Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội đã dẫn đến những chuyển biến to lớn và đã tạo ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế nước ta cũng phải chịu ảnh hưởng trước những biến động của cơ chế thị trường và những khó khăn thử thách mới do nền kinh tế thị trường tạo ra như: cạnh tranh thường xuyên xảy ra, sự cạnh tranh này mang tính chất sống còn đối với doanh nghiệp. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện pháp đối phó nhằm tạo ra những lợi thế kinh doanh cho đơn vị mình. Muốn vậy, trước hết các doanh nghiệp phải xác định cho mình một hướng đi đúng đắn, phải đề ra những phương pháp tổ chức hoạt dộng sản xuất kinh doanh để phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của đơn vị nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo cho sự thành công và phát triển an toàn, bền vững của doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến đổi phải thể hiện được vai trò tiên phong của mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và cung ứng các sản phẩm xi măng, ngói màu, gạch xây Block, gạch lát Terrazzo, Công ty cổ phần (CTCP) Long Thọ đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn trên thị trường. Do đó, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng thiết thực và quan trọng, luôn được tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đặt lên hàng đầu, là mục tiêu quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Vì vậy, Công ty luôn nỗ lực nghiên cứu điều chỉnh phương hướng hoạt động của mình, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng cùng mức độ và xu hướng tác động của từng yếu tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ nhận thức trên,em cho rằng công tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là một mặt hoạt động rất đáng quan tâm ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Do vậy,em chọn đề tài “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Thọ” để làm bài khóa luận của mình.
Trang 1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội
đã dẫn đến những chuyển biến to lớn và đã tạo ra một bộ mặt mới cho nền kinh tếtoàn cầu Nền kinh tế nước ta cũng phải chịu ảnh hưởng trước những biến động của
cơ chế thị trường và những khó khăn thử thách mới do nền kinh tế thị trường tạo ranhư: cạnh tranh thường xuyên xảy ra, sự cạnh tranh này mang tính chất sống còn đốivới doanh nghiệp Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện pháp đối phó nhằm tạo
ra những lợi thế kinh doanh cho đơn vị mình Muốn vậy, trước hết các doanh nghiệpphải xác định cho mình một hướng đi đúng đắn, phải đề ra những phương pháp tổchức hoạt dộng sản xuất kinh doanh để phát huy thế mạnh và hạn chế những điểmyếu của đơn vị nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo cho sự thành công và phát triển
an toàn, bền vững của doanh nghiệp
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sảnxuất vật liệu xây dựng trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến đổi phải thểhiện được vai trò tiên phong của mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khuvực và thế giới
Là một doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và cung ứng các sản phẩm xi măng,ngói màu, gạch xây Block, gạch lát Terrazzo, Công ty cổ phần (CTCP) Long Thọ đangđứng trước những cơ hội và thách thức to lớn trên thị trường
Do đó, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng thiết thực vàquan trọng, luôn được tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đặt lên hàng đầu,
là mục tiêu quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty Vì vậy, Công tyluôn nỗ lực nghiên cứu điều chỉnh phương hướng hoạt động của mình, đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, nắm bắt được các nhân tố ảnhhưởng cùng mức độ và xu hướng tác động của từng yếu tố đến kết quả và hiệu quả sảnxuất kinh doanh để từ đó có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty
Trang 2Xuất phát từ nhận thức trên,em cho rằng công tác phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh là một mặt hoạt động rất đáng quan tâm ở hầu hết các doanh nghiệp hiện
nay Do vậy,em chọn đề tài “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Thọ” để làm bài khóa luận của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh của CTCP Long Thọ giai đoạn 2010-2012, đề xuất định hướng và các giảipháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới
* Các mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động SXKD, phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của CTCP Long Thọ qua 3 năm 2010-2012
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD củaCTCP Long Thọ trong thời gian tới
- Đúc kết kinh nghiệm cho bản thân qua quá trình làm việc học hỏi, nghiên cứutại Công ty
3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề liên quan đến hiệu quả SXKD của CTCP
Long Thọ
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố vĩ mô - vi mô,
điểm mạnh - điểm yếu, những cơ hội và thách thức của Công ty Qua đó, đánh giá hiệuquả SXKD của Công ty
+ Về không gian: nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh tại CTCP Long Thọ + Về thời gian: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của CTCP Long Thọ trong khoảng
thời gian 2010-2012, định hướng và xây dựng giải pháp đề xuất cho các năm 2015
2013-Do thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực và trình độ còn hạn chế, vì vậy đề tàikhông tránh khỏi những sai sót Kính mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, các cô để
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài em đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Phương pháp duy vật biện chứng
Thu thập số liệu thứ cấp
Để đánh giá tình hình kinh doanh của CTCP Long Thọ em đã tham khảo số liệu từcác nguồn khác nhau như internet, các tài liệu đã công bố của CTCP Long Thọ qua cácnăm (báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo quyết toán của Công ty)
Phân tích thống kê
Trên cơ sở tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống
kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích kếtquả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm Phương pháp chỉ số,phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu,năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động qua các năm
Trang 4PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình từ sảnxuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời Trongnền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp chính là hiệu quả kinhdoanh vì nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, đạt được lợi nhuậntối đa Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh phải đề racác phương án và các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong hoạt động kinh tế có rất nhiều quan diểm về hiệu quả sản xuất kinh doanhHiệu quả sản xuất kinh doanh- Đó là kết quả mong đợi của doanh nghiệp trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là lợi ích kinh tế - xã hội, lợi ích củadoanh nghiệp và lợi ích của người lao động Hiệu quả kinh tế còn được hiểu theonghĩa: chi phí ít nhất để thu được lợi ích lớn nhất trong điều kiện cho phép
Hay nói theo cách khác hiệu quả sản xuất kinh doanh – đó là kinh doanh có lãi,manglại lợi nhuận cho công ty, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước (thông qua chínhsách thuế), đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động
Trang 5Hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là kết quả của một quá trình hoạt động trongmột khoảng thời gian nhất định Nó chịu nhiều yếu tố tác động Do vậy, khi nghiêncứu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cũng có nghĩa làchúng ta phân tích đánh giá và xử lí các yếu tố tác động làm ảnh hưởng tới hiêu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu kinh tế dựa trên các kếtquả đã thu được trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh và những dự báo trong tương lai
về tình hình sản xuất kinh doanh Từ đó có thể đánh giá đầy đủ các mặt mạnh,yếutrong công tác quản lí của doanh nghiêp, tìm ra các biện pháp để tăng cường các hoạtđộng kinh tế và quản lí doanh nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàn về vốn,lao động, đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpcần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu khái quát và các chỉtiêu cụ thể Các chỉ tiêu đó phản ánh được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sinh lợicủa từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quảchung:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu vào / Kết quả đầu ra
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt độngkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suấtlao động xã hội và tiết kiệm lao động sản xuất Đây là hai mặt có mối quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụngcũng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mụctiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huynăng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí
Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hộibiểu hiện trong mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Xét về tổng
Trang 6lượng thì hiệu quả thu được khi kết quả kinh tế đạt được lớn hơn chi phí, sự chênh lệchnày càng lớn thì hiệu quả càng cao, sự chênh lệch này nhỏ thì hiệu quả đạt được nhỏ.
Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lực củamỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý kinh tế
và giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội
Vì vậy, yêu cầu nâng cao kinh doanh là phải đạt được kết quả tối đa với chi phítối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định Chi phí ở đây được hiểutheo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thờiphải bao gồm cả chi phí cơ hội
1.1.1.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một tất yếu khách quan
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nâng cao hiệu quả SXKD là một vấn đềquan trọng, là một tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp, đồng thời nó cũnggóp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội Và xét về phương diện mỗiquốc gia thì hiệu quả SXKD là cơ sở để phát triển để đưa đất nước thoát khỏi nghèonàn lạc hậu Vì vậy nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp màcòn là mối quan tâm của toàn xã hội, bởi vì các lý do sau:
-Xuất phát từ sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuấttheo chiều rộng bị hạn chế do đó phát triển theo chiều sâu là một tất yếu khách quan.Nâng cao hiệu quả SXKD là một hướng phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm sửdụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và có hiệu quả
- Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chi phí và có lợi nhuận.Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả SXKD xét về số tuyệt đối chính là lợi nhuận, do
đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thị trường càng phát triển thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càngkhốc liệt, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như vậy buộc cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả SXKD nhằm chiếm được ưu thếtrong cạnh tranh trên thị trường
- Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đường hội nhập với các nước
Trang 7đứng trước những sức ép to lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài Nâng cao hiệu quảSXKD hiện nay gắn liền với sự sống còn của các doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để nâng cao thu nhập cho chủ
sở hữu và cho người lao động trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó góp phần nâng caomức sống của người dân nói chung
Như vậy, nâng cao hiệu quả SXKD vừa là điều kiện sống còn của doanh nghiệp,vừa có ý nghĩa thiết thực đối với nền kinh tế, là tiền đề cho sự phát triển đất nướctrong công cuộc đổi mới hiện nay, là một tất yếu khách quan vì lợi ích của doanhnghiệp và của toàn xã hội
1.1.1.4 Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh
Để hiểu rõ bản chất hiệu quả ta cần phân biệt hiệu quả và kết quả SXKD
Kết quả là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinhdoanh như lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng sản phẩm làm ra, giá trị sản xuất Hiệu quả
là số tương đối phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được kết quả cao nhấtvới chi phí nguồn lực thấp nhất bỏ ra
Về bản chất, hiệu quả và kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh mức độ, quy
mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, có kết quả mới tính đượchiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so với khoản bỏ ra là chính cácnguồn lực đầu vào Như vậy, dùng kết quả để tính hiệu quả kinh doanh cho từng kỳ.Hiệu quả và kết quả có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng lại có khái niệm khácnhau Có thể nói, kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh, còn hiệu quả
là phương tiện để đạt được mục tiêu đó
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản suất kinh doanh:
1.1.2.1 Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
* Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng quyết định đối với việc hình thành vàhoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời các yếu tố này cũng góp phần quyết địnhnăng suất sản xuất, khoa học công nghệ, khả năng thích ứng của doanh nghiệp Nó cóthể trở thành cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Các yếu tố kinh tế bao gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngân
Trang 8hàng, các chính sách kinh tế của nhà nước… Chúng không chỉ ảnh hưởng đến hiệuquả SXKD của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới môi trường vi mô của doanhnghiệp Trong thời đại nền kinh tế mở cửa, tư do cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải có vị thế nhất định đảm bảo chống lại những tác động tiêu cực từmôi trường, mặt khác các yếu tố kinh tế tương đối rộng nên các doanh nghiệp cầnchọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đến doanh nghiệp
từ đó có các giải pháp hạn chế những tác động xấu
* Yếu tố chính trị, pháp luật
Nhà nước có thể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, đúng đắn và ổn định sẽ là
cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước hoạt động SXKD
và thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động SXKDtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhà nước đóng vai trò điều hành quản
lý nền kinh tế thông qua các công cụ vĩ mô như: pháp luật, chính sách thuế, tài chính…cơchế chính sách của nhà nước có vai trò quyết định trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sựphát triển của nền kinh tế nói chung và ngành sản xuất xi măng nói riêng
* Yếu tố công nghệ
Khoa học- công nghệ là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Đối với các nước đang phát triển giá cả và chất lượng có ý nghĩangang nhau trong cạnh tranh Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay công cụ cạnh tranh đãchuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sảnphẩm và dịch vụ có hàm lượng KHCN cao
Việc áp dụng những thành tựu KHCN đã đem lại những kết quả đáng kể trong việcnâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều mẫu mã đẹp, tiết kiệmnguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái
* Yếu tố môi trường tự nhiên
Yếu tố tự nhiên bao gồm nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trườngsinh thái, vị trí địa lý của tổ chức kinh doanh… là một trong những yếu tố quan trọngảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của tất cả các doanh nghiệp
* Yếu tố xã hội
Các doanh nghiệp cần phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và
Trang 9doanh phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội của từng khu vực Các yếu tố xã hội nhưdân số, văn hóa, thu nhập
1.1.2.2 Những yếu tố thuộc môi trường vi mô
* Các nhà cung ứng
Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp
có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu việc cung ứng NVL gặp khó khăn, giáNVL cao sẽ đẩy giá thành sản xuất lên cao và làm tăng năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Vì vậy, các nhà quản lý doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những nhà cungứng thích hợp vừa giảm được chi phí vừa đảm bảo chất lượng Thông thường giá cả,chất lượng, tiến độ giao hàng…là những tiêu chí quan trọng để lựa chọn nhà cung ứng
1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng doanh thu (TR)
TR = ΣQi x PiTrong đó: TR doanh thu bán hàng;
Trang 10Qi: khối lượng sản phẩm i bán ra;
Pi: giá bán sản phẩm i
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, doanh
thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Tổng chi phí (TC)
TC = FC + VCTrong đó: FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổiChỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sự tồn tại và hoạtđộng của doanh nghiệp
1.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
a Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Để phản ánh một cách chung nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpthường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Hiệu suất sử sụng vốn cố định:
H S =
VCĐ TR
Trong đó: HS là hiệu suất sử dụng vốn cố định
VCĐ là vốn cố định bình quânChỉ tiêu này phản ánh bình quân một đơn vị vốn cố định sẽ tạo ra được baonhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 11+ Mức đảm nhiệm vốn cố định:
VCĐ
M =
TR VCĐ
Trong đó: r VCĐ: là mức doanh lợi vốn cố định
Π : là lợi nhuận thu được trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư vào sản xuất kinh doanh một đợn vị vốn cốđịnh thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Số vòng quay vốn lưu động:
l =
VLĐ TR
Trong đó: l: là số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này biểu hiện mỗi đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thểmang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu
+ Mức đảm nhiệm vốn lưu động:
M VLĐ =
TR VLĐ
Trong đó: M VLĐ: là mức đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao nhiêuđơn vị vốn lưu động
+ Mức doanh lợi vốn lưu động
Trang 12Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thểmang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
+ Độ dài vòng quay vốn lưu động (D):
D =
N l
Trong đó: N: là độ dài kỳ nghiên cứu (N= 360 ngày)
Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động,
số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút ngắn và ngược lại
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
+ Năng suất lao động:
W =
L TR
Trong đó: W: là năng suất lao động
Trong đó: r LĐ: là Lợi nhuận bình quân một lao động
Chỉ tiêu cho biết một lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thểmang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
+ Doanh thu/ chi phí tiền lương:
I TR QL = QL TR
Trong đó: I TR QL là doanh thu/ chi phí tiền lương
QL là tổng quỹ lương của doanh nghiệpChỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tiền lương sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanhthu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 13+ Lợi nhuận/ chi phí tiền lương
r TL =
QL
Π
Trong đó: r TL là lợi nhuận/ chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận thu được khi đầu tư một đơn vị tiền lương vàosản xuất kinh doanh
c Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh khác:
+ Chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí:
IΠTC =
TC
Π
Trong đó: IΠTC là lợi nhuận/ chi phí
Chỉ tiêu cho biết khi bỏ ra một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu:
IΠTR =
TR
Π
Trong đó: IΠTR là lợi nhuận /doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thu được sẽ có bao nhiêu đồnglợi nhuận
+ Khả năng thanh toán hiện thời(K H)
K H = NNH VLĐ
Trong đó: NNH là nợ ngắn hạn
Đây là chỉ tiêu cho biết với tổng giá trị thuần của TSLĐ và đầu tư hiện có,
doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không.
+ Khả năng thanh toán nhanh (K n )
K n = VLĐ NNH−HTK
Chỉ tiêu này phản ánh với số vốn bằng tiền và các khoản phải thu doanh nghiệp
có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không
Trang 141.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng xi măng thế giới
Tình hình công nghiệp xi măng ở một số nước châu Á
Nói đến xi măng châu Á, trước hết phải kể đến công nghiệp xi măng TrungQuốc Năm 2011, xi măng Trung Quốc đạt sản lượng 1.600 triệu tấn tăng 14,29% sovới năm 2010 năm 2012 ước đạt 1720 triệu tấn, tăng 7,50% so với năm 2011
Công nghiệp xi măng Trung Quốc từ những năm gần đây đã và đang quyết liệtđổi mới, chuyển đổi sang công nghệ lò quay phương pháp khô Ngoài việc đổi mớicông nghệ, xi măng Trung Quốc còn tập trung giải quyết vấn đề tiết kiệm năng lượng,giảm phát thải khí, bụi và loại bỏ các dây chuyền lạc hậu
Việc loại bỏ các dây chuyền sản xuất lạc hậu đã mang lại hiệu quả lớn nhất cho
việc tiết kiệm năng lượng và giảm phát khí thải.Có thể nói, công nghiệp xi măng
Trung Quốc đang quyết tâm chuyển đổi mạnh mẽ để không chỉ duy trì vị trí nước cósản lượng xi măng lớn nhất thế giới (trên 50% sản lượng xi măng thế giới) và cònvươn lên trở thành nước có công nghệ sản xuất xi măng tiên tiến hiện đại
Với nền công nghiệp xi măng Nhật Bản, từ năm 2000 đến nay sản xuất và nhu
cầu tiêu dùng xi măng Nhật Bản đang trong xu thế giảm dần Nếu năm 2000 sản lượng
xi măng ở Nhật Bản đạt 83,30 triệu tấn, nhu cầu tiêu dùng là 72,30 triệu tấn, nhu cầubình quân là 569 kg/ người, thì sau 9 năm: sản lượng xi măng năm 2011 đạt 59,50triệu tấn, nhu cầu tiêu dùng là 48 triệu tấn, nhu cầu bình quân 377kg/người, trong khi
đó công suất thiết kế của công nghiệp xi măng Nhật Bản năm 2011 vào khoảng 72-73triệu tấn
Nền công nghiệp xi măng Hàn Quốc cũng đi vào xu thế sản lượng và nhu cầu
tiêu thụ xi măng nội địa giảm dần từ năm 2003 đến nay Cụ thể, trong năm nay vớicông suất thiết kế của công nghiệp xi măng Hàn Quốc vào khoảng 67,544 triệu tấn ximăng nhưng sản lượng xi măng chỉ đạt 46,7 triệu tấn Nhu cầu tiêu thụ ở thị trường nộiđịa ước đạt 44 triệu tấn, xuất khẩu 5,7 triệu tấn, bình quân đầu người là 924kg/người.Trong khi đó, vào năm 2003 sản lượng xi măng ở Hàn Quốc là 59,194 triệu tấn, nhucầu nội địa là 58,302 triệu tấn, bình quân đầu người vào khoảng 1.218kg/ người Gần
Trang 15Sở dĩ Nhật Bản và Hàn Quốc rơi vào tình trạng này là do lĩnh vực xây dựng ở cácnước này suy giảm Thị trường xi măng nội địa trong vài năm tới chưa có dấu hiệuphục hồi rõ rệt.
Mối tương quan giữa xi măng Việt Nam và xi măng Đông Nam Á:
Trong bối cảnh chung của tình hình công nghiệp xi măng châu Á như vậy thìthực trạng ở các nước trong Hiệp hội Xi măng Đông Nam Á bao gồm 7 nước Brunei,Indonesia, Malaysia, Philippines, Sinhgapore, Thái Lan và Việt Nam nhu cầu xi măngnăm 2011 là 136,77 triệu tấn, năm 2012 ước đạt tính khoảng 138 triệu tấn; Sản lượng
xi măng năm 2011 đạt 137 triệu tấn, năm 2012 ước đạt 144 triệu tấn; Công suất thiết
kế năm 2011 là 194,43 triệu tấn, năm 2012 là 213,20 triệu tấn, trong đó phần gia tănggần 20 triệu tấn công suất này chủ yếu là của xi măng Việt Nam.Trong thời gian tới,một vấn đề cần quan tâm đối với xi măng Việt Nam là nâng cao năng lực cạnh tranh.Trong xu thế giá đầu vào tăng mạnh và liên tục, đặc biệt là giá năng lượng (than, xăngdầu) thì vấn đề phấn đấu bằng các giải pháp công nghệ và quản lý để giảm các địnhmức tiêu hao vật tư, năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn đốivới các doanh nghiệp xi măng Việt Nam
1.2.2 Thực trạng xi măng Việt Nam hiện nay
Xi măng là một trong những ngành công nghiệp được hình thành sớm nhất ởnước ta (cùng với các ngành than, dệt, đường sắt).Ngày 25/12/1889 khởi công xâydựng nhà máy xi măng đầu tiên của ngành Xi măng Việt Nam tại Hải Phòng.Đến nay
đã có khoảng 90 Công ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất ximăng trong cả nước, trong đó: khoảng 33 thành viên thuộc tổng công ty xi măng ViệtNam, 5 công ty liên doanh, và hơn 50 công ty nhỏ và các trạm nghiền khác.Tuy nhiênsản lượng xi măng sản xuất trong những năm qua không đáp ứng được nhu cầu tiêuthụ trong nước
Trong những năm qua ngành xi măng đóng góp một phần không nhỏ vào tốc độtăng trưởng kinh tế Việt Nam, trung bình từ 10% - 12% GDP Vì thế Chính phủ xácđịnh Xi măng là ngành phát triển chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế
Trang 16CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CP LONG THỌ
2.1 Khái quát về công ty cổ phần Long Thọ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
a Giới thiệu về công ty:
Các thông tin cơ bản:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ, tiền thân là công ty SXKDVLXDLONG THỌ
- Địa chỉ: 423 Bùi Thị Xuân,Thành phố Huế
Từ tháng 6/1976 - 8/1994 Công ty xây dựng và phát triển thêm dây chuyền sảnxuất xi măng lò đứng, công nghệ bán tự động Ngày 01/5/1977 mẻ xi măng đầu tiên ra
lò đánh dấu sự ra đời nền công nghiệp xi măng tỉnh nhà Nhà máy đổi tên thành Xínghiệp LHSX VLXD Long Thọ tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn này cùng với thànhtích khôi phục sản xuất và xây dựng nhà máy lớn mạnh, phát triển cơ sở vật chất choCNXH đi đôi với phong trào bảo vệ an ninh quốc phòng xây dựng lực lượng tự vệ
Trang 17Tháng 9/1994 - 30/11/2005 là doanh nghiệp Nhà nước hạng I, với tên gọi làCông ty SXKDVLXD Long Thọ Tháng 12/2005 chuyển đổi thành Công ty Cổ phầnLong Thọ Tổng số CBCNV hiện nay là 402 người, 04 đơn vị trực thuộc gồm: Xínghiệp Khai thác đá, Xí nghiệp Xi măng, Xí nghiệp Gạch Terrazzo, Xí nghiệp ĐiệnNước và 5 bộ phận phòng ban.
Sau 04 năm chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần, Công
ty đã nhận được sự ủng hộ rất nhiệt tình từ phía người tiêu dùng Sản phẩm của Công
ty ngày càng chiếm được vị trí vững chắc trên thương trường Các sản phẩm của Công
ty gồm: xi măng PCB30, PCB40 mang nhãn hiệu đầu rồng, gạch lát terrazzo, ngóimàu, gạch block, hầu hết các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệhiện đại
Ngoài quy mô sản xuất lớn, trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ công nhân lành nghề,
Công ty Cổ phần Long Thọ còn tạo cho mình một thế mạnh vượt trội so với các doanhnghiệp cùng ngành là có một hệ thống phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thôngqua các đại lý và nhiều nhà phân phối trải dài từ các tỉnh Quảng Bình đến Quảng Namvới đội ngũ nhân viên tiếp thị dày dặn kinh nghiệm
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Long Thọ:
2.1.2.1 Chức năng: Công ty cổ phần Long Thọ có chức năng tổ chức sản xuất, cung
ứng xi măng, gạch lát, ngói màu, gạch Block LT cho khách hàng
2.1.2.2 Nhiệm vụ
+ Sản xuất kinh doanh xi măng, gạch lát Terrazzo
+ Khai thác mỏ đá vôi nguyên liệu và phụ gia
+ Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng
+ Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm,tìm kiếm mở rộng thị trường,gia tăngthị phần
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý: Sau khi cổ phần hóa Công ty SXKDVLXD Long Thọ
chính thức trở thành Công ty cổ phần Long Thọ, bộ máy quản lý của Công ty có sựthay đổi do sự thay đổi loại hình doanh nghiệp Bộ máy quản lý của Công ty được tổ
Trang 18chức theo mô hình cơ cấu kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng; gồm có: Đại hội đồng
cổ đông, Hội đồng quản trị,Giám đốc Công ty, 2 phó giám đốc,1 chánh văn phòng và
6 phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyết định tất cả nhữngvấn đề thuộc về Công ty theo pháp luật qui định như: cơ cấu tổ chức sản xuất, qui môsản xuất kinh doanh, kế hoạch, nhiệm vụ, cổ tức, phương hướng đầu tư phát triển
Hội đồng quản trị: Do Đại hội cổ đông bầu, là cơ quan quản lý cao nhất của
Công ty, đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội cổ đông
Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và 2 phó giám đốc,1 chánh văn phòng.
+ Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ và chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
+ Hai phó giám đốc và chánh văn phòng có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hànhcác lĩnh vực khác nhau
Phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành
công tác tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Phó giám đốc kĩ thuật giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác kĩ
thuật,điều hành sản xuất,vật tư thiết bị
Chánh văn phòng giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác nhân
sự,hành chính bảo vệ
Trang 19Bên dưới các phó giám đốc là các xưởng và các phòng ban.
Các phòng ban chủ yếu: Gồm có 6 phòng ban với chức năng nhiệm vụ tham
mưu cho Giám đốc công ty, có các phòng ban chủ yếu sau:
Phòng kế hoạch và thị trường: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiêu thụ sản
phẩm, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giám sát bằng tiền đối với các tài sản và
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Phòng kĩ thuật và điều hành sản xuất: có nhiệm vụ theo dõi các hoạt động
của các phân xưởng sản xuất chính và phụ, đồng thời theo dõi kiểm tra chất lượngsản phẩm
Phòng vật tư: có nhiệm vụ theo dõi vấn đề cung ứng vật tư, máy móc thiết bị
Trang 202.1.4 Đặc điểm sản xuất và sản phẩm
Xi măng PCB30 nhãn hiệu Đầu Rồng của
Công ty cổ phần Long Thọ được sản xuất trên
dây chuyền công nghệ tiên tiến
Xi măng Long Thọ đã được Nhà nước cấp giấychứng nhận chất lượng TCVN 6260 - 1997 và đượcngười tiêu dùng trong cả nước bình chọn là hàngViệt Nam chất lượng cao trong nhiều năm liền
Giới thiệu về gạch Block:
Trên phạm vi toàn thế giới, bên cạnh thép thì bê tông là loại vật liệu được sửdụng nhiều nhất, và ngày nay nó trở thành một phần không thể thiếu được trong kỹthuật xây dựng hiện đại Gạch block được sản xuất từ xi măng, cát và chất độn nhưsỏi, đá dăm, v.v…(các thành phần kết cấu mềm như đất sét và các hợp chất hữu cơ làkhông thích hợp), gạch block chính là bê tông với tỷ lệ nước thấp và cốt liệu nhỏ đượclèn chặt trong khuôn thép thành các sản phẩm có hình dạng theo khuôn mẫu, và sau đódưỡng hộ cho tới khi cứng đạt mác tương ứng với cấp phối
Gạch block được sử dụng phổ biến trong xây dựng gồm các loại chủ yếu sau:
- Gạch đặc và gạch rỗng để xây tường
- Gạch lát đường, lát vỉa hè và các công trình công nghiệp
- Gạch viền, gạch trang trí
- Các cấu kiện khác như bó vỉa, gạch kẻ bờ hồ…
- Gạch Terazzo sản xuất tại Công ty cổ phần Long Thọ
là loại gạch xi măng sản xuất theo công nghệ ép kín hơivới dây chuyền thiết bị hiện đại của Italy Có khả năng làmnổi bật vẻ đẹp của chất liệu cấu thành do cấu trúc đồngnhất và chắc rắn, được đánh bóng bề mặt một cách tinh vi.Với lực ép lên đến vài trăm tấn cho phép Gạch Terazzo đạtđược các thông số kỹ thuật, chất lượng cao nhất mà khôngcần dùng tới cốt thép bên trong cho dù kích thước viêngạch lên tới 500x500cm
Trang 21Ngói màu là loại ngói xi măng cát được sản xuấttheo công nghệ ép mới, đã loại bỏ những khoảng rỗng,hạn chế độ xốp nên nhẹ và đẹp hơn Ngói được phủ mộtlớp màu bằng cách trộn trực tiếp bột màu vào nguyên liệuhoặc phun sơn lên bề mặt viên ngói
Những đặc tính ưu việt của NGÓI MÀU LONG THỌ:
chống thấm hoàn hảo, chống rêu mốc, giảm bám bụi…
2.2 Nguồn lực cơ bản của Công ty
2.2.1 Tình hình lao động của Công ty
Lao động là yếu tố chính không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh,ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế Trình độ năng lực của người lao động và sử dụng laođộng hợp lí là một trong những vấn đề quan tâm của công ty Công ty CP Long Thọ đãxây dựng một cơ cấu lao động phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặcđiểm kinh tế và kĩ thuật của doanh nghiệp
Gần 27 năm kể từ ngày khôi phục lại Nhà máy Vôi Long Thọ, Đảng bộ Công ty
Cổ phần Long Thọ đã lãnh đạo đơn vị nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diệnnhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao cho: Xây dựng đội ngũ công nhân tudưỡng ý chí cách mạng, hăng hái lao động sản xuất, đẩy mạnh phong trào thi đua
"Năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế" Cùng với sự nỗ lực đó, nguồn nhân lực
của Công ty không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn trình độ
Trang 22Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Long Thọ
qua 3 năm (2010-2012)
ĐVT: người
Chỉ tiêu SL 2010 % SL 2011 % SL 2012 % 2011/2010 2012/2011 SL % SL % Phân theo tính chất sản xuất:
Nguồn: Công ty CP Long Thọ
Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình lao dộng của công ty có sự biến động:
Năm 2011 so với năm 2010 tổng số lao động tăng 1 người do nhận thêm 1 cán bộ
kế hoạch Năm 2012 số lao động còn 206 người,so với năm 2011 giảm 45 người,chiếm tỉ lệ 17,9%, nguyên nhân là do sắp xếp và tổ chức lại doanh nghiệp nên một bộphận của công ty đã tách rời để cổ phần hóa
Xét theo tính chất công việc: ta thấy số lao động trực tiếp qua các năm luônchiếm tỉ lệ khá cao do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Lao độngtrực tiếp năm 2011 so với 2010 không có gì thay đổi,tức là giữ nguyên mức 205 laođộng Đến năm 2012 giảm đi 41 người so với năm 2011, nhưng vẫn cao hơn số lượnglao động gián tiếp Năm 2011, lao động gián tiếp tăng thêm 1 người, chiếm 2,2% sovới năm 2010, đến năm 2012 giảm đi 4 người, tỷ lệ giảm 8,7%
Xét theo giới tính: Lao động năm 2011 tăng thêm 1 người, chiếm 0,5% so vớinăm 2010 Số lượng lao động nam và nữ năm 2011 so với 2010 không có gì biếnđộng Nhưng đến năm 2012, lao động nam đã giảm đi 35 người, tức giảm 17,9%, laođộng nữ cũng giảm đi 10 người, tỉ lệ giảm 17,8% so với năm 2011 Mặc dù lao độngnam và nữ đều giảm nhưng lao động nam vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, phù hợp với tính
Trang 23chất đặc trưng của công ty là vận chuyển, khai thác đá nên cần nam nhiều hơn.
Xét theo trình độ: Số lao động có trình độ đại học và trung cấp ngày càng tăng
Cụ thể, năm 2011 so với năm 2010 trình độ đại học tăng lên 8 người, chiếm 19,5%;trình độ trung cấp tăng 7 người, chiếm 36,8% Trong khi trình độ sơ cấp và công nhânbậc 4-7 vẫn giữ nguyên mức 98 người;còn công nhân < bậc 4 thì giảm đi 14 người, tứcnăm 2011 chỉ còn lại 76 người Mặc dù trình độ đại học, trung cấp ít hơn so với sơcấp, công nhân nhưng số lượng công nhân, sơ cấp vẫn bị giảm dần qua các năm dophần lớn cán bộ nằm ở các phòng ban có trình độ cao; đồng thời Công ty đã khuyếnkhích cán bộ đi học các lớp học để nâng cao chuyên môn, trình độ tay nghề củamình.Đến năm 2012, lực lượng lao động ở các trình độ đều giảm so với năm 2011.Trình độ đại học giảm 9 người, tương đương 18,4%; trình độ trung cấp giảm 4 người,tương đương 15,4%; công nhân bậc 4-7 giảm 21 người, tương đương 21,4% và côngnhân < bậc 4 cũng giảm 11 người với tỉ lệ giảm 14,5%
Như vậy, qua phân tích ta thấy lao động của Công ty có giảm dần về mặt sốlượng qua 3 năm để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên,chất lượng lao động lại không ngừng được cải thiện và nâng cao cả về chuyên môn lẫntay nghề nhằm đáp ứng môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn
2.2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đếnnăng suất lao động, số lượng và chất lượng hàng hoá sản xuất ra Vì vậy, để ngày càngphát triển và đạt hiệu quả cao trong hoạt động SXKD thì bất cứ doanh nghiệp nàocũng không ngừng đổi mới, đầu tư trang thiết bị máy móc có công nghệ hiện đại Việcphân tích tình hình sử dụng tài sản cố định thường xuyên để từ đó có các giải pháp sửdụng tối đa công suất và số lượng tài sản cố định cũng có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với doanh nghiệp
Công ty cổ phần Long Thọ là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xâydựng nên vấn đề CSVCKT luôn được coi trọng, quan tâm hàng đầu Đặc biệt là máymóc, trang thiết bị sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh trên quy mô lớn với diện tích sản xuất là 18 hecta,Công ty Cổ phần Long Thọ đã rất chú trọng đến việc đầu tư các trang thiết bị, dây
Trang 24chuyền sản xuất với những công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất lao động tối đa.
1 Dây chuyền nghiền xi măng
- Công suất 82.000 tấn/năm
- Diện tích mặt bằng: 20.000m2
- Công nghệ và thiết bị: Trung Quốc sản xuất
2 Nhà máy sản xuất gạch Terazzo
- Công suất 100.000 m2/năm
- Diện tích mặt bằng: 13.000m2
- Công nghệ và thiết bị của hãng OCEM, Italya
3 Dây chuyền sản xuất gạch Block
- Công suất 5.000.000 viên/năm
- Diện tích mặt bằng: 10.000m2
- Công nghệ và thiết bị: Trung Quốc sản xuất
2.2.3 Tình hình tài chính của Công ty:
Cùng với nguồn lực con người thì vốn là một yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tạiphát triển của doanh nghiệp Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD của doanhnghiệp nên trong quá trình SXKD doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn
và cơ cấu của nguồn vốn để từ đó có các giải pháp và sử dụng vốn kinh doanh tốt đảmbảo đạt hiệu quả kinh tế cao
Qua bảng 2 ta thấy,tài sản và nguồn vốn của công ty có xu hướng giảm xuống Đốivới tài sản ngắn hạn, năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 1,72 tỉ đồng tương ứng giảm18,4% nhưng đến năm 2012 tài sản ngắn hạn đã tăng lên 0,82 tỉ đồng tương ứng với10,78% so với năm 2011 Trong đó,tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 đãgiảm đi 0,74 tỉ đồng tương ứng giảm 81,32% so với năm 2010, và đến năm 2012 thì tiếptục giảm xuống thêm 0,04 tỉ đồng tương ứng giảm 23,53% Xem xét bộ phận tài sản ngắnhạn của công ty ta thấy chiếm tỉ trọng lớn nhất là các khoản phải thu ngắn hạn Năm 2011các khoản phải thu giảm 0,04 tỉ đồng đồng tương ứng 1,02% so với năm 2010 Đến năm
2012 các khoản phải thu ngắn hạn tiếp tục giảm đi 0,46 tỉ đồng, tương ứng giảm 11,86%
Trang 251.Tiền và các khoảng tương đương tiền 0,91 9,75 0,17 2,23 0,13 1,54 -0,74 -81,32 -0,04 -23,53
3.Các khoản phải thu ngắn hạn 3,92 42,01 3,88 51,00 3,42 40,57 -0,04 -1,02 -0,46 -11,86
Nguồn: Công ty CP Long Thọ
Trang 26Lượng hàng tồn kho của công ty cũng chiếm một tỉ trọng đáng kể, năm 2011 sovới năm 2010 đã tăng 0.18 tỉ đồng, tương ứng 6,47%, lượng hàng tồn kho nhiều sẽ gâynên tình trạng ứ đọng vốn Nhưng đến năm 2012 lượng hàng tồn kho đã giảm đi 0,46đồng, tương ứng giảm 15,54% Và tài sản ngân hàng khác cũng có xu hướng giảm dầnqua các năm.
Còn về tài sản dài hạn cũng có xu hướng giảm dần theo từng năm Năm 2011 sovới năm 2010 giảm 1,34 tỉ đồng, tương ứng giảm 12,84%, đến năm 2012 tiếp tục giảm1,36 tỉ đồng (14,95%) Chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản dài hạn là các khoản đầu tư tàichính dài hạn Năm 2011 so với năm 2010 giảm 0,58 tỉ đồng tương ứng giảm 6,07%
và năm 2012 tiếp tục giảm 1,45 tỉ đồng, tương ứng 16,16% so với năm 2011 Mặc dùtiền mặt ít nhưng các khoản đầu tư dài hạn mà công ty bỏ ra là rất lớn
Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn của công ty có sự giảm dần vì công ty khônggiảm được lượng nợ dài hạn Nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn nhưng cũng đã giảm dầnqua các năm Nợ ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 đã giảm 3,49 tỉ đồng tương ứnggiảm 33,62%, đến năm 2012 giảm thêm 2,23 tỉ đồng, tương ứng 32,37% Nợ dài hạn
từ 2010 đến 2012 có sự biến động không đáng kể Bên cạnh đó, nguồn vốn chủ sở hữutăng, năm 2011 tăng 1,19 tỉ đồng tương ứng 18,59% so với năm 2010, đến năm 2012tiếp tục tăng thêm 0,93 tỉ đồng tương ứng 12,25% so với năm 2011 Nguyên nhân là
do công ty huy động từ nhiều nguồn khác nhau Không chỉ vốn chủ sở hữu tăng màquỹ khen thưởng, phúc lợi cũng tăng,năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,04 tỉ đồngtương ứng 66,67% dù trước đó năm 2011 giảm so với năm 2010
2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô
* Yếu tố kinh tế
Nước ta trong những năm qua kinh tế tăng trưởng đạt ở mức khá cao, tốc độ tăngtrưởng của ngành công nghiệp xi măng luôn duy trì ở mức trên 10 % năm Để đáp ứngquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải xây dựng được một hệthống cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò nền tảng
Trang 27hội để đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tếViệt Nam phát triển trong đó có ngành vật liệu xây dựng Với điều kiện kinh tế thuậnlợi và tốc độ tăng trưởng lạc quan của ngành xây dựng trong đó có xi măng, sẽ là điềukiện tốt cho sự phát triển, mở rộng quy mô của các Công ty trong ngành xi măng nóichung và của CTCP Long Thọ nói riêng.
* Yếu tố chính trị, pháp luật
Việt Nam được đánh giá là nơi an toàn cho đầu tư bởi tình hình an ninh trật tựđược đánh giá là khá ổn định Bằng những nỗ lực xây dựng nền kinh tế nước nhà pháttriển, nhà nước ta không ngừng phát triển hoàn thiện cơ chế chính trị pháp luật tạo rahành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Chúng ta đang ngày càngthu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước khẳng định vị thế của Việt Nam trêntrường Quốc tế Với lợi thế chung của đất nước như vậy CTCP Long Thọ được sảnxuất kinh doanh trong môi trường ổn định, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố an ninh,chính trị, quốc phòng chi phối
* Yếu tố công nghệ
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Công ty đã mạnh dạnthay thế thiết bị dây chuyền lạc hậu và thay vào đó là các máy móc, thiết bị dâychuyền sản xuất hiện đại Hiện công ty đang xây dựng dây chuyền sử dụng công nghệsản xuất xi măng bằng lò quay với thiết bị tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các chỉ tiêu về
kỹ thuật, môi trường, với công suất thiết kế 82.000 tấn xi măng/năm Việc ứng dụngcông nghệ máy tính, tin học vào công việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh đãgiúp Công ty đo lường các thông số kỹ thuật, quản lý và theo dõi sổ sách kế toán, hệthống phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty; đồng thời là phương tiện để giaodịch thương mại, bán hàng và tiếp xúc với khách hàng, tạo cho doanh nghiệp giảmthời gian và chi phí
* Yếu tố môi trường tự nhiên
Vị trí của Công ty nằm gần núi đá vôi, đất sét có trữ lượng dồi dào với chấtlượng tốt và ổn định Đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ximăng,ngói,gạch
* Yếu tố xã hội
Trang 28Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đời sống của người dân ngày càng đượcnâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà ở, công trình vui chơi giải trí tăng cao Bên cạnh
đó, các biện pháp kích cầu của chính phủ như: đầu tư phát triển hệ thống giao thôngđường bộ bằng bê tông xi măng nhất là hệ thống đường cao tốc, đường ven biên giới,đường giao thông nông thôn …điều đó kéo theo nhu cầu về sản phẩm xi măng cũngtăng theo Đây là cơ hội đối với CTCP Long Thọ Tuy nhiên, chính nó cũng đặt rathách thức trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
* Môi trường cạnh tranh
Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thuếnhập khẩu xi măng giảm chỉ còn 0 - 5%, cùng với việc mở cửa hoàn toàn cho các nhàđầu tư nước ngoài, sự ổn định về chính trị, dân cư đông đúc đã tạo nên sức cuốn hútmạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, hiện nay, ngành xi măngViệt nam đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển mạnh mẽ về công tác đầu tư nhưnhiều trạm nghiền mới ra đời, xây dựng thêm nhiều dây chuyền mới của các Ngành,địa phương đã tiếp thêm lượng hàng hoá cho thị trường
2.3.2 Những yếu tố thuộc môi trường vi mô
* Khách hàng:
Toàn bộ khách hàng của CTCP Long Thọ là ở trong nước Các nhà đại lý baotiêu (nhà phân phối) mua sản phẩm của Công ty để bán lại Khách hàng này có quan
hệ thường xuyên, lâu dài với Công ty và là người tiêu thụ hoàn toàn khối lượng sản
phẩm của Công ty
* Các nhà cung ứng
Nhà cung ứng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Công ty, vì chất lượng và giá
cả ổn định của các yếu tố đầu vào sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Sự ổn định và uy tín của nhà cung ứng sẽ là yếu tố đảm bảo tiến độ sảnxuất kinh doanh của Công ty diễn ra đúng kế hoạch Ngoài nguyên liệu chính là đất sét
và đá vôi Công ty có thể tự khai thác được thì các nguyên liệu đầu vào khác để sảnxuất Clinker như than cám, thạch cao, đá bazan, vỏ bao, điện…
* Đối thủ cạnh tranh
Trang 29Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất xi măngnói riêng, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng bị thu hẹp bởi có nhiều đối thủ cạnhtranh mới xuất hiện Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhãn hiệu ximăng, kể cả các nhãn hiệu xi măng của Công ty nhà nước và của các liên doanh nướcngoài Có thể kể đến một số nhãn hiệu xi măng cạnh tranh với nhãn hiệu xi măngLong Thọ như sau:
1 Các thành viên trong tổng Công Ty xi măng Việt Nam như:
- Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
- Công ty Xi măng Hoàng Thạch
- Công ty Xi măng Hải Phòng
2 Các nhãn hiệu xi măng liên doanh ở việt Nam như: xi măng Nghi Sơn, xi măng Phúc Sơn, xi măng Chinfon
3.Ở trong tỉnh:
- Sản phẩm xi măng Kim Đỉnh (do Nhà máy xi măng Luks sản xuất)
Các nhà máy đang được khởi công xây dựng:
- Công ty Cổ phần đầu tư xi măng Nam Đông - Việt Song Long
- Nhà máy xi măng Long Thọ II (tại huyện Hương Trà), do Tổng Công ty BạchĐằng làm chủ công trình, công suất sản xuất ban đầu 35 vạn tấn, tổng mức đầu tư 360
tỷ đồng
- Nhà máy xi măng Đồng Lâm (tại huyện Phong Điền) do Công ty cổ phần Quốc
tế ASEAN (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư với tổng vốn 200 triệu USD, công suất 1,4triệu tấn/năm
2.4 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010-2012) 2.4.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ của Công ty qua 3 năm (2010-2012)
Qua bảng 3 ta thấy, sản lượng xi măng tiêu thụ năm 2011 giảm 1650,92 tấn sovới năm 2010, tương ứng 8,26% Nhưng qua đến năm 2012, sản lượng xi măng tiêuthụ được lại có xu hướng tăng mạnh, tăng 5921,86 tấn, tương ứng 32,31%
Sản lượng tiêu thụ gạch lát terrazzo có xu hướng tăng qua các năm do quá trình
đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ Năm 2011 tăng 27.036 viên, tương ứng
Trang 3015,69% và con số đó năm 2012 là 253.860 viên, tương ứng 127,36%.
Năm 2011 công ty mới đưa vào sản xuất thêm sản phẩm gạch Block và ngóimàu Tuy mới được ra thị trường, nhưng sản lượng tiêu thụ của các loại sản phẩm nàycũng khá lớn, đem lại nguồn thu đáng kể cho công ty
BẢNG 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
QUA 3 NĂM 2010-2012
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm 2012
SO SÁNH 2011/2010 2012/2011
Xi măng (tấn) 19.978,02 18.327,10 24.248,96 -1650,92 8,26% 5921,86 32,31%Gạch lát
Nguồn: Công ty CP Long Thọ
2.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hiệu quảSXKD nhằm xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả sản xuất kinhdoanh Kết quả của việc phân tích, đánh giá này sẽ là căn cứ để doanh nghiệp có cácbiện pháp thúc đẩy và hoàn thiện quá trình hoạt động SXKD trên mọi phương diện đểđạt được hiệu quả SXKD tốt nhất
2.4.2.1 Phân tích doanh thu
a Phân tích doanh thu
Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình SXKD đều đặt ra mục tiêu cuốicùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất Doanh thu được xem là mộttrong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả SXKD của doanh nghiệp thông quaviệc so sánh với các chỉ tiêu khác Vì vậy, doanh thu là một mục tiêu mà bất cứ mộtdoanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại
Trang 31của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh của mình Đồng thời, doanh thu còn làtác nhân đầu tiên tác động đến lợi nhuận Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trongdoanh thu ta có thể đánh giá được quy mô, hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Qua bảng 4 ta thấy,tổng doanh thu của công ty qua 3 năm có xu hướng tăng dần.Năm 2011 tăng 584 triệu, tương ứng 2,36%; đến năm 2012 tăng 10.244 triệu, tức40,46%
Doanh thu chủ yếu của Công ty là doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm, và chỉ số nàytăng dần qua các năm, năm 2011 tăng 73 triệu, tương đương 3,21%, và con số đó trongnăm 2012 là 9.325 triệu đồng, tương ứng 39,68%
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là các khoản lãi thu từ tiền gửingân hàng, các khoản thu từ chênh lệch về tỷ giá hối đoái chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏtrong tổng doanh thu và nó biến động liên tục trong 3 năm qua, năm 2011 giảm 146 triệuđồng, tương đương 7,43%, đến năm 2012 thì lại tăng 919 triệu đồng, ứng với 50,49%
Trang 32BẢNG 4: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010-2012)
Doanh thu từ hoạt động tài
Trang 33- Doanh thu theo mặt hàng: sản phẩm của công ty cổ phần Long Thọ là các loại
vật liệu xây dựng như xi măng PCB30, gạch lát, gạch Block, ngói màu Qua bảng 5 tathấy, doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của công ty tăng dần qua các năm Cụ thể năm
2010 doanh thu tiêu thụ là 24.735 triệu đồng, năm 2011 tăng 2,36% hay tăng tươngứng là 584 triệu đồng so với năm 2010 và đạt mức 25.319 triệu đồng So với năm 2011thì năm 2012 tăng 10.244 triệu đồng, hay tăng 40,46%
Trong tổng doanh thu của Công ty thì doanh thu từ mặt hàng xi măng mang lại làrất cao (trên 90%) Cụ thể năm 2010 đạt 23.499 triệu đồng, chiếm 95% trong tổngdoanh thu của công ty Năm 2011 tăng 752 triệu đồng, tương ứng 3,2% Và qua năm
2012 có xu hướng tăng mạnh, tăng thêm 8.190 triệu đồng, ứng với 33,77%
Doanh thu từ mặt hàng gạch lát Terrazzo chiếm tỉ trọng cao thứ hai trong tổngdoanh thu của công ty Năm 2011 tuy doanh thu có giảm so với năm 2010 là 169 triệuđồng, ứng với 13,66%, nhưng đến năm 2012 lại tăng mạnh trở lại so với năm 2011,tăng 559 triệu đồng, tương đương 52,3%
Ngoài ra, tuy mới được đưa vào sản xuất vào cuối năm 2011 nhưng doanh thu từcác mặt hàng như gạch Block, ngói màu cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tăngtổng doanh thu tiêu thụ của Công ty
- Doanh thu theo khu vực thị trường:
Việc tìm kiếm thị trường đảm bảo đầu ra cho sản phẩm của Công ty quyết địnhđến hiệu quả sản xuất kinh doanh Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuấtkinh doanh đều phải xác định thị trường mục tiêu Để hiểu rõ hơn về thị trường tiêuthụ sản phẩm của CTCP Long Thọ ta xem xét bảng 6
Qua bảng 6 ta thấy, thị trường chính tiêu thụ xi măng của Công ty chủ yếu tậptrung ở trong tỉnh Thừa Thiên Huế Doanh thu tiêu thụ xi măng ở khu vực này chiếmtrên 75% so với tổng doanh thu sản phẩm tiêu thụ của Công ty, các thị trường khácnhư Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng,Quảng Nam có sản lượng tiêu thụ thấp hơnnhưng được xác định là những thị trường tiềm năng của Công ty trong tương lai.Với
ưu thế cạnh tranh về giá cả,chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho sản phẩm xi măngcông nghệ lò đứng dù bị cạnh tranh gay gắt bởi các loại xi măng ở cả trong và ngoàitỉnh nhưng thị phần của xi măng Long Thọ ở trong tỉnh vẫn được giũ vững và tăng dần
Trang 34qua các năm Năm 2011 tăng 438 triệu đồng, ứng với 2,36%, tiếp đó đến năm 2012tăng mạnh thêm 8.099 triệu đồng, tương đương 42,65%.
Không dừng lại ở trong tỉnh,công ty tiếp tục mở rộng, thâm nhập vào các thịtrường mới nhằm tìm kiếm những khách hàng mới, đối tác mới; và các tỉnh lân cận là
ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển thị trường của công ty Dù thị phần ở khuvực ngoài tỉnh của công ty có giảm nhưng doanh thu tiêu thụ vẫn tăng dần qua cácnăm Năm 2011 tăng 146 triệu, ứng với tăng 2,36% so với năm 2010 Và qua năm2012,con số này tăng đến 2.145 triệu đồng, tương đương 33,89%
Tóm lại, qua sự phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ qua các khu vực thị trường
ta nhận thấy việc tổ chức công tác tiêu thụ của Công ty đã đạt được những kết quả nhấtđịnh Doanh thu tiêu thụ ở các thị trường chính được giữ vững và ngày càng mở rộngvào các tỉnh, thành phố lân cận Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác nàyđòi hỏi Công ty phải khắc phục để gia tăng hơn nữa khả năng tiêu thụ nhằm mang lạidoanh thu cao