1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế phát triển - Bổ sung kiến thức - ĐH Kinh tế quốc dân

80 936 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 805,89 KB

Nội dung

Giáo án môn Kinh tế phát triển, sử dụng trong bổ sung kiến thức cao học trường ĐH Kinh tế quốc dân. Nội dung bao gồm: - Những vấn đề lý luận môn kinh tế phát triển - Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế - Các chính sách tăng trưởng kinh tế

Trang 1

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bộ môn Kinh tế Phát triển Khoa Kế hoạch và Phát triển

Trang 2

Tài liệu đọc chính

1. Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho SV

ngoài chuyên ngành), ĐH KTQD, NXB Tài chính 2012

2. Slide bài giảng của giáo viên

Trang 3

Mở đầu

CỨU GÌ?

Trang 6

Kinh tế học phát triển: là một m ô n trong hệ thống cá c m ô n kinh

tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong điều kiện k é m phát triển (áp dụng cho c á c nước đang ph á t triển):

- Thứ nhất Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển

nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả

- Thứ hai Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại

một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về mức sống và các vấn

Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?

( tiếp)

Trang 7

Nội dung nghiên cứu

Trang 8

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ

Trang 9

Những nội dung cần nắm được

không gian, yếu tố tác động tới tăng trưởng)

cấu ngành kinh tế

Trang 10

Các nước đang phát triển trong hệ

thống kinh tế thế giới

 Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3

 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

 Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

 Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế

Trang 11

Sự xuất hiện các nước “thế giới

thứ 3”

 “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế

phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi

là các nước “phương Tây”

 “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế

tương đối phát triển, đi theo con đường

XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông”

 “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới

giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu

Trang 12

Sự phân chia các nước theo mức

thu nhập

Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới

(WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người

(USD/người – WDR 2012)

- Các nước có thu nhập cao: >= $ 12276

- Các nước có TNTB: $1006 – $12275

+ thu nhập trung bình cao: $3.976 - $11 905 + thu nhập trung bình thấp: $1006 -$3 976

- Các nước có thu nhập thấp: <= $1005

Trang 14

Sự phân chia các nước theo mức

- Các nước có thu nhập thấp: <= $736

Trang 15

Sự phân chia các nước theo trình

độ phát triển con người

UNDP dựa vào HDI để phân loại:

Nhóm nước có HDI cao:

Trang 17

Các nước đang phát triển

Trải qua quá trình phát triển các nước ĐPT phân hóa thành:

Các nước NIC.

Các nước đang phát triển (LIC, LMC,UMC).

Trang 18

3 Điều kiện kinh tế

4 Điều kiện địa lý

Trang 19

Đặc điểm chung của các nước

đang phát triển

 Mức sống thấp

 Tỷ lệ tích lũy thấp

 Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp

 Năng suất lao động thấp

 Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao

Trang 20

Sự cần thiết lựa chọn con

Trang 21

Sự cần thiết phải lựa chọn con đường

phát triên

(1) Lý thuyÕt vÒ “ C¸i vßng luÈn quÈn”:

NghÌo tÝch luü thÊp §Çu t thÊp c«ng nghÖ l¹c hËu vµ kÕt côc nghÌo

(2) N íc nµo còng muèn tho¸t khái c¸i vßng luÈn quÈn

trªn vµ trªn thùc tÕ cã nhiÒu c¸ch ®i kh¸c nhau

(3) Mçi n íc l¹i cã c¸c ®iÒu kiÖn trong n íc kh¸c nhau vµ

ph¸t triÓn theo c¸c ®iÒu kiÖn lÞch sö kh¸c nhau cÇn ph¶i lùa chän con ® êng ph¸t triÓn cho mçi n íc.

Trang 22

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ

Trang 23

1 Phát triển kinh tế

1.1 KHÁI NIỆM:

PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ QUÁ TRÌNH TĂNG TIẾN TOÀN DIỆN VÀ

VỀ MỌI MẶT TRONG NỀN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA HOẶC MỘT ĐỊA PHƯƠNG

1.2 NỘI HÀM PHÁT TRIỂN KINH TẾ

THEO NỘI DUNG:

PT NỀN KT  PTLVKT + PTLVXH PTLĩnh Vực KT  TTKT + CDCCKT PTLĩnh Vực XH  SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI CHO CON NGƯỜI

THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC :

PTNỀN KT  THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG + BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT

Trang 24

24

Phát triển kinh tế (tiếp theo)

Công thức phát triển kinh tế:

Phát Tăng Chuyển Tiến

Trang 25

2 Lựa chọn con đường phát triển của

các nước đang phát triển

Ba con đường các nước đang phát triển lựa

chọn:

1. Nhấn mạnh công bằng xã hội

2. Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh

3. Phát triển toàn diện

Trang 26

Thực hành

Việt Nam lựa chọn mô hình phát triển nào:

1. Trước đổi mới kinh tế

2. Từ Năm 2001 đến nay

Trang 27

3 Các giai đoạn phát triển kinh tế

Lý thuyết của W.Rostow

Tất cả các quốc gia, theo thời gian 

phát triển qua 5 giai đoạn:

Trang 28

Thực hành

 Ứng dụng của mô hình W.Rostow vào

trường hợp của các nước đang phát triển là gì?

28

Trang 29

4 Phát trển bền vững nền kinh tế

4.1 Quan niệm về phát triển bền vững:

Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện tốt tiến bộ và công bằng

xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài

nguyên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi

trường sống

Trang 31

Chương 3

KINH TẾ

Trang 32

Tăng trưởng kinh tế

1. Tổng quan về tăng trưởng

2. Thước đo tăng trưởng

3. Nội dung của lý thuyết tăng trưởng hiện đại

Trang 33

1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế

Bản chất và vai trò của tăng trưởng trong phát triển:

của nền kinh tế) Lưu ý trong khái niệm

- Đánh giá sự gia tăng

- Thu nhập và đo thu nhập

Trang 34

2 Thước đo tăng trưởng kinh tế

 Sự gia tăng TN được xem xét dưới 2 góc độ: Dưới góc độ tuyệt đối (mức tăng trưởng): ΔY= Y1 – Y0Y= Y1 – Y0

Dưới góc độ tương đối (tốc độ tăng

trưởng)

g = ΔY= Y1 – Y0Y/Yo * 100%

34

Trang 35

2 Thước đo tăng trưởng kinh tế

(Giáo trình trang 51 – 54)

Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập (theo SNA)

 GO (Gross Output) Tổng giá trị sản xuất

 GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội

 GNI (Gross National Income) Tổng thu nhập quốc gia

 NI (National Income) Thu nhập quốc dân sản xuất

 NDI (National Disposable Income) Thu nhập quốc dân sử dụng (thu nhập khả dụng)

 Thu nhập bình quân đầu người (GDP, GNI/người)

Trang 36

GO (Tổng giá trị sản xuất)

 GO = IC + VA

 Trong đó:

 IC chi phí trung gian

 VA Giá trị gia tăng

Trang 37

 GDP = Σ VAi (i từ 1 đến n)VAi VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n)(i VAi (i từ 1 đến n)t VAi (i từ 1 đến n)1 VAi (i từ 1 đến n)đ n VAi (i từ 1 đến n)n) ừ 1 đến n) ế

VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) VAi (i từ 1 đến n) i= VAi (i từ 1 đến n)1

Dưới góc độ thu nhập

 GDP = W + R + In + Pr + Ti + Dp

Dưới góc độ tiêu dùng

 GDP = C + I + G + NX

Trang 38

GNI – Tổng thu nhập quốc dân

GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập lợi tức nhân

tố với người nước ngoài

Chênh lệch Thu lợi tức nhân Chi lợi tức nhân lợi tức nhân tố = tố từ nước ngoài – tố ra nước ngoài

Trang 39

NI, NDI (thu nhập quốc dân sản

xuất, Thu nhập quốc dân sử dụng)

 Thu nhập quốc dân sản xuất: (NI)

NI = GNI – Dp

 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)

NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với người nước ngoài

 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người)

Tốc độ tăng TNBQ = Tốc độ tăng trưởng

– tốc độ tăng dân số

39

Trang 40

Những khía cạnh lưu ý trong đánh giá tăng

trưởng ở các nước ĐPT

(1) Chỉ tiêu thường sử dụng nhất và đánh giá chính xác nhất

là chỉ tiêu nào?

(2) Các nước đang phát triển: có nhu cầu và khả năng đạt tốc

độ tăng trưởng GDP cao hơn các nước phát triển Tại sao?

(3) Giá sử dụng đánh giá tăng trưởng GDP và ý nghĩa

- Giá thực tế:

- Giá so sánh:

- Giá sức mua tương đương (PPP)

(Giáo trình trang 25,26, 54,55,56)

Trang 42

41.816 35.217 30.305 21.263 11.494 6.846 4.091 3.191 2.948 2.142

Trang 43

2 Hoa kỳ Hoa kỳ Hoa kỳ Nhật Bản 36.501

3 Canada Singapore Hồng Kông Australia 31.598

4 Australia Hồng Kông Canada Canada 31.031

5 Hồng Kông Australia Singapore Singapore 25.002

6 Singapore Canada Australia New Zealand 24.499

7 Brunei Brunei Đài Loan Hồng Kông 23.641

8 NewZealand NewZealand NewZealand Brunei 14.454

9 Đài Loan Đài Loan Brunei Hàn Quốc 14.266

10 Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan 13.516

11 Mexico Chi lê Mexico Mexico 6397

12 Chi lê Malaysia Chi lê Chi lê 5838

13 NGa Mexico Malaysia Malaysia 4731

14 Malaysia Thái Lan Peru Nga 4047

15 Thái Lan Nga Thái Lan Thái Lan 2519

16 Peru Peru Nga Peru 2439

17 Papua New Guinea Philippines Philippines Trung Quốc 1283

18 Philippines Indonesia Trung Quốc Philippines 1059

19 Indonesia Papua New Guinea Papua New Guinea Indonesia 1022

20 Trung Quốc Trung Quốc Indonesia Papua New Guinea 824

21 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 551

Trang 45

3.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng (trang 61 – 68)

Trang 48

Chương 4

CẤU KINH TẾ

Trang 49

1 Khái niệm và ý nghĩa

(1) Khái niệm về cơ cấu kinh tê

(2) Các nội dung cần nắm vững khi nói đến cơ cấu:

Trang 50

2.Các dạng cơ cấu kinh tế (Giáo trình trang 118 – 122)

Cơ cấu ngành kinh tế

+ Khái niệm, nội dung

+ Ý nghĩa

Cơ cấu vùng kinh tế

+ Khái niệm, ý nghĩa

+ Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Cơ cấu thành phần kinh tế:

+ Khái niệm, ý nghĩa

+ Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Cơ cấu khu vực thể chế

+ Khái niệm,ý nghĩa

+ Xu hướng chuyển dịch

Một số dạng khác

Trang 51

Nội hàm của khái niệm cơ cấu ngành:

- Tổng thể các ngành kinh tế: bao gồm bao nhiêu ngành

- Môi quan hệ tỷ lệ (định lượng)

- Mối quan hệ qua lại trực tiếp:

Mối quan hệ ngược chiều Mối quan hệ xuôi chiều

Ví dụ: Mối quan hệ ngành Sợi - Dệt – May

- Các mối quan hệ gián tiếp

Trang 52

Các dạng cơ cấu ngành trong các giai đoạn phát triển

của Rostow

Giai đoạn phátt riển Truyền thống Chuẩn bị cất cánh Cất cánh Trưởng thành Tiêu dùng cao Dạng cơ

CN DV

40 % - 10% - 10% -

60%

20%

30%

15% - 25% - 40% -

Trang 53

Tại mức thu nhập t I ừ 1 đến n) A-IB: 0<εD/I < 1

T i m c thu nh p I ạ ức thu nhập I ập I B - IC:εD/I <0

Trang 54

3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế (tiếp)

Sự phát triển quy luật Engel:

Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng

vụ

Trang 55

của KH-CN

-Khó thay thế cầu lao -cầu không giảm động tăng

 Khó thay thế nhất Cầu LĐ

 Cầu tăng nhanh tăng nhanh nhất

Trang 56

1 GIẢM TỶ TRỌNG NÔNG NGHIỆP,TĂNG TỶ TRỌNG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

2 TỐC ĐỘ TĂNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ CÓ XU THẾ NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÔNG NGHIỆP

3 TĂNG DẦN TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH SẢN PHẨM

CÓ DUNG LƯỢNG VỐN CAO

4 XU THẾ “MỞ” CỦA CƠ CẤU KINH TẾ

4 Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình phát triển

Trang 57

Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập

năm 2005

Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)

Các mức thu nhập nghiệp Nông nghiệp Công Dich vụ

28 28 40

50 26 38 Nguồn: WB, báo cáo phát triển,

2007

Trang 58

14 32.5 53.5

16 44 40

9 49 42

9 41 50

3 35 62

0 35

65

20.9 41 38.1

20.7 40.5 38.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Nong nghiep Cong nghiep Dich vu

Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003

Trang 62

Đánh giá tiến bộ xã hội

Nội dung đánh giá

 Đánh giá sự phát triển con người

 Đánh giá bất bình đẳng

 Đánh giá nghèo khổ

Trang 63

Phát triển con người

 Phát triển con người là việc mở rộng khả

năng lựa chọn của con người và mức độ

cuộc sống của họ Bao gồm 2 mặt: sự hình

thành năng lực của con người và sử dụng năng lực được tích lũy cho các hoạt động

kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị

 Mục đích của phát triển là mở rộng mọi sự lựa chọn chưa không phải thu nhập

Trang 64

Đánh giá sự phát triển con người

 Các nhu cầu cơ bản của con người

+ Cuộc sống tử tế

+ Có tri thức

+ Cuộc sống mạnh khỏe và trường thọ

(Giáo trình trang 152 – 153)

Trang 65

Đánh giá sự phát triển con người

 Chỉ số phát triển con người (HDI)

Trang 66

Bất bình đẳng và phát triển kinh tế

 Bất bình đẳng về kinh tế

 Bất bình đẳng về xã hội

Trang 67

Thước đo bất bình đẳng thu nhập (giáo trình trang 177 – 180)

 Đường cong Lorenz

Phản ánh mối quan hệ định lượng giữa tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập và tỷ lệ phần trăm trong tổng thu nhập nhận được trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 71

Đánh giá bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tiếp)

 Hệ số GINI: Phương pháp lượng hóa tính toán mức độ bất bình đẳng dựa vào đường cong Lorenz

Trang 73

Gini Coefficients for Selected

Countries and Years

Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years For each year, the

most recent publication is used.

Trang 74

Đánh giá bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tiếp)

Trang 75

Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế (trang 180 - 185)

 Quan điểm tăng trưởng trước bình đẳng

sau:

- Mô hình chữ U ngược của S Kuznets

 Quan điểm tăng trưởng đi đôi với công bằng XH

 Mô hình phân phối lại của WB

Trang 77

Đánh giá bất bình đẳng về xã hội

 Chỉ số phát triển giới (GDI)

 Thước đo vị thế giới (GEM)

Trang 78

Đánh giá nghèo khổ

 Ngưỡng nghèo quốc tế

 Ngưỡng nghèo của Việt Nam

Trang 79

Chỉ tiêu đánh giá nghèo khổ thu nhập (trang 162 -164)

 Tỷ lệ nghèo (chỉ số đếm đầu người)

 Khoảng cách nghèo

Trang 80

Xin cảm ơn cỏc anh(chị) đã lắng

nghe!

Ngày đăng: 10/04/2014, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w