Tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm, giữ vững và nâng

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 46 - 47)

cao uy tín thơng hiệu sản phẩm của công ty.

Để khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng, mỗi công ty đều phải lựa chọn sản phẩm cung cấp với tiêu chuẩn chất lợng nhất định. Chất lợng của sản phẩm không chỉ biểu hiện trình độ hiện đại của MMTB, của tay nghề công nhân mà còn biểu hiện trình độ quản lý, sắp xếp tổ chức sản xuất của lãnh đạo công ty. Mặt khác, chất lợng sản phẩm còn quyết định mức giá mà thị trờng có thể chấp nhận, do vậy nó quyết định đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa của công ty. Đây là một nhân tố quan trọng giúp đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh để giữ uy tín với khách hàng cũ và thu hút thêm những khách hàng mới đến với công ty.

Đối với những hàng may gia công, mẫu mã do khách hàng cung cấp hoặc 2 bên đã có sự thống nhất về kiểu dáng, thì yêu cầu về chất lợng đặt ra là sự chính xác đến từng chi tiết, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và không có một sai sót nhỏ nào. Để đáp ứng yêu cầu này, yếu tố trình độ tay nghề công nhân có ý nghĩa quyết định to lớn. Đối với những sản phẩm khác nh hàng đồng phục, trang phục may sẵn... thì mẫu mã, kiểu dáng lại đợc đặt lên hàng đầu nhng cũng không thể bỏ qua yếu tố chất lợng đợc.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều loại MMTB mới ra đời, thực hiện nhiều công việc thủ công trớc đây một cách nhanh chóng và hiệu quả. Công ty nên tranh thủ điều kiện thuận lợi này, đầu t các trang thiết bị, dụng cụ, phục vụ cho công tác tạo mẫu và thiết kế. Chẳng hạn nh việc sử dụng máy vi tính trong thiết kế, tạo mẫu giúp cán bộ kỹ thuật phối hợp màu sắc bắt mắt hơn, gây ấn tợng hơn, giúp cho việc ghép các bộ phận của sản phẩm nhanh chóng mà vẫn tiết kiệm vải. Ngoài ra, nó còn giúp công ty tiết

kiệm hao phí lao động ở phòng kỹ thuật, chuyển số lao động d dôi đó sang làm ở các bộ phận khác cần thiết hơn.

Mặt khác, ngành thời trang Việt Nam hiện nay đang phát triển, ngày càng có nhiều Viện mẫu ra đời, các bộ su tập mốt của Việt Nam dần tìm đợc chỗ đứng trong khu vực, đã đợc nhà chuyên môn đánh giá cao. Công ty Thaloga nên tạo lập các mối quan hệ tiếp xúc với các Viện mẫu nh: Fadin, Dagarco, Legar Fashion... để có đợc các mẫu trang phục mới nhất, nắm bắt đ- ợc các thông tin thời trang mới nhất trong nớc cũng nh trên thế giới. Thời kỳ t tởng “ăn chắc mặc bền” đã qua, nếu công ty không nhanh chóng thay đổi những sản phẩm truyền thống, khám phá nhiều lĩnh vực mới thì sẽ mất dần thị trờng, khó phát triển trong cạnh tranh.

Công ty cũng nên có sự đầu t cho công tác đào tạo kể cả cán bộ lẫn công nhân. Đội ngũ cán bộ gián tiếp của công ty có 266 ngời, trong đó số ngời có trình độ ĐH và trên ĐH chỉ chiếm 41%. Để nâng cao năng lực quản lý của họ, công ty cần đầu t một khoản kinh phí, cử cán bộ đi học các lớp trong và ngoài giờ, đặc biệt là nhân viên thuộc phòng kỹ thuật và phòng kinh doanh. Cán bộ đi học cần có sự phân chia ngành nghề đào tạo và đào tạo chuyên sâu và các chuyên môn mà họ đợc cử đi học phải phù hợp và phục vụ đắc lực cho lĩnh vực mà họ phụ trách. Còn đối với công nhân trong công ty, có đến hơn 20% cha qua đào tạo dài ngày về kỹ thuật may, họ chỉ mới qua các lớp may cơ bản và làm việc dựa trên kinh ngiệm. Vì vậy để đáp ứng nhiều sản phẩm đòi hỏi có sự tinh vi, chính xác đến từng đờng kim mũi chỉ công ty nên tạo điều kiện về thời gian cũng nh kinh phí để công nhân học tập nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao. Việt bỏ vốn đầu t cho công tác đào tạo con ngời là một sự đầu t đem lại hiệu quả về lâu dài, rất có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 46 - 47)