1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế quốc tế đại cương - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân

198 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 10,4 MB

Nội dung

Giáo án bài giảng Kinh tế quốc tế sử dụng trong bổ sung kiến thức cao học trường ĐH KTQD. Nội dung bao gồm:- Giới thiệu kinh tế quốc tế và tổng quan về nền kinh tế thế giới- Hội nhập kinh tế quốc tế- Lý thuyết thương mại quốc tế- Chính sách thương mại quốc tế - Di chuyển quốc tế các nguồn lực- Cán cân thanh toán quốc tế- Thị trường ngoại hối & tỷ giá hối đoái- Hệ thống tiền tệ quốc tế

Trang 1

KINH TẾ QUỐC TẾ

(International Economics )

1

Trang 2

KINH TẾ QUỐC TẾ

(INTERNATIONAL ECONOMICS)

Giáo trình:

 GS.TS Đỗ Đức Bình & TS.Ngô Thị Tuyết Mai

(đồng chủ biên), Giáo trình Kinh tế quốc tế,

NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2012

Tài liệu tham khảo:

1. Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld, Marc

Melitz (2011), International Economics: Theory

and Policy (9th Edition), Prentice Hall

2. Dominick Salvatore, International Economics,

Seventh Edition, John Wiley & Sons, 2001 2

Trang 3

NỘI DUNG HỌC PHẦN KTQT

 Chương 1: Giới thiệu kinh tế quốc tế và tổng

quan về nền kinh tế thế giới

 Chương 2: Hội nhập kinh tế quốc tế

 Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế

 Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế

 Chương 5: Di chuyển quốc tế các nguồn lực

 Chương 6: Cán cân thanh toán quốc tế

 Chương 7: Thị trường ngoại hối & tỷ giá hối đoái

 Chương 8 : Hệ thống tiền tệ quốc tế

3

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng lý thuyết

Thảo luận lớp, nhóm

Bài tập tình huống

Trang 6

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1

Tổng quan kinh tế quốc tế

 Khái niệm và tầm quan trọng

 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trang 7

GIỚI THIỆU KINH TẾ QUỐC TẾ

 Tầm quan trọng của kinh tế quốc tế

 Nội dung nghiên cứu kinh tế quốc tế

 Phương pháp nghiên cứu kinh tế quốc tế

7

Trang 8

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KINH TẾ

QUỐC TẾ

 Các QH KTQT ngày càng được tăng cường, phức

tạp

 Vai trò quan trọng của TMQT

 Di chuyển vốn ĐTQT ngày càng gia tăng

 Vai trò ngày càng quan trọng của các công ty đa

 Cuộc khủng hoảng KT toàn cầu, khủng hoảng nợ

công châu Âu, suy thoái KT toàn cầu,… 8

Trang 9

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ

QUỐC TẾ

 Nghiên cứu sự tác động qua lại lẫn nhau về mặt

kinh tế giữa các quốc gia có chủ quyền

 Phân tích dòng vận động của hàng hóa, dịch vụ

và các giao dịch tiền tệ giữa các quốc gia

 Nghiên cứu chính sách ảnh hưởng đến dòng vận

động của hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch tiền

tệ giữa các quốc gia

 Nghiên cứu các vấn đề lớn: hội nhập KTQT; lý thuyết

TMQT; chính sách TMQT; di chuyển quốc tế các nguồn lực;

thị trường ngoại hối; tỷ giá hối đoái; hệ thống tiền tệ quốc

tế….

9

Trang 10

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH

TẾ QUỐC TẾ

 Sử dụng các phương pháp nghiên cứu của KT học

 Phương pháp nghiên cứu đặc thù:

 Phương pháp đơn giản hóa

 Phương pháp trừu tượng hóa

=> được thực hiện dựa trên các giả định và trình bày

dưới dạng các mô hình kinh tế

10

Trang 11

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN CỦA NỀN KTTG

1.Khái niệm và cơ cấu nền kinh tế thế giới

2.Các giai đoạn vận động và phát triển của

nền kinh tế thế giới

3.Bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới

11

Trang 12

KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA

NỀN KTTG

 Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia

 Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và

Trang 13

CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Các chủ thể ở bình diện quốc gia

Trang 14

 Hệ thống KT thuộc các nước thế giới thứ ba

2 Theo trình độ phát triển kinh tế:

• Các nước công nghiệp phát triển cao

• Các nước ĐPT

• Các nước chậm phát triển

3 Theo khu vực địa lý

4 Theo đặc điểm dân tộc-văn hóa-lịch sử… 14

Trang 15

WB – 1/7/2012

 Căn cứ vào GNI bình quân đầu người, WB chia các

nước thành một số nhóm (188 TV + 26 nền KT)

Các nước có thu nhập thấp (<1.020 USD);

Các nước có thu nhập trung bình thấp (1.026-4.035);

Các nước có thu nhập trung bình cao (4.036-12.475

USD);

 Các nước có thu nhập cao (> 12.476 USD)

 Việt Nam: 1.260 USD

15

Trang 16

10 NỀN KINH TẾ MẠNH NHẤT THẾ GiỚI (GDP 2012)

Trang 17

2012: 05 NỀN KINH TẾ TỒI TỆ NHẤT

THẾ GIỚI

1. Sudan: tăng trưởng chậm nhất (-7,3%)

2. Congo: GDP/người thấp nhất (231,51 USD/năm)

3. Belarus: Lạm phát cao nhất (65,9%)

4. Macedonia: Thất nghiệp cao nhất (31,2%)

5. Japan: Nợ công cao nhất (235,8%)

17

Trang 18

CÁC QUAN HỆ KTQT (1)

 Là tổng thể các quan hệ về kinh tế có liên quan đến tất cả

các giai đoạn của quá trình sản xuất giữa các chủ thể của

Trang 19

CÁC QUAN HỆ KTQT (2)

 QH KTQT được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời

và ngày càng được mở rộng, đa dạng, phức tạp trên cơ

sở PCLĐXH

 QH KTQT ngày càng phát triển cùng với quá trình phát triển của nền KTTG

 QHKTQT ra đời là một tất yếu khách quan do:

 Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia

 Sự phát triển không đều về KT, KH-CN giữa các quốc gia

 QT cmh và hth giữa các quốc gia ngày càng tăng cường

 Sự đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia…

19

Trang 20

CÁC QUAN HỆ KTQT (3)

Tính chất của các QHKTQT:

 là sự thỏa thuận, tự nguyện giữa các QG độc lập,

giữa các TCKT có tư cách pháp nhân

 chịu sự điều tiết của các quy luật kt như quy luật

giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…

 chịu sự tác động của các chính sách, luật pháp,

thể chế khác nhau của các quốc gia và quốc tế

 diễn ra thường gắn liền với sự chuyển đổi giữa các

loại đồng tiền

 tồn tại trong điều kiện không gian và thời gian

luôn có khoảng cách và thường biến dồng

20

Trang 21

BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

 Sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ

 Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá

 Xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng phát triển

 Sự phát triển của vòng cung châu Á-TBD với các QG

có nền kinh tế phát triển năng động

 Các vấn đề có tính chất toàn cầu gia tăng

 Vai trò của các trung tâm KT và cường quốc KT

 Vấn đề khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nợ công

Trang 22

 Thành lập ngân hàng chung (50 tỷ USD)- WB

 Thành lập Quỹ dự phòng rủi ro (100 tỷ USD)-

IMF

 Thành lập Hội đồng Kinh doanh BRICS và Hội đồng

Nghiên cứu Chính sách BRICS

22

Trang 23

NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT

TOÀN CẦU

 Là những vấn đề có liên quan đến lợi ích và sự sống còn

của tất cả các quốc gia trên thế giới

 Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên:

nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên

nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống

ma túy…

 Tác động:

Nguồn lực phát triển

Môi trường sinh thái

Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Khía cạnh xã hội

 Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu

Trang 24

Chương 2

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

(International Economic Integration)

Trang 25

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2

 Khái niệm

 Các hình thức hội nhập

 Các lý thuyết về hội nhập

 Tác động của hội nhập

 Một số liên kết kinh tế khu vực tiêu biểu

 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

25

Trang 26

KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (1)

HNKTQT là

sự gắn kết nền KT của mỗi QG vào các

tổ chức hợp tác KTKV và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên

có sự ràng buộc theo những quy định chung

của khối.

Trích: Giáo trình KTQT – ĐH KTQD

26

Trang 27

KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (2)

HNKTQT là quá trình gắn kết nền kinh tế và thị trường của một quốc gia với nền kinh tế và thị trường thế giới và khu vực thông qua các biện pháp

tự do hóa và mở cửa thị trường trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.

Trích: Bộ Ngoại giao: (2002), VN hội nhập KTQT

trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trij QG, tr.55

27

Trang 28

KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (3)

agreements between countries in a geographic region to reduce tariff and non-tariff barriers

to the free flow of goods, services, and factors

of production between each other

28

Trích: McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2009 by The McGraw-Hill

Companies, Inc All rights reserved.

Trang 29

HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU

 Về hình thức: Giống nhau

 Hội nhập kinh tế khu vực có những đặc điểm riêng:

 Về lý thuyết: Có mâu thuẫn, vì có thể dẫn đến phân biệt đối xử giữa tổ chức kinh tế khu vực với phần còn lại của thế giới.

quá trình hội nhập KTTC.

Trang 30

BẢN CHẤT CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn

nhau giữa các nền KTQG và nền KTTG

Là quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào

cản về TM và ĐT giữa các QG theo hướng tự do hóa

KT

Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong SXKD

nhưng đồng thời cũng tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh

hơn, gay gắt hơn

Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu và gây sức

ép đối với các QG trong công cuộc đổi mới và hoàn

thiện thể chế KT

Tạo điều kiện cho sự phát triển của từng QG và

cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển

ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sx

Tạo điều kiện cho sự di chuyển hàng hóa, công

nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý…giữa các

QG.

30

Trang 31

CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ

(The degree of Economic Integration)

Trang 32

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (1)

Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area- FTA)

 Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan

trong nội bộ khối

 Mỗi quốc gia thành viên vẫn có chính sách thương mại

riêng với các quốc gia không phải là thành viên

Hiệp hội thương mại tự do châu Âu (EFTA)

Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

…

32

Trang 33

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (2)

 Là một khu vực thương mại tự do

 Áp dụng chính sách thuế quan chung với các quốc gia

không phải là thành viên

 European Economic Community (EEC trước 1992)

 Andean Pact (Bolivia, Columbia, Ecuador,

Venezuela, Peru)

 Liên minh kinh tế và thuế quan Trung Phi (UDEAC)

 Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS)

33

Trang 35

H G’=1.5

Trang 36

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (3)

 Là một liên minh thuế quan

 Cho phép di chuyển tự do các yếu tố sản xuất (lao động

và vốn) trong nội bộ khối

 EEC được coi là một thị trường chung từ 1992

 MERCOSUR (between Brazil, Argentina, Paraguay, and

Uruguay) hope to achieve this status

 CARICOM (thị trường chung các nước vùng Caribe)

36

Trang 37

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (4)

Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

 Xây dựng chính sách thương mại chung

 Hình thành đồng tiền chung

 Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ

 Xây dựng hệ thống ngân hàng chung

 Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung

 Liên minh KT có thể bao gồm cả liên minh tiền tệ

Mỹ được coi là một liên minh tiền tệ

Trang 38

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (5)

Liên minh kinh tế (Economic Union)

 Là một thị trường chung

 Thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ

 Liên minh KT có thể bao gồm cả liên minh tiền tệ

Mỹ được coi là một liên minh tiền tệ

EU từ năm 1994 được coi là liên minh KT

Liên minh kinh tế Benelux (được thà̀nh lập năm 1960

bao gồm Bỉ, Hà Lan và Luých Xăm Bua)

38

Trang 39

CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ (6)

Liên minh toàn diện (Comprehensive Union)

 Thống nhất về chính trị và các lĩnh vực kinh tế

 Chính sách phát triển kinh tế chung

 Chính sách đối ngoại chung

 Hình thành đồng tiền chung

 Chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất

 Ngân hàng trung ương chung

 Chính sách quan hệ tài chính đối ngoại chung

Trang 40

CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY HỘI NHẬP

KINH TẾ QUỐC TẾ

 Quyền lợi của các quốc gia có liên quan

 Do ảnh hưởng và suy yếu của Mỹ

 Sự hiện diện và phạm vi hoạt động ngày càng rộng của các định chế hiện hữu

 Sự phát triển không đồng đều trong nền kinh tế thế giới

 Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ

 Do hoạt động của các công ty XQG

Trang 41

CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ HỘI NHẬP KTQT (1)

Mức độ các nước quan tâm đến lợi ích tương

đối hay tuyệt đối nhận được

 Sự ủng hộ hay phản đối của giới chính trị

trong nước

 Cơ chế khuyến khích dành cho một quốc gia

Trang 42

CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ HỘI NHẬP KTQT (2)

 Không dễ đạt được hoặc duy trì khối liên kết

 Chi phí cao- trong khi một quốc gia hoặc tất cả thu được lợi ích từ hiệp định thương mại tự do, nhóm quốc gia thành viên khác có thể bị thiệt hại

Trang 43

Chương 3

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 44

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

 Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế

 Mở rộng lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế

 Lý thuyết tân cổ điển về thương mại quốc tế

 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 45

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

 Những vấn đề đặt ra:

 Cơ sở và lợi ích của thương mại quốc tế

 Mô hình thương mại quốc tế

 Lý thuyết thương mại quốc tế và hàm ý chính sách

Trang 46

Quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương

(Merchantilism)

• Bối cảnh (thế kỷ 15-18):

• Tây Âu thoát khỏi thời kỳ Trung cổ và Phong kiến

• Sản xuất tự cấp là chính, thương mại chưa phát triển

• Vàng và bạc được coi là tiền, của cải, giàu có

• Phát kiến địa lý vĩ đại

=> Thương mại bắt đầu phát triển

=> Vai trò của các thương gia được nâng cao

Trang 47

Quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương

(Merchantilism)

• Quan điểm:

– Sự giàu có quốc gia

– Lợi ích từ thương mại

– Quan điểm chính sách TMQT

• Những ưu điểm

• Những hạn chế:“zero – sum game”

• Chủ nghĩa Tân trọng thương (neomercantilist )

Trang 48

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A Smith

• 1776: “The wealth of nations”

• Lợi thế tuyệt đối

• Những giả thiết

1) Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng

2) Thương mại hoàn toàn tự do

3) Chi phí vận chuyển bằng không

4) Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự

do giữa các ngành sản xuất trong nước 5) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường

6) Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay

Trang 49

•Lợi thế so sánh: Nhật Bản: thép; Việt Nam: vải

•Điều kiện TMQT: Nằm giữa tỷ lệ trao đổi nội địa ở hai quốc gia

Trang 50

Mở rộng lý thuyết lợi thế so sánh

(Lý thuyết chi phí cơ hội -Gotfried Haberler)

• Khái niệm chi phí cơ hội

• Chi phí cơ hội & đường giới hạn khả năng sản xuất

• Mô hình (chi phí cơ hội không đổi)

NTLang

Chi phí cơ hội để sx théo ở NB là 1 đv thép = 0,4 đv vải

Chi phí cơ hội để sx thép ở VN là 1 đv thép = 2 đv vải

Trang 51

Mở rộng lý thuyết lợi thế so sánh

(Tiền công và giới hạn tỷ giá)

 Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại

Ví dụ: giả sử có 2 hàng hóa và 3 nước tham gia thương mại được thể

hiện ở bảng mô tả dưới đây:

tự cấp

Thụy Điển 4 giờ/1bs 10 giờ/đơn vị 1 cut: 2½ bs.cá

Đức 5 giờ/1bs 15 giờ/đơn vị 1 cut:3 bs.cá Pháp 5 giờ/1bs 20 giờ/đơn vị 1 cut: 4 bs.cá

Trang 52

Giả sử để sx 1 đv thép hoặc vải:

(i) mỗi LĐ ở NB được trả 10 JPY

(ii) mỗi LĐ ở VN là 500 VND

Bảng: Giá thép và vải tính bằng tiền (giả định 1 JPY = 100 VND)

Trang 53

 Giới thiệu chung:

– 1919, Eli Heckscher:“The effect of foreign trade on the

distribution of income”

– 1933, Bertil Ohlin: “Interregional and International Trade”

– 1977, Bertin Ohlin: Giải thưởng Nobel về kinh tế.

• Những nhân tố quy định thương mại:

– Mức độ dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau

– Hàm lượng sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo

ra các mặt hàng khác nhau

Lý thuyết H-O

Trang 54

Lý thuyết H-O

 Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất:

– Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y nếu:

Trong đó:

• L X và L Y là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y

• K X và K Y là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y,

L

Trang 55

Lý thuyết H-O

 Quốc gia có mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất

 Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu:

L A và L B là lượng lao động của nước A và nước B

K A và K B là lượng vốn của nước A và nước B – Lao động ở nước A được coi là rẻ hơn so với lao động ở nước

B nếu (w/r) A < (w/r) B

Hàm lượng của các yếu tố sản xuất và mức độ dồi dào các yếu tố đo bằng tỷ lệ tương quan chứ không bằng lượng tuyệt đối

B

B A

A

K

L K

L

Trang 56

Lý thuyết H-O

 Các giả thiết:

1) Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2

mặt hàng (X và Y);

2) Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;

3) Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa

Y là hàng hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.

4) Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui

mô 5) Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.

6) Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;

7) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố

sản xuất ở hai quốc gia;

8) Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không

thể di chuyển giữa các quốc gia;

9) Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0

10) Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng

11) Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.

56

Ngày đăng: 10/04/2014, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w