Trong tiến trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 131/QĐ-TTG về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức năng tín dụng chính sách ra khỏi ngân hàng thương mại. Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời nhằm tập trung các nguồn lực của nhà nước thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Đây là một định chế tài chính tín dụng đặc thù của nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN và thực hiện các mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội. Cho vay HSSV là chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho nền kinh tế tri thức “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đối tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, ở vùng sâu, vùng xa để có điều kiện vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần sự thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch về dân trí về kinh tế giữa các vùng miền. Xuất phát từ tình hình đó tôi lựa chọn đề tài: “ Tình hình vay vốn sinh viên tại NHCSXH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2011”.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN SINH VIÊN TẠI NHCSXH HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN SV: NGUYỄN THỊ THANH TRÀ LỚP: K43 KDNN HUẾ, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường ĐH Kinh tế Quốc dân giới thiệu em tới thực tập Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Chương, trang bị vốn kiến thức quý báu cần thiết cho em suốt trình học tập Đặc biệt Thạc sĩ Phan Thị Nữ người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thưcj đề tài Sự hướng dẫn tận tình cuả đóng góp lớn để em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn cô chú, anh chị Ngân hàng CSXH huyện Thanh Chương tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập, tận tình bảo em trình tìm hiểu Ngân hàng Do thời gian nghiên cứu chưa dài trình độ cịn hạn chế chun đề em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Trà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo HSSV : Học sinh, sinh viên TK & VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân CT- XH : Chính trị xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐTM : Hoạt động thương mại NS&VSMT : Nước vệ sinh môi trường DSCV : Doanh số cho vay DSCV SV : Doanh số cho vay sinh viên DSTN : Doanh số thu nợ DSTN SV : Doanh số thu nợ sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài tình hình cho vay vốn sinh viên ngân hàng CSXH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An gồm phần sau: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trình bày tinh cấp thiết đề tài, mục đích, phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong phần bố cục gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH - Trình bày lý luận chung tín dụng NHCSXH - Tổng quan cho vay sinh viên NHCSXH Chương 2: Thực trạng tình hình cho vay sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương, Nghệ An - Giới thiệu chung NHCSXH huyện Thanh Chương - Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương năm - 2009-2011 Khó khăn gặp phải q trình vay vốn Chương 3: Giải pháp nhằm giải khó khăn trình vay vốn sinh viên Từ kết nghiên cứu, đưa số giải pháp mang tính khả thi nhằm cải thiện nâng cao hiệu chương trình cho vay sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đưa kết luận đề tài Đề xuất kiến nghị Ngân hàng cải thiện hạn chế gặp phải đồng thời nâng cao hiệu chương trình vay vón sinh viên Ngân hàng A- PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ định số 131/QĐ-TTG việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức tín dụng sách khỏi ngân hàng thương mại Ngân hàng Chính sách xã hội đời nhằm tập trung nguồn lực nhà nước thực tín dụng sách hộ nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác góp phần thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Đây định chế tài tín dụng đặc thù nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN thực mục tiêu trị - kinh tế - xã hội Cho vay HSSV sách quan trọng Đảng Nhà nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư cho kinh tế tri thức “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đối tượng HSSV có hồn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, vùng sâu, vùng xa để có điều kiện vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch dân trí kinh tế vùng miền Xuất phát từ tình hình tơi lựa chọn đề tài: “ Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2011” Mục đích nghiên cứu a Mục đích chung Trên sở hoạt động NHCSXH đề tài đánh giá tình hình vay vốn dành cho sinh viên huyện Thanh Chương từ năm 2009-2011 b Mục đích cụ thể - Khái quát hóa vấn đề lí luận cho vay vốn ưu đãi HSSV - Đánh giá tình hình cho vay vốn ưu đãi HSSV - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc vay vốn dành cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liêu: Thu thập tổng hợp số liệu từ bảng Báo cáo tài chính, số liệu ngân hàng liên quan đến tình hình vay vốn sinh viên như: doanh số cho vay, doanh số - thu nợ… Thu thập thông tin qua cán tín dụng ngân hàng vấn đề xung quanh đề tài Thu thập thông tin từ internet, sách báo… Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp so sánh số liệu thực tế năm: 2009,2010 2011 Phương pháp phân tích thơng qua bảng số liệu hình minh họa Phương pháp tham khảo tài liệu: Tham khảo giáo trình, luận văn tốt nghiệp anh chị khóa trước Tham khảo thơng tin internet, tạp chí, sách báo…có liên quan Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay sinh viên NHCXSH huyện Thanh Chương Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu NHCSXH huyên Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Về mặt thời gian: nghiên cứu giai đoạn từ 2009-2011 - Về mặt nội dung: phân tích tình hình cho vay sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An B- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Những lý luận chung tín dụng NHCSXH 1.1.1 Khái niệm Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hố, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn 1.1.2 Chức tín dụng - Tập trung phân phối vốn - Tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội - Kiểm soát phản ánh hoạt động kinh tế 1.1.3 Vai trị tín dụng - Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế, tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư - Thúc đẩy kinh tế phát triển, hoạt động trung gian tài tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, mà vốn phân tán khắp nơi - Góp phần tác động tới việc tăng cường chế độ hoạch tốn kinh tế xí nghiệp, đặc trưng tín dụng vận động sơ hồn trả có lợi tức Nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn có hiệu - Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.2 Tổng quan cho vay sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Khái niệm cho vay sinh viên Cho vay HSSV việc sử dụng nguồn lực tài nhà nước huy động HSSV có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam vay nhằm góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt HSSV thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại 1.2.2 Sự cần thiết cho vay sinh viên Bảng 1.1: Nguồn vốn huy động NHCSXH huyện Thanh Chương Đơn vị: Triệu đồng; % Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Dư Stt trọng Dư trọng Dư trọng Nguồn vốn TW, tỉnh 221.195 96,8 279.577 95,69 367.002 94,6 Nguồn vốn địa phương 7.312 3,2 12.592 4,31 19.478 5,04 Tổng nguồn vốn 228.507 100 292.169 100 386.480 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Chi nhánh NHCSXH huyện Thanh Chương) Tổng nguồn vốn có xu hướng tăng qua năm giai đoạn 2009-2011, hoàn thành kế hoạch năm Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu Ngân hàng tín dụng sinh viên theo yêu cầu Chính phủ nên nguồn vốn chủ yếu từ Trung ương ( 90% ), nguồn vốn địa phương chiếm tỷ trọng thấp ( 10% ) Vì việc phát triển quy mơ vốn hạn hẹp phụ thuộc lớn vào ổn định kinh tế, kế hoạch chi tiêu ngân sách Trong thực tiễn hoạt động NHCSXH huyện Thanh Chương thực chế huy động vốn thị trường, mạng lưới hoạt động hạn chế nên việc huy động vốn khó khăn; điểm khác biệt hoàn toàn với ngân hàng khác Nó tồn lớn chế huy động vốn NHCSXH, thể tính bao cấp cao, lệ thuộc thiếu tính ổn định lâu dài ngân hàng b Tình hình sử dụng vốn năm 2009 – 2011: Hiện NHCSXH huyện Thanh Chương thực cho vay chương trình tín dụng sau: • Cho vay hộ nghèo; • Cho vay học sinh sinh viên; • Cho vay giải việc làm; • Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi; • Cho vay hộ nghèo nhà theo định 167/2008/QĐ –TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng phủ; • Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn; • Cho vay hộ gia đình dân tộc thiểu số; • Cho vay nước vệ sinh môi trường nơng thơn; • Cho vay thương nhân HĐTM, doanh nghiệp vừa nhỏ vùng khó khăn theo Quyết định 92 Bảng 1.2: Tình hình sử dụng vốn NHCSXH huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: Triệu đồng Stt Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ hộ nghèo Dư nợ HSSV Dư nợ giải việc làm Dư nợ lao động nước ngồi DN hộ gia đình SXKD vùng khó khăn DN hộ gia đình dân tộc thiểu số khó khăn DN hộ nghèo nhà DN thương nhân HĐTM vùng khó khăn 2009 225.366 100% 76.647 34,01% 112.142 49,67% 2.839 1,26% 1.803 0,8% 18.390 2010 272.476 100% 82.261 30,19% 151.197 55,49% 2.807 1,03% 2.179 0,8% 21.308 2011 376.908 100% 107.648 28,56% 223.143 59,2% 5.466 1,45% 2.245 0,6% 24.294 8,16% 7,82% 6,45% 2.118 2.343 1.829 0,94% 0,86% 0,49% 3.426 3.351 3.192 1,52% 1,23% 0,85% 1.938 654 370 0,86% 0,24% 0,1% 6.265 6.376 8.721 10 Dư nợ NS & VSMT 2,78% 2,34% 2,31% 11 Số hộ dư nợ 18.848 18.007 19.836 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng CSXH huyện Thanh Chương) Thanh Chương huyện có tỷ lệ sinh viên cao năm qua, với sựu hoạt động tích cực NHCSXH huyện góp phần khơng nhỏ cơng hỗ trợ cho sinh viên Song song với họa động cho vay sinh viên, ngân hàng thực nhiều sách theo định Chính phủ cách có hiệu Những kết thể bảng năm 2009-2011 Những hoạt động tích cực góp phần nâng doanh số cho vay năm 2011 đạt 100.937 triệu đồng, tăng 15.715 triệu đồng sơ với năm 2010; tổng nguồn vốn huy động ngân hàng đạt 386.480 triệu đồng, tăng 106.903 triệu đồng sơ với năm 2010 Sự tăng trưởng nguồn vốn tạo nguồn lực lớn, góp phần hỗ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn có điều kiện ăn học 2.1.3.2 Phương thức cho vay ủy thác Ngân hàng CSXH huyện Thanh Chương thực phương thức cho vay ủy thác phần qua tổ chức Chính trị xã hội, thơng qua tổ tiết kiệm vay vốn theo quy trình quy định NHCSXH Việt Nam Việc giao dịch với khách hàng thực phòng giao dịch NHCSXH huyện điểm giao dịch lưu động( đặt trụ sở UBND xã) - Các tổ chức Chính Trị - Xã Hội (CT-XH) nhận uỷ thác có tổ chức hội gồm: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân Đoàn niên Bảng 1.3: Dư nợ tổ chức trị xã hội đến ngày 31/12/2011 NHCSXH huyện Thanh Chương Dư nợ Số hộ Số tiền (Triệu đồng) TK&VV Hội phụ nữ 38 195 7.510 138.639 Hội cựu chiến binh 38 110 4.512 85.972 Hội nông dân 38 147 6.645 97.762 Đoàn niên 20 32 1.169 28.416 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH huyện Thanh Chương) Tên tổ chức CT-XH 2.2 Số xã Số tổ Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH huyện năm 2009-2011 Doanh số cho vay sinh viên NHCSXH huyện chương qua năm 2009, 2010, 2011 Bảng 1.4: Bảng DSCV SV tổng DSCVtrong năm 209- 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 DSCV SV 43125 38190 86818 Tổng DSCV 105347 87982 146825 Biểu đồ 2.2 a: so sánh DSCV SV tổng DSCV qua năm triệu đồng Biểu đồ 2.2b : so sánh tỷ trọng DSCV SV tổng DSCV Đơn vị: % Qua biểu đồ ta nhận thấy DSCV SV biến động tăng giảm thất thường qua năm Từ năm 2009-2010 DSCV SV giảm từ 43.125 triệu đồng xuống 38.190 triệu đồng, giảm 4.935 triệu đồng Tuy nhiên tỉ trọng cho vay sinh viên lại tăng từ 41% lên 43% Từ năm 2010-2011 DSCV SV lại tăng cách vượt bậc, tăng từ 38190 triệu đồng lên tới 86818 triệu đồng tăng tới 48628 triệu đồng Do mà tỉ trọng cho vay sinh viên tăng từ 43% lên tới 60% , tăng 17% vòng năm DSCV SV ngày tăng nguyên nhân thay đổi quy chế cho vay Những năm trước đây,trước NHCSXH cho vay sinh viên có học lực giỏi có hồn cảnh gia đình khó khăn Nhưng thời gian sau Chính phủ ban hành Chính sách tín dụng sinh viên, cho vay tất sinh viên có hồn cảnh khó khăn nên số lượng sinh viên có đủ điều kiện vay tăng đáng kể dẫn đến doanh số cho vay sinh viên DSTN sinh viên ngân hàng Bảng 1.5 : DSTN tổng DSTN năm 2009-2011 Chỉ tiêu DSTN SV Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.350 5.448 5.982 3.5% 13% 15% Tổng DSTN 37.989 42.106 41.079 100% 100% 100% Biểu đồ 2.2c : sánh DSCV SV với DSTN SV qua năm Như phân tích DSCV biến động tăng giảm thất thường Song song DSTN sinh viên lại tăng qua năm Từ năm 2009-2010 tăng từ 1350 triệu đồng lên 5448 triệu đông 4098 triệu đồng Tương đương tỉ trọng thu nợ sinh viên tăng từ 3,5% lên đến 13% Từ năm 2010-2011 DSTN tăng không đáng kể, thu nợ 534 triệu đồng, tỷ trọng tăng 2% từ 13% lên 15% Tỷ trọng DSTN SV chiếm thấp tổng DSTN DSTN thấp nhiều lần DSCV, điều cho thấy công tác thu nợ NHCSXH chưa đạt hiệu quả, nguyên nhân gia đình sinh viên gặp khó khăn sinh viên trường chưa tìm việc làm nên chưa trả nợ cho NHCSXH theo hạn Nguyên nhân khác chương trình cho vay sinh viên chủ yếu cho vay trung, dài hạn phát triển mạnh từ năm 2007 đến nay, nên tạm thời NHCSXH chưa thu nợ Do vậy, DSTN SV tăng chiếm phần nhỏ Thiết lập bảng dư nợ sinh viên Bảng 1.6: dư nợ sinh viên Ngân hàng từ năm 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 112.142 151.197 223.143 Dư nợ sinh viên 49,67% 55,49% 59,2% 225.366 272476 376.908 Tổng dư nợ 100% 100% 100% Biểu đồ 2.2d : so sánh dư nợ sinh viên tổng dư nợ qua năm Triệu đồng Chương trình cho vay sinh viên chương trình cho vay thời gian tương đối dài, mà thấy rõ dư nợ vay sinh viên chiếm số cao Năm 2009 dư nợ sinh viên 112142 triệu đồng, tổng dư nợ vay 225366 triệu địng, chiếm nửa tổng dư nợ Và điều tiếp diễn năm Dư nợ sinh viên từ năm 2010-2011 tăng tới 71946triệu đồng, tương đương tỷ trọng dư nợ tăng từ 55,49% lên 59,2 % Đây số cao, vừa cho thấy doanh số cho vay tăng lên đồng thời cảnh báo khả không thu hồi khoản nợ tăng Nợ hạn Bảng 1.7: nợ hạn cho vay sinh viên qua năm Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ hạn sinh viên Tổng nợ hạn Năm 2009 873 Năm 2010 16 1.120 Năm 2011 13 807 Trong bối cảnh khủng hoảng nên kinh tế giới nói chung kinh tế nước nói riêng việc sinh viên trường thất nghiệp điều tránh khỏi Tổng nợ hạn tất vay ngân hàng năm 2009 đạt số cao tăng lên năm 2010 Từ 873 triệu đồng năm 2009 tăng lên 1120 triệu đồng năm 2010, tăng 247 triệu đồng Trong nợ hạn sinh viên chiếm tỉ lệ nhỏ tăng lên, thể từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 13 triệu đồng Từ năm 2010 đến 2011 tình hình kinh tế ổn định hơn, tổng nợ hạn ngân hàng khoản vay sinh viên giảm đáng kể Có điều phần nhờ quan tâm cán tín dụng ban ngành, tổ tiết kiệm thúc giục, vận động hộ dân vay vốn tiến hàng trả khoản lãi vay tham gia tiết kiệm đặn Chia nhỏ khoản nợ tốn làm nhiều lần Những hộ gặp khó khăn tạo điều kiện gia hạn nợ 2.3 Khó khăn gặp phải q trình vay vốn 2.3.1 Đánh giá ngân hàng - Về nguồn vốn: Ngân hàng Chính sách xã hội cịn bị động cân đối tạo lập nguồn vốn vay đối tượng sách nói chung đặc biệt chương trình cho vay HSSV Chương trình cho vay HSSV chương trình có khối lượng tín dụng lớn ( từ 30 đến 35 nghìn tỷ đồng) có thời hạn vay vốn dài, bình qn năm học chưa có thu nợ quay vịng, sau trường năm thu cho vay Nguồn vốn cho vay hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn HSSV Hiện nay, NHCSXH giao nhiệm vụ huy động vốn để thực sách tín dụng HSSV theo chế cấp bù lãi suất Bộ Tài Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khả cạnh tranh NHCSXH với tổ chức tín dụng (nhất ngân hàng thương mại) hạn chế, nên NHCSXH gặp nhiều khó khăn từ việc huy động vốn từ thị trường, nguồn vốn HSSV vay với thời hạn dài (khoảng 10 năm) - Cho vay chưa đối tượng: Quỹ tín dụng đạo tạo đời nhằm hỗ trợ phần tài cho HSSV có hồn cảnh khó khăn, thực tế số HSSV có hồn cảnh khơng khó khăn lại vay vốn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, trước hết chế cho vay, trách nhiệm ràng buộc bên có liên quan cịn thấp, cá biệt có địa phương chưa có trách nhiệm cao việc xác nhận hồ sơ vay vốn HSSV nên xác nhận cho vay HSSV không thuộc đối tượng vay Hơn nữa, việc chưa phải trả nợ gốc, trả lãi thời gian sinh viên học trường chế độ ưu đãi hấp dẫn nên thu hút đối tượng vay Về phía nhà trường: chưa có liên hệ chặt chẽ việc quản lý sinh viên vay vốn Tuy nhiên, trường hợp vào học kỳ II năm học mà hộ gia đình vay vốn, HSSV bỏ học, trốn học Giấy xác nhận nhà trường việc HSSV theo học trường Ngân hàng khơng thể kiểm tra phát tiền vay kỳ (trong cha, mẹ HSSV tiếp tục nhận tiền vay kỳ năm học) dễ xảy tình trạng khơng thu hồi nợ vay Để việc xác định thời gian cho vay xác trường hợp HSSV nhập học, quy định bắt buộc HSSV phải có Giấy xác nhận nhà trường sau nhập học (thường khoảng tháng sau nhập trường) vay vốn Một số trường thống kê số lượng HSSV xác nhận chưa thống kê xác số HSSV vay vốn Chưa có chế trao đổi thơng tin HSSV vay vốn tín dụng nhà trường chi nhánh NHCXSH Đặc biệt HSSV vay vốn trình học tập vi phạm pháp luạt, ngừng học, thơi học, chuyển trường…Do đó, việc hướng dẫn thủ tục theo dõi, giám sát cịn nhiều khó khăn - Hạn chế việc kiểm tra sử dụng tiền vay: cho vay HSSV thực chất khoản cho vay sinh hoạt, việc kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay phức tạp, nằm ngồi kiểm sốt nhà quản lý - Hạn chế khả thu hồi vốn: theo chế cho vay hành, trường HSSV phải trả nợ Do vậy, nhiều HSSV trường không cung cấp cung cấp sai địa nơi làm việc, địa gia đình có thay đổi giới hành chuyển đến địa mới, nhiều trường hợp bố mẹ khơng biết đâu Vì vậy, Ngân hàng khó khăn q trình thu nợ dẫn đến nợ hạn phát sinh - Người vay chưa phải trả lãi suốt thời gian theo học tương đối dài Việc quản lý theo dõi nợ phải uỷ thác phần cho tổ chức trị - xã hội, Tổ TK&VV thân NHCSXH chi phí cho việc giải ngân lớn khơng có thu lãi bù đắp phần chi phí gây khó khăn việc triển khai chương trình - Khơng hỗ trợ nhiệt tình Chính quyền địa phương Tổ TK&VV: địi hỏi thủ tục rườm rà; trễ nãi trình thẩm định, chứng nhận nộp hồ sơ lên ngân hàng - cơng tác tun truyền thơng tin, phổ biến sách cịn nhiều hạn chế Nhiều hộ gia đình chưa hiểu rõ điều kiện vay, tính tốn khoản lãi vay toán khoản nợ trước hạn đến hạn gây khó khăn cho cán tín dụng 2.3.2 Đánh giá người vay - Cho vay ưu đãi sinh viên chương trình góp phần tích cực cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn cải thiện điều kiện ăn học Lãi suất thấp, thời gian cho vay dài hạn thuận lợi cho sinh viên hồn trả vay Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều vấn đề mắc phải: - Hộ gia đình muốn vay vốn chưa phải thành viên Tổ TK&VV phải kết nạp vào TổTK&VV, điều gây khơng khó khăn cho người vay Tổ TK&VV- nơi có hộ gia đình xin gia nhập phải tổ chức họp dù có hay hai thành viên xin vào tổ Mặt khác, thời gian vay vốn dài, số tiền vay nhận theo kỳ nhỏ lẻ nên Tổ trưởng khó quản lý, theo dõi suốt thời gian vay vốn hộ gia đình Hơn thời gian phát tiền vay người vay chưa phải trả lãi, gây tâm lý Tổ trưởng không muốn kết nạp xét duyệt cho vay hộ gia đình có nhu cầu vay vốn cho học, khơng thu lãi Tổ trưởng không hoa hồng Ngân hàng chi trả (kể khoản phí uỷ thác tổ chức hội hưởng) - Hạn chế thủ tục hành chính: Sự phối hợp nhà trường, quyền sở cấp xã Ngân hàng chưa chặt chẽ, việc xác nhận vay vốn, làm người vay thấy khó khăn thủ tục, phải lại nhiều lần , việc xác nhận số quyền địa phương q chặt chẽ, dẫn đến người có hồn cảnh khó khăn, có nhu cầu vay vốn chưa vay, có nơi lại rộng rãi, dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng cao, nên NHCSXH chưa thể nắm số lượng HSSV cần vay vốn địa bàn, vùng thiên tai, bão lụt - Nộp hồ sơ lâu, gần hết học kỳ mà sinh viên chưa nhận vốn vay, làm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên như: trễ hạn đóng học phí, khơng mua giáo trình, thiếu thốn việc ăn ở, sinh hoạt, lại sinh viên… - Đến thời hạn giải ngân, Tổ TK&VV thơng báo, đến nhận phải chờ đợi ngày trời, có đợt phát vay phải dời lại buổi sau khơng đủ vốn sinh viên lại phải tiếp tục chờ đợi - Bị sổ trình lưu giữ hộ gia đình, Tổ TK&VV, NHCSXH gây khó khăn cho sinh viên, thủ tục làm lại rườm rà, phức tạp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH VAY VỐN SINH VIÊN - Cần quán trình truyền tải thông tin từ NHTW NHCSXH huyệnUBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV sinh viên hộ gia đình, tránh tình trạng người biết mà người - Nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm cho cán tín dụng NHCSXH, UBND cấp trực thuộc thành viên Tổ TK&VV thuộc phận thực chương trình vay vốn sinh viên Giúp họ nắm bắt hiểu rõ nội dung, chương trình vay vốn sinh viên cách cụ thể rõ ràng - Tổ chức phận chuyên tiếp nhận giải khó khăn q trình vay vốn sinh viên để đảm bảo việc xử lý nhanh chóng trường hợp gặp khó khăn, sai xót - Nên giải ngân vào đầu năm học để kịp thời xử lý trường hợp sai xót, thiếu vốn,… tránh tình trạng gần hết năm học mà sinh viên chưa nhận tiền - Sinh viên gia đình cam kết trả nợ hạn cho NHCSXH nhằm bổ sung nguồn vốn kịp thời cho kỳ giải ngân sinh viên tiếp theo, nhằm giảm bớt phần tình trạng thiếu vốn - Cần kiểm tra chặt chẽ, cụ thể trường hợp trước phát vay để hạn chế tối đa trường hợp cho vay sai đối tượng sai mục đích sử dụng vốn vay sinh viên C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết phân tích cho thấy tình hình vay vốn sinh viên phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Chương ngày phát triển, Trong năm qua,phòng giao dịch NHSCXH huyện trở thành cầu nối NHTW với sinh viên gặp khó khăn huyện, giúp sinh viên vượt qua khó khăn tài để bước tiếp đường học tập Trong năm 2011, NHCSXH huyện đạt doanh số cho vay sinh viên lên tới 86818 triệu đồng,chiếm 60% tổng doanh số cho vay ngân hàng.Tuy cịn gặp nhiều khó khăn q trình vay vốn, song với phấn đấu khơng ngừng toàn thể cán nhân viên NHCSXH huyện, giúp đỡ nhiệt tình Tổ TK&VV, UBND cấp trực thuộc quan tâm đạo sâu sắc NHTW giúp chương trình vay vốn sinh viên vượt qua khó khăn, đem đến nguồn vốn kịp thời cho sinh viên gặp khó khăn Việc Chính phủ ban hành sách tín dụng sinh viên thiết thực phù hợp với xu phát triển nay, việc Việt Nam gia nhập WTO địi hỏi phải nâng cao trình độ dân trí để theo kịp với phát triển giới Nếu khơng có nguồn vốn hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ hẳn có lượng sinh viên phải bỏ học thiếu tài Tuy nhiên, chương trình tín dụng sinh viên gặp phải số vấn đề khó khăn tình trạng dư nợ cho vay sinh viên chiếm số cao tăng qua năm, điều đặt toán khả thu hồi vốn tương lai.dư nợ vay sinh viên năm 2009 112142 triệu đồng, đến năm 2011 số tăng lên tới 223143 triệu đồng chiếm 59% tổng dư nợ cho vay Song song với điều khơng thể khơng quan tâm tình trạng nợ hạn, từ năm 2009 đến năm 2010 nợ hạn tăng từ triệu lên tới 16 triệu, chúng tỏ khả thu hồi nợ ngân hàng thực chưa tốt, chưa làm tốt khâu thẩm định Đến năm 2011 nợ hạn giảm xuống 13 triệu việc giảm Từ thực trạng NHCS huyện Thanh Chương cần đưa giải pháp để giảm thiểu cách thấp tình trạng nợ hạn để từ thu hồi lại vốn thời hạn bổ sung kịp thời vào nguồn vốn cho chương trình vay vốn sinh viên đợt Kiến nghị 2.1 Đối với NHCSXH huyện Thanh Chương NHSCXH chi nhánh Huyện Thanh Chương cần trực tiếp điều tra cụ thể tình hình điều kiện thực tế sinh viên để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế sinh viên Cần kiểm tra, theo dõi hồ sơ trước cho vay cách chặt chẽ để đảm bảo cho vay đối tượng, mục đích sử dụng vốn vay Cần có phận chuyên tiếp nhận giải khó khăn q trình vay vốn sinh viên để đảm bảo việc xử lý nhanh chóng trường hợp gặp khó khăn, sai xót giúp sinh viên nhận tiền vay với thời gian sớm nhằm đáp ứng kịp thời cho việc học tập sinh viên Cần chuẩn bị vốn đầy đủ trước thời điểm giải ngân để tránh tình trạng thiếu chừng Nên tiến hành giải ngân vào đầu năm học để tránh tình trạng gần hết học kỳ mà sinh viên chưa nhận vốn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập sinh viên Đảm bảo liên kết thông tin từ NHTW đến NHCSXH tỉnh, NHCSXH cấp huyện, UBND cấp trực thuộc, Tổ TK&VV hộ gia đình vay vốn sinh viên để tránh trường hợp gặp sai sót trình xử lý thẩm định hồ sơ vay vốn sinh viên Làm tốt công tác bồi dưỡng cho cán tín dụng NH chương trình vay vốn sinh viên 2.2 Đối với UBND cấp trực thuộc Trước hết phải đảm bảo liên kết thông tin với NHCSXH gia đình sinh viên vay vốn Cần nắm rõ nội dung chương trình tín dụng sinh viên cụ thể như: đối tượng cho vay, mục đích cho vay,… tránh việc hiểu mơ hồ dẫn đến nhầm lẫn, sai sót Nắm rõ trách nhiệm quyền hạn trình lập hồ sơ đến lúc giải ngân thu nợ để kịp thời xử lý khó khăn với tinh thần trách nhiệm quyền hạn 2.3 Đối với sinh viên hộ gia đình Tương tự tổ chức trên, việc phải đảm bảo liên kết thông tin từ phía NHCSXH, UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV, thường xuyên liên lạc để nắm bắt thông tin sớm Trước vay vốn, cần tìm hiểu thơng tin cụ thể chương trình cho vay sinh viên như: quy trình vay vốn, thủ tục, hồ sơ vay vốn,…để tránh thời gian sai xót Sử dụng mục đích vay vốn cam kết trả nợ hạn cho NHCSXH D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH huyện Thanh Chương từ năm 2009 đến 2011 Bảng cân đối tài khoản tổng hợp NHCSXH huyện Thanh Chương từ năm 2009-2011 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về tín dụng học sinh, sinh viên Các trang web: • Phương Ngun (khơng ngày tháng) Sinh viên nghèo vay vốn nào: Cách thức vay vốn sinh viên [trực tuyến] Việt Báo (Theo_VTC) Đọc từ: http://vietbao.vn/Xahoi/Sinh-vien-ngheo-vay-von-the-nao/75165467/157/ • Chương trình vay vốn sinh viên: Cách thức vay vốn [trực tuyến] Đọc từ: http://vayvondihoc.moet.gov.vn/?page=6.13&view=55 • http://www.vbsp.org.vn • /http://www.vietnamnet.vn • http://vi.wikipedia.org//.wiki • http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=41275 • http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thoi-han-tra-no-va-lai-suat-tin-dung-hoc-sinhsinh-vien/20133/164047.vgp ... cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH - Trình bày lý luận chung tín dụng NHCSXH - Tổng quan cho vay sinh viên NHCSXH Chương 2: Thực trạng tình hình cho vay sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương, Nghệ. .. Xuất phát từ tình hình tơi lựa chọn đề tài: “ Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2011? ?? Mục đích nghiên cứu a Mục đích chung Trên sở hoạt động NHCSXH. .. kết hoạt động NHCSXH huyện Thanh Chương) Tên tổ chức CT-XH 2.2 Số xã Số tổ Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH huyện năm 2009-2011 Doanh số cho vay sinh viên NHCSXH huyện chương qua năm 2009, 2010,