Những khó khăn

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 26 - 29)

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, công ty phải hoạt động trong điều kiên cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty bạn nh : may 10, may Chiến Thăng, may Đức Giang... Bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh khác là các tập đoàn công ty may mặc của Trung Quốc, Thái Lan, Singapore của khu vực Đông Nam á, nơi mà ngành may mặc đợc xem là ngành mũi nhọn trong việc tăng cờng xuát khẩu, tăng ngoại tệ. Điều này đã dẫn đến sự chèn ép giá không riêng gì công ty Thaloga mà các công ty may khác thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam cũng gặp phải những vấn đề này. Làm thế nào để cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng có quá nhiều đối thủ “sừng sỏ” nh vậy là một bài toán không dễ đối với công ty Thaloga.

Hàng may mặc là sản phẩm mang tính thời vụ, thời trang theo từng thời kỳ, từng mùa, do vậy mà chi phí sản xuất chế tạo mẫu mã mới rất tốn kém, ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận thu đợc của công ty. Nhiều khi việc tiêu thụ sản phẩm trong từng giai đoạn với hạn ngạch xuất khẩu của Bộ Thơng Mại và Tổng công ty may cũng ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của công ty.

Mặt khác, do đặc điềm chung của ngành may là đòi hỏi sự cẩn thận và khéo léo nên Công ty Thaloga cũng nh các doanh nghiệp khác cùng ngành, có số lao động nữ chiếm tỷ lệ cao (chiếm 90% tổng số lao động). Điều này sẽ gây cho công ty một số khó khăn về chi phí chính sách, chế độ nh ốm đau, thai sản, gia đình ... và phần nào đã ảnh hởng đến công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó, hệ thống MMTB của công ty đa dạng nhiều chủng loại (gần 40 chủng loại), thời gian đa vào sử dụng khác nhau, không đồng bộ là một nguyên nhân gây ra sự giảm sút chất lợng sản phẩm, ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty.

Mặc dù với không ít khó khăn nhng năm 2002 toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty Thaloga đã phấn đấu vợt qua những trở ngại nói trên, tận dụng những lợi thế mà mình có đợc để sản xuất kinh doanh và đạt đợc những kết quả đáng kể.

2.2.2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công ty may Thăng Long trong năm 2002

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Trong quá trình chuyển biến đó, mỗi doanh nghiệp luôn phải tìm cách hoàn thiện mình để đứng vững và không ngừng phát triển. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm sao để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt đợc hiệu quả cao. Nhận thức đợc điều đó cũng nh thấy đợc tầm quan trọng của lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của công ty, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viện trong công ty đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo, vợt qua những khó khăn, tận dụng những lợi thế để tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận.

Trong năm 2002, thực hiện chỉ đạo của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Công ty Thaloga rất chú trọng chiến lợc phát triển và mở rộng thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm. Công ty đã duy trì và củng cố thị trờng đã có,

nghiên cứu phát triển thị trờng mới và đã đạt đợc những kết quả sau: xem biểu 02 trang 33a

Căn cứ vào bảng tổng hợp thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty năm 2002 ta có thể thấy đựơc một số nét chính sau:

Tổng doanh thu tiêu thụ của công ty năm 2002 đạt 158.190 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 29.964 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 23% và so với kế hoạch đề ra thì công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch về doanh thu tiêu thụ là 4.190 triệu đồng , tơng ứng với tỷ lệ là 2,7%. Có đợc kết quả nh vậy là do công ty đã chú trọng đến chiến lợc phát triển và mở rộng thị tr- ờng; công ty chú ý đầu t mới MMTB hiện đại cho các xí nghiệp, nâng cấp nhà xởng, hệ thống kho tàng… và phát triển sản xuất theo hớng chuyên môn hóa đối với các xí nghiệp và đa dạng hóa sản phẩm đối với công ty để đáp ứng các hợp đồng lớn, hàng hóa đa dạng và có chất lợng cao với khách hàng. Bên cạnh đó công ty thờng xuyên đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên cũng nh việc áp dụng tốt hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO và đợc BVQI (Vơng Quốc Anh) cấp chứng chỉ ngay từ đầu năm 2000 và chứng chỉ ISO 9001 năm 2002. Nhờ có chiến lợc về thị trờng và khách hàng nên sau khi Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, công ty đã có nhiều khách hàng mới đến ký kết hợp đồng để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Trong tổng số lợi nhuận ròng của công ty thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn, còn lợi nhuận từ các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể. Do vậy trong giới hạn bài luận văn chỉ xin đợc đề cập đến lợi nhuận mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh và những vấn đề có liên quan đến tình hình thực hiện lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2002, lợi nhuận ròng của công ty tăng so với năm 2001 là 762 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ 129% và tăng so với kế hoạch là 1,96%. Nh vậy có thể nói kế hoạch lợi nhuận của công ty đã đợc xây dựng một cách khoa học, dựa trên sự đánh giá những thuận lợi, khó khăn, cũng nh năng lực của công ty khi bớc vào năm 2002.

Nhìn chung, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 tốt hơn năm 2001. Các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2002 là 0,9%, tăng so với năm 2002 là 0,4%. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận doanh thu của công ty năm sau tăng hơn so với năm trớc nhng kết quả này vẫn cha thể đánh giá là cao. Chi phí cho nguyên phụ liệu chính để sản xuất sản phẩm chủ yếu do khách hàng cung cấp, số tiền mà khách hàng trả cho công

ty(doanh thu của công ty) đã loại bỏ chi phí nguyên phụ liệu nên doanh thu thấp. Vậy mà trong 100 đồng doanh thu mới chỉ thu đợc cha đến 1 đồng lợi nhuận. Nếu khách hàng không cung cấp một phần nguyên phụ liệu thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu còn thấp hơn nữa. Đây cũng chính là thực trạng của hầu hết các doanh nghiệp may hiện nay ở Việt Nam. Bởi phần lớn hàng dệt may xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta còn nhiều phụ thuộc vào “ngoại lực”, nghĩa là làm hợp đồng gia công cho những hãng buôn nớc ngoài, từ nguyên vật liệu, mẫu mã, có khi cả cung cấp thiết bị, còn ta chỉ thực hiện các công đoạn nh: là, cắt , may và sức lao động. Vì thế số lợng hàng xuất khẩu có tăng nhng tỷ trọng của giá trị hàng hóa xuất khẩu rất ít thay đổi trong nhiều năm.

Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 là 1,13%, tăng so với năm 2001 là 0,63%. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên rõ rệt, số lợi nhuận thu đợc trong 100 đồng doanh thu cũng tăng lên từ 0,5 đồng lên 0,9 đồng.

Kết quả mà công ty Thaloga đạt đợc trong năm 2002 là sự cố gắng về nhiều mặt nh: tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, tình hình quản lý và sử dụng vốn.

Để thấy rõ tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện pháp mà công ty đã sử dụng, cũng nh nhũng hạn chế vớng mắc mà công ty đã gặp phải trong quá trình thực hiện, cần phải đi sâu nghiên cứu từng mặt cụ thể.

Một phần của tài liệu lợi nhuận và một số biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty may thăng long (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w