ty may Thăng Long trong năm 2002. Nhìn chung công tác này là tốt, góp phần tạo nên kết quả lợi nhuận của công ty.

*Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty may Thăng Long năm 2002.

Nhìn chung, tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty năm 2002 là tơng đối tốt: chỉ tiêu doanh lợi VLĐ và vòng quay VLĐ đều tăng so với năm 2001, cho thấy hiệu quả sử dụng loại vốn này đợc nâng lên: xem biểu 08 trang 45a.

Năm 2002, vòng quay VLĐ là 2,4vòng/ năm , tơng đơng với 150 ngày/ một vòng quay, rút ngắn đợc 30 ngày so với năm 2001. Đây là khoảng thời gian đáng kể, tạo điều kiện cho số VLĐ đợc nhanh chóng quay trở lại phục vụ sản xuất. Do tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ nên công ty có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm quy mô VLĐ, nhờ đó làm giảm sự căng thẳng về vốn cũng nh giảm bớt chi phí tiền lãi vay ngân hàng.

Số d bình quân các khoản phải thu năm 2002 là 25.154 triệu đồng, chiếm gần 40% VLĐ của công ty. Các khoản phải thu này phần lớn ở các khách hàng quen thuộc của công ty. Mặc dù với khách hàng quen, công ty có thể cho nợ một phần doanh thu của mỗi mã hàng, mỗi hợp đồng, nhng công ty cũng cần có phơng thức thanh toán hợp lý nhằm nhanh chóng thu hồi số VLĐ bị chiếm dụng để phục vụ sản xuất.

Năm 2002, số d bình quân các khoản phải trả của công ty là 93.719 triệu đồng. Số vốn này công ty chiếm dụng đợc từ các nguồn nh: tiền lơng phải trả công nhân viên, thuế, các khoản phải trả ngời bán ... Việc sử dụng các nguồn đó có thể giúp công ty giảm bớt căng thẳng về VLĐ trong một thời gian nhất định chứ không thể bù đắp hết số VLĐ mà công ty bị chiếm dụng. Việc sử dụng khoản VLĐ chiếm dụng đợc cũng chỉ là một giải pháp tạm thời, tranh thủ các nguồn nhàn rỗi, chứ công ty không nên quá lạm dụng. Thanh toán các khoản phải trả nói trên đúng hạn cũng là bảo vệ uy tín của công ty về lâu dài, hơn nữa đối với ngời lao động việc thanh toán lơng thởng kịp thời còn có tác dụng khuyến khích sản xuất.

Trong năm 2002, tổng số nợ phải trả của công ty là 98.424 triệu, chiếm 82% tổng vốn sản xuất của công ty. Hệ số nợ của công ty đã vợt quá hệ số nợ mà ngành cho phép là 50%, mặc dù hệ số nợ cao hơn sẽ làm tăng doanh lợi VCSH của công ty nhng lại quá mạo hiểm, rủi ro xảy ra cũng rất lớn.

Hàng tồn kho bình quân năm 2002 là 33.516 triệu đồng, tăng 8.706 triệu đồng so với năm trớc, trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nhất là các chi tiết máy, một số sản phẩm hàng hóa dở dang và nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài về để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh... Do máy móc dùng cho sản xuất của công ty hầu hết đều là nhập ngoại nên công ty phải dự trữ các chi tiết máy để thay thế khi cần, nhng chi tiết máy đó trong nớc không có sẵn hoặc có thể không đồng bộ. Đây là công việc dự trữ cần thiết phải làm. Tuy nhiên, việc dự trữ nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất trong khi chất lợng nguyên vật liệu của các công ty trong nớc đang ngày càng đợc nâng cao thì việc này là không cần thiết, gây ứ đọng vốn, tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm cũng nh các chi phí khác liên quan đến việc bảo quản.

Doanh thu tiêu thụ bình quân ngày của công ty năm 2002 là 417,2 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 94,3 triệu đồng/ngày. Kỳ thu tiền bình quân là 60 ngày cho thấy công ty đã rút ngắn đợc 9 ngày so với số ngày thu tiền bình quân của năm 2001. Điều này cho thấy công tác thu hồi tiền bán hàng của

công ty trong năm qua là tốt, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.3. Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công tymay Thăng Long năm 2002.

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w