1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thiết kế câu hỏi, bài tập tình huống dạy học trong sử dụng sách giáo khoa ở thcs

62 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Bài tập tình huống diễn đạt bằng lờiMột số phương án trả lời của HS:  Phương án 2: Ý kiến trên là đúng vì: Qua thí nghiệm Hoa đưa ra chứng tỏ chỉ cần cung cấp đầy đủ các yếu tố thì tim

Trang 1

Báo cáo:

THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG DẠY HỌC

TRONG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Ở THCS

Trang 2

Các hình thức diễn đạt bài tập tình huống:

Trang 3

* Bài tập 1 (Giảng dạy mục I.1 bài 19: Hoạt động của các

cơ quan tuần hoàn – SH 11)

Khi giải thích vì sao “tim hoạt động suôt đời không

nghĩ”, bạn Hoa cho rằng: tim dù cắt ra khỏi cơ thể

vẫn có khả năng co bóp nhịp nhàng nếu được cung cấp đủ dinh dưỡng và ôxi với một nhiệt độ thích hợp Điều đó chứng tỏ tim có khả năng hoạt động suốt đời chỉ cần cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết.

Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?

Trang 4

 Phương án 1: Ý kiến trên là sai vì:

Điều bạn Hoa đưa ra chỉ chứng minh được khả năng hoạt động tự động của tim Còn tim có khả năng hoạt động suốt đời là do tim hoạt động theo chu kì, do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghĩ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

Trang 5

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

 Phương án 2: Ý kiến trên là đúng vì:

Qua thí nghiệm Hoa đưa ra chứng tỏ chỉ cần cung cấp đầy đủ các yếu

tố thì tim vẫn có thể hoạt động được, do đó nếu cơ thể chúng ta cung cấp đầy đủ các yếu tố cho tim hoạt động, thì tim vẫn hoạt động bình thường

Trang 6

Phương án 1: GV đồng quan điểm.

Phương án 2: GV bác bỏ

→ Tim có khả năng co, dãn tự động theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim Ở người, thời gian mỗi chu kì trung bình khoảng 0.8s, trong đó: + Tâm nhĩ co khoảng 0.1s

+ Tâm thất co 0.3s

+ Thời gian dãn chung là 0.4s

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Kết luận của GV:

Trang 7

* Bài tập 2 (Để củng cố, ôn tập phần sinh học vi sinh vật)

GV đưa ra tình huống: Từ một ví dụ của vi khuẩn hình cầu có khối

lượng 5.10-13 (g), cứ 20 phút lại phân đôi, người ta tính chỉ cần 44,3 giờ vi khuẩn này sẽ đạt tới khối lượng của trái đất là: 6.1027 (g) có bạn nói rằng vi sinh vật sinh trưởng, sinh sản rất nhanh đến một lúc nào đó thì sẽ tràn ngập cả trái đất

Em nghĩ thế nào về ý kiến trên ?

Trang 8

 Phương án 1: Ý kiến trên là đúng vì:

Đặc điểm của vi sinh vật:

+ Sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh, phân bố rộng

+ Hình thức sinh sản phong phú

+ Dễ phát tán khắp mọi nơi: nhờ gió, nước, các VSV khác

Do đó mà số lượng vi sinh vật ngày càng tăng lên và đến một lúc nào đó sẽ ngập tràn trái đất

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

Trang 9

 Phương án 2: Ý kiến trên là sai vì:

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

- VSV sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh trong điều kiện thuận lợi, còn trong tự nhiên không có các điều kiện như vậy

- VSV sinh ra rồi cũng phải chết đi

- Con người biết ứng dụng sự sinh trưởng, sinh sản đó để phục vụ cho cuộc sống

Vì vậy VSV không thể ngập tràn cả trái đất được

Trang 10

+ Dễ phát tán khắp mọi nơi: nhờ gió, nước, các VSV khác.

Tuy nhiên để sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh thì phải ở trong điều kiện tối ưu Còn trong tự nhiên không có các điều kiện như vậy:

+ Thiếu thức ăn, oxy.

+ Dư thừa các sản phẩm có hại.

+ Vòng đời ngắn.

- con người cũng biết kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật bằng cách dùng các chất ức chế sự sinh trưởng của chúng Và ngoài ra con người cũng biết ứng dụng đặc điểm này của vi sinh vật để sản xuất thu sinh khối tạo ra các sản phẩm khác nhau tùy vào mục đích của mình, vì vậy lúc nào

sự sinh trưởng, phát triển của VSV cũng nằm trong tầm kiểm soát chứ không thể bùng nổ ngập tràn cả trái đất.

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Kết luận của GV:

Trang 11

* Bài tập 3 (dạy mục I, bài 34: Sinh trinh trưởng ở thực vật, SH 11

NC)

Khi nói đến vấn đề sinh trưởng và phát triển Có hai bạn học sinh nhận định vấn đề như sau:

Bạn A: Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với

nhau và không thể tách chúng ra làm hai được

Bạn B: Đây là hai mặt của một quá trình tuy nhiên giữa chúng vẫn có

sự khác biệt rõ rệt

Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao

Mục đích

Xác định rõ mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

2.1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Trang 12

 Phương án 1: Cả hai ý kiến trên là sai vì:

Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau, thực vật sinh trưởng đến một giai đoạn nhất định nào đó thì mới phát triển

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

Trang 13

 Phương án 2: Cả 2 ý kiến trên là đúng vì:

Sinh trưởng giúp cho cây tăng trưởng về kích thước các chiều Phát triển gồm 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá cơ quan và phát sinh cơ quan Vậy trong phát triển đã bao gồm quá trình sinh

trưởng

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Một số phương án trả lời của HS:

Trang 14

Phương án 1: GV bác bỏ

Phương án 2: GV đồng quan điểm

→ Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật Giữa 2 quá trình này vừa phụ thuộc lẫn nhau và có vai trò giúp cho thực vật lớn lên và thực hiện chức năng của một cơ thể sống

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

1 Bài tập tình huống diễn đạt bằng lời

Kết luận của GV:

Trang 15

* Bài tập 1 (Dạy mục II – bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ - SH 10 NC)

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Khi dạy về chu trình nhân lên của HIV

trong tế bào limpho T4 giáo viên cho

học sinh quan sát tranh

GV nói rằng: HIV là virut gây ra hội

chứng AIDS đây là hiểm họa lớn của

loài người Bộ gen của HIV là ARN

trong khi đó bộ gen của người là

AND Vậy làm thế nào mà virut HIV

có thể nhân lên và phá vỡ tế bào

limpho T4

Em hãy giải quyết tình huống trên

Trang 16

 Phương án 1:

Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của HIV giống như phagơ

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Một số phương án trả lời của HS:

 Phương án 2:

Nhờ có enzim phiên mã ngược mà ARN của virut được phiên mã ngược thành ADN và gắn vào ADN của tế bào limpho T4, từ đó nhân lên

Trang 17

Phương án 1: GV bác bỏ

Phương án 2: GV đồng quan điểm

→ Virut HIV cấu tạo gồm có lõi là ARN, vỏ protein và có lớp vỏ

ngoài, trên bề mặt có các gai glicoprotein Các gai này hấp phụ lên thụ thể của tế bào limpho T4, sau đó đưa luôn cả hạt virion vào tế bào vật chủ ARN của virut chui ra khỏi vỏ capsit, vì a.Nu của HIV là ARN nên phải có enzim phiên mã ngược chuyển ARN của virut

thành ADN rồi từ đó mới xâm nhập vào hệ gen của tế bào limpho T4 Chỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào, sao chép sản sinh ra một loạt HIV, làm tế bào T4 vỡ ra

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Kết luận của GV:

Trang 18

* Bài tập 2: Kiểm tra kiến thức bài 24 Ứng động – SH11 NC

2.Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Hoa Bồ công anh Cây Gọng vó bắt mồiDựa vào hình ảnh trên, một bạn học sinh đã nhận xét như sau:

đây đều là cảm ứng của cây trước tác nhân kích thích là ánh sáng Tuy nhiên, khả năng biểu hiện khác nhau là do các cơ quan bị tác động

là không giống nhau

Bạn nhận xét như vậy đúng chưa? Giải thích?

Trang 19

 Phương án 1: Ý kiến trên là sai vì:

Cả 2 trường hợp đều thể hiện hình thức cảm ứng trước tác nhân

kích thích định hướng, cây hướng về phía có ánh sáng, là hiện

tượng hướng động

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Một số phương án trả lời của HS:

 Phương án 2: Ý kiến trên là đúng vì:

Cả 2 trường hợp đều là hình thức cảm ứng của cây trước tác nhân kích thích Tuy nhiên hình 1 thể hiện hình thức cảm ứng trước tác nhân kích thích định hướng, cây hướng về phía có ánh sáng, là hiện tượng hướng động Hình 2 là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân không định hướng làm cho các TB ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau

Trang 20

Phương án 1: GV bác bỏ

Phương án 2: GV đồng quan điểm

→ Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không theo một hướng xác định

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Kết luận của GV:

Trang 21

* Bài tập 3(dùng để dạy mục

II Bài 42 Sinh sản hữu tính ở

thực vật – SH 11 NC)

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

-Mục đích: Giải thích được sự hình thành hạt phấn và túi phôi.

Khi quan sát hình bên có Hs đã

nhận xét rằng: “Quá trình hình

thành hạt phấn và túi phôi cơ bản

giống nhau” Theo em, ý kiến của

bạn đó có chính xác không? Giải

thích tại sao?

Trang 22

 Phương án 1: Ý kiến trên là đúng vì:

Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi đều trải qua quá trình

giảm phân để hình thành tiểu bào tử sau đó nguyên phân để hình thành giao tử

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

2 Bài tập tình huống diễn đạt bằng tranh

Một số phương án trả lời của HS:

 Phương án 2: Ý kiến trên là sai vì:

Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi nguồn gốc khác nhau

Trang 23

Phương án 1: GV đồng quan điểm

TB trong bao phấn

G P

Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội

Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội Tiểu bào tử đơn bội

NP Thể giao tử cái

Tiêu biến

Túi phôi

Trang 24

* Bài tập 1: (Củngcố bài 42: Sinh sản hữu tính ở Thực vật, SH 11 - NC)

2.3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

2 sợi tảo

áp vào nhau

Hợp tử (2n)

4 Tế bào (n) 1TB phát triển

→Tảo xoắn

3 TB tiêu biến

Giảm phân

Kết hợp nhân

Sơ đồ: Sự tiếp hợp của tảo xoắn

Trang 25

sinh sản hữu tính

Bạn Lan: Sinh sản tiếp hợp của Tảo xoắn là hình thức sinh sản hữu tính

Em đồng tình với ý kiến của bạn học sinh nào? Vì sao?

Mục tiêu: Hiểu rõ bản chất của khái niệm sinh sản hữu tính

Trang 26

 Phương án 1: Đồng ý với ý kiến của Hoa vì:

Ở tảo xoắn không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

Một số phương án trả lời của HS:

 Phương án 2: Đồng ý kiến với bạn Hoa vì:

Có sự kết hợp nhân của 2 sợi tảo tạo thành hợp tử, có quá trình thụ tinh và giảm phân tạo cơ thể mới nên đây là hình thức sinh sản hữu tính

Trang 27

Phương án 1: GV bác bỏ

Phương án 2: GV đồng quan điểm

 Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

Kết luận của GV:

Trang 28

Nhân sinh sản

Nhân sinh dưỡng

Hạt phấn

Tinh tử1 (n)

Túi phôi

1 tế bào cực (2n)

2 tế bào kèm (n)

1 tế bào trứng (n)

ống phấn

Tinh tử

2 (n)

Sơ đồ quá trình thụ tinh ở thực vật

Hợp tử (2n)

2.3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

* Bài tập 2: (Giảng dạy bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật – SH 11 NC

Một bạn viết sơ đồ quá trình thụ tinh ở thực vật như sau:

Trang 29

Khi nhìn vào sơ đồ, một bạn học sinh có ý kiến đây là sơ đồ chưa chính xác Theo em ý kiến của bạn đó đúng hay sai? Tại sao?

Trang 30

Phương án : Sơ đồ trên là sai vì:

Thụ tinh ở thực vật có hoa là hình thức thụ tinh kép

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

Một số phương án trả lời của HS:

Trang 31

GV đồng quan điểm.

Sửa lại như sau:

Kết luận của GV:

Nhân sinh sản

Nhân sinh dưỡng

Hạt phấn

Tinh tử1 (n)

Túi phôi

1 tế bào cực (2n)

2 tế bào kèm (n)

1 tế bào trứng (n) ống

Nội nhũ (3n)

Thụ tinh kép

Trang 32

Bài tập 3: (dạy mục I.2 bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến

sinh trưởng và phát triển ở động vật – SH 11 NC)

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

Trang 33

Khi nhìn vào sơ đồ trên có bạn cho rằng, nếu không có FSH,

LH thì hiện tượng kinh nguyệt không xảy ra Em có đồng ý với ý kiến của bạn hay không? Tại sao?

Mục đích: Hs biết được hoocmon điều hoà sự phát triển của động vật

Trang 34

Phương án: Đồng ý với ý kiến trên Vì:

Hoocmon FSH và LH phối hợp với Hoocmon ơstrôgen có tác động kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng trong 14 ngày đầu của chu kì kinh nguyệt Trứng được giải phóng khỏi nang trứng vào khoảng ngày thứ 14 và nang trứng biến thành thể vàng, thể vàng tiết hoocmon prôgesteron Dưới tác động của prôgesteron cùng ơstrogen làm niêm mạc dạ con dày, phồng lên tích đầy máu trong mạch chuẩn bị làm tổ trong dạ con Trứng không được thụ tinh thì niêm mạc dạ con bị bong đi và máu được bài xuất ra ngoài, gây hiện tượng có kinh

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng sơ đồ

Trang 36

•Bài tập 1: (củng cố chương IV: Sinh sản – SH 11 NC)

Khi so sánh giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính Một bạn học sinh đã đưa ra các tiêu chí so sánh nhưng thiếu thông tin về nội dung Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh bảng so sánh sau:

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

3 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

Chỉ tiêu so sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Trang 37

 Phương án

Một số phương án trả lời của HS:

Chỉ tiêu so

sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm Là hình thức sinh sản không có sự

kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái.

Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp

tử phát triển thành cơ thể mới.

Trang 38

4 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

Kết luận của GV: đồng quan điểm với Hs

Chỉ tiêu so

sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm Là hình thức sinh sản không có sự

kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái.

Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp

tử phát triển thành cơ thể mới.

Trang 39

*Bài tập 2:(dùng để dạy mục II Bài 17 Hô hấp – SH11 NC)

4 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

Trang 40

2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC …………

4 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - SINH HỌC 11

Bạn Nam cho rằng:

- Khí O2 hít vào đến phế nang, O2 từ phế nang sẽ khuếch tán vào máu vì vậy nồng độ khí O2 thải ra ít hơn hít vào.

- Còn khí CO2 thì được khuếch tán từ máu vào phế nang nên nồng

độ khí CO2 thở ra nhiều hơn hít vào.

Ý kiến của bạn Nam chính xác chưa Lập bảng giải thích thành phần khác nhau của khí hít vào thở ra.

Mục đích: Xác định được cơ chế trao đổi khí phổi.

Trang 41

 Phương án : Ý kiến của bạn Nam chính xác.

Bảng giải thích sự khác nhau giữa thành phần khí hít vào và thở ra

Một số phương án trả lời của HS:

N2 Không đổi Sự khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa sinh học

Hơi nước Ít Bão hoà

Khí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy.

Trang 42

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG

DẠY HỌC SINH HỌC

4 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

Kết luận của GV: đồng quan điểm với Hs

Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuyếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang

Trang 43

4 Bài tập tình huống diễn đạt bằng bảng

Một học sinh khi tiến hành so sánh sự phát triển của động vật qua biến thái và không qua biến thái Em hãy giúp bạn hoàn thành nội dung so sánh đang còn thiếu?

N ội dung Phát triển không qua

biến thái

Phát triển qua biến thái

Biến thái không hoàn

Đặc

điểm Giai đoạn phôi

Giai đoạn hậu

phôi

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w