1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập phương án xuất khẩu quần áo cotton sang thị trường đức

31 973 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Nhà nước ta đã thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩulà tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, là mũi nhọn có ý nghĩaquyết định đối với việc thực h

Trang 2

Lêi më ®ÇuTrong những năm gần đây, nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đã thực hiệnchiến lược kinh tế chuyển từ “ đóng cửa” sang “ mở cửa”, từ thay thế nhập khẩu hướngvào xuất khẩu Nhà nước ta đã thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu

là tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, là mũi nhọn có ý nghĩaquyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước Định hướngxuất khẩu đã được Đảng và nhà nước ta khẳng định rõ trong đại hội VIII của Đảng: “Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường sản xuất những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệuquả là một trong những nhiệm vụ chiến lược quyết định sự thành công của sự nghiệpcông nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước” Nước ta vẫn là một nước nghèo, thiếu vốn mộtcách trầm trọng Trong khi đó, quá trình phát triển kinh tế luôn đòi hỏi phải nhập khẩumột lượng ngày càng nhiều máy móc, thiết bị nguyên vật liệu chỉ có thực hiện đẩy mạnhxuất khẩu thì mới có thể thu được nhiều ngoại tệ, bổ sung nguồn vốn cho nhập khẩu, thúcđẩy kinh tế phát triển

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường,hội nhập thương mại đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới đón nhận như một cơhội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanh chóng nhất, đồng thời cònkhông ít các thách thức khó khăn cần phải vượt qua

Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Công ty xuất nhập khẩu Ninh Bình cũng

cố gắng có những hoạt động thương mại quốc tế để từng bước mở rộng thị trường xuấtkhẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín thương hiệu công

ty nói riêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trường thế giới.Trong những năm gần đây, thị trường Đức cũng là một trong những thị trường xuất khẩuđem lại nguồn thu tương đối lớn cho công ty

Vì những lí do trên cùng với sự hướng dần của cô giáo Bùi Thị Thnh Nga, em đã

chọn đề tài: “ Lập phương án xuất khẩu quần áo cotton sang thị trường Đức”

Nội dung đề tài gồm 2 phần:

 Phần I: Những cơ sở để lập phương án xuất khẩu

 Phần II: Tổ chức thực hiện phương án xuất khẩu

Trang 3

Trên cơ sở những kiến thức đã học và các tài liệu thu thập được, em hy vọng đưa

ra được nội dung cô đọng và cơ bản nhất liên quan đến đề tài Trong quá trình thực hiện

đồ án môn học này, mặc dù đó có sự nỗ lực cố gắng song do trình độ, thời gian và kinhnghiệm vẫn còn hạn chế; nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi nhữngsai sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để bài làmđược hoàn thiện hơn

PHẦN I: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU

Trang 4

1.1 Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu

1.1.1 Luật Thương mại năm 2005

 Điều 24: Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá

1 Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bảnhoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể

2 Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phảiđược lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó

 Điều 27: Mua bán hàng hoá quốc tế

1 Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu,nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu

2 Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằngvăn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương

 Điều 28: Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

1 Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Namhoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quanriêng theo quy định của pháp luật

2 Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từnước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật

3 Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hànghóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu theo giấy phépcủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thủ tục cấp giấy phép

Trang 5

tiến hành làm thủ tục hải quan cho một lô hàng từ việc khai hải quan cho đến khi hànghóa thông quan.

1.1.3 Nghị định 12 NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ ngày 23/01/2006

Quy định một số mặt hàng được phép hay hạn chế hoặc cấm xuất nhập khẩu.Nghị định này là một cơ sở quan trọng trong việc xác định các mặt hàng xuấtnhập khẩu cũng như các ưu đai về thuế của chính phủ về thuế đối với từng mặt hàng

 Chương II: Xuất nhập khẩu hàng hoá

 Điều 3: Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu

Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):

Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hànghóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩunhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh

Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyềncủa thương nhân

 Điều 4: Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu

1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuấtkhẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyênngành

2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan vềkiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu

sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan

3 Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừngxuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không thuộcquy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửakhẩu

 Điều 5: Hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu

1 Ban hành kèm theo nghị định này danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu,

Trang 6

cấm nhập khẩu (Phụ lục số 01).

2 Việc điều chỉnh Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu doChính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại( nay là Bộ CôngThương)

3 Trong trường hợp cần thiết, việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc Danhmục tại Phụ lục số 01 nêu trên do Thủ tướng Chính phủ quyết định

- Căc cứ vào các văn bản pháp quy khác của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động xuất nhập khẩu

- Căn cứ vào các quy định khác của Chính phủ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp

đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và mặt hàng quần

áo cotton nói riêng

1.1.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013

Kế hoạch kinh doanh của công ty năm 2013 đã được thông qua với những mụctiêu chính như sau:

- Giữ vững thị trường xuất khẩu hiện có, không ngừng mở rộng thịtrường xuất

khẩu mới và đặc biệt xây dựng thương hiệu Ninh Bình thành thươnghiệu mạnh

- Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chứcnhân sự, tiền lương

và không ngừng đào tạo, thu hút nguồn nhân lực giỏi, luôn có chínhsách đãi ngộ tốt đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý vàcông nhân lao động

- Kế hoạch kinh doanh:

STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH

4 Lợi nhuận trước thuế Đồng 8.816.436.364

Trang 7

5 Lợi nhuận sau thuế Đồng 6.612.327.273

1.2 Cơ sở thực tế

1.2.1 Các order của khách hàng

Với mục đích thực hiện việc xuất khẩu 50.000 bộ quần áo cotton nhằm thu về lợi nhuận cao nhất , sau khi cân nhắc công ty đã quyết định gửi OFFER tới 2 đối tác ở các thị trường Mỹ và Đức với nội dung như sau:

From: Ninh Binh Import & Export Company No: 5 Dien Bien Phu Street, Ngo Quyen District,

Haiphong City Tel: 0084.031.37588384

Email: ninhbinh@hp.vnn.vn

To:………

No:………

Tel:………

Email:………

OFFER

Dear Sirs,

Our Ninh Binh Import & Export Company are pleased to send you the detail of purchase and condition sales

Name

Unit price(FOB Incoterm 2010) (USD)

Quantity Size Total value

XL,

300.000

Trang 8

 ORDER của đối tác tại thị trường Mỹ

From: King fashion co.,Ltd

No : 110 William street,

NewYork, USA

Tel : (420212) 5136300

Fax :

(420212) 6188989

To: Ninh Binh Import & Export Company

No: 5 Dien Bien Phu Street, Ngo Quyen District,

Trang 9

Yours faithfully,

 ORDER của đối tác tại thị trường Đức

From: Deutsches Institutfür Wirtschaftsforschung JSC

No: Königin-Luise-Str 5

14195 BerlinTel.: 49-30-89789-346E-Mail: uthiessen@diw.de

To: Ninh Binh Import & Export Company

No: 5 Dien Bien Phu Street, Ngo Quyen District,

Name

Unit price(FOBIncoterm 2010)(USD)

Quantity Size Total value

XL, XXL

300.000

Time of shipment: In October,2013

Payment: By Irrevocable L/C 100% at sight for full contract value in USDollar

We are looking to your favorable reply

Trang 10

Yours faithfully,

1.2.2 Kết quả nghiên cứu thị trường

a) Thị trường trong nước

- Với dân số trên 85 triệu dân, Việt Nam cũng là một thị trường đầy tiềmnăng cho thị trường nội địa may mặc nói chung và quần áo cotton nói riêng Mặt khác,với đời sống ngày càng được nâng cao, khả năng mua sắm của xã hội ngày càng được cảithiện Đất nước hội nhập sâu rộng vào với thế giới làm cho ngành du lịch phát triển lànhững cơ hội để ngành may mặc phát triển theo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trên sânnhà

- Tập đoàn dệt may cho biết kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đối với hàngdệt may và xơ sợi dệt các loại đạt 17,2 tỷ USD, tăng 8,5 % so với năm 2011.Như vậy,đây là năm thứ tư liên tiếp dệt may dẫn đầu trong các ngành hàng xuất khẩu của ViệtNam

- Hiện nay người tiêu dùng có thể được phân thành các nhóm như sau: một

là xính hàng hiệu, thích hàng độc: hai là nhóm người tiêu dùng thích những hàng hoá cómẫu mã đẹp, chất lượng tốt, không quá coi trọng thương hiệu nhưng cũng không thíchcác hàng hoá bày bán tràn lan

Tuy nền kinh tế có suy giảm song nhu cầu may mặc vẫn là nhu cầu không thể thiếutrong đời sống Để tận dụng được hết thị trường tiềm năng, công ty cần có những cố gắngnhất định: tăng cường đầu tư xú tiến thương mại để tìm ra các đối tác, các bạn hàng lớnvới nguồn thu cao; khảo sát, nắm vững nhu cầu của người dân Đức về hàng dệt may, tínhtoán cân đối hợp lí giữa giá bán và giá thành sản phẩm nhằm đame bảo tính cạnh tranhcủa hàng dệt may Việt Nam,…

b) Thị trường nước ngoài

Trong những năm qua dệt may Việt Nam đã đạt được những thành công trong việcgiải quyết việc làm cho người lao động cũng như đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu

Trang 11

chung của cả nước, từng bước đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệtmay phát triển nhất trên thế giới.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không ngừng gia tăng qua cácnăm Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD tăng 23,2% so vớinăm 2009 Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 15,6 tỷ USD, tăng 39% so vứi năm 2010.Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 17,2 tỷ USD, tăng 8,5% so với năm 2011 Theo sốliệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may của ViệtNam trong ba tháng đầu năm 2013 đạt 3,7 tỉ USD, đạt mức tăng trưởng 18,3% Đặc biệt,trong quý I năm nay, xuất khẩu các mặt hàng may mặc của Việt Nam đạt mức tăngtrưởng tốt tại các thị trường mới, không phải thị trường truyền thống của Việt Nam

Trong quý I năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thịtrường ASEAN đạt 111,4 triệu USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm trước Đặc biệt, tạikhu vực ASEAN, Campuchia là nước đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam, với kim ngạch đạt 45,7 triệu USD, tăng 103% so với cùng kỳ năm ngoái.Ngoài ra, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tại một số thị trường khác cũng có mức tăngtrưởng mạnh như Nigeria tăng 1.200%, sang Na Uy tăng 134,6%, sang New Zealand tăng120%, sang Úc tăng 37%

- Một thuận lợi khác là sức tiêu thụ hàng dệt may của người dân Đức rất lớn.Trung bình mỗi tháng, một gia đình tiêu hết 30$ cho quần áo nam, 57$ cho quần áo nữ,10$ cho quần áo trẻ em và khoảng 15,6$ cho các mặt hàng dệt may khác

Trang 12

- Doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa hàng deeyj may vào thị trường Đức, buộcphải tuân thủ các quy chuẩn của EU và của Đức Tuy nhiên, so với luật chung của EU thì Luật của Đức nghiêm ngặt hơn

Trong đó cần chú trọng đen 3 tiêu chuẩn: chất lượng, vệ sinh sản phẩm và tráchnhiệm xã hội

Ngoài ra, khi sử dụng nguyên phụ liệu dệt may, doanh nghiệp nên tránh cácchất gây cháy như PPF hoặc các nguyên liệu có tính chất tẩy trùng, bởi với các chấtkhông dảm bảo về tiêu chuẩn chất lượng thì hải quan Đức sẽ tiêu huỷ và chi phí tiêu huỷ

do phía Việt Nam chi trả

1.2.3 Kết quả phân tích tài chính

Dự kiến tổng số vốn đầu tư cho dự án là: 12.000.000.000 VND

Các nguồn huy động vốn bao gồm:

 Nguồn vốn của doanh nghiệp : 10.000.000.000VND

 Nguồn vốn vay của ngân hàng: 2.000.000.000 VND với mức lãi suất là 16%/ năm và được hưởng mức hỗ trợ lãi suất cho vay là 4%/ năm Dự kiến thời hạn vay

là 4 tháng

Do đó dự kiến tiền lãi vay ngân hàng : 2.000.000.000 x (16% - 4%)/12 x 4

= 80.000.000 VND

 Dự kiến doanh thu

Doanh thu : 15USD/ 1 bộ

=> Trị giá toàn bộ lô hàng: 15x 50000 = 750.000 (USD)

= 15.621.000.000(VND)( tính theo tỷ giá 20.828 VND/USD)

 Dự kiến chi phí của lô hàng xuất khẩu

 Chi phí nguyên vật liệu, phụ liệu thu gom trong nước cho 1 lô hàng(50000 bộ)

Trang 13

STT Khoản chi (VND/m) Đơn giá Số lượng

(m)

Thành tiền (VND)

4 Chi phí bốc dỡ từ phương tiện vận tải vào kho 1.000.000

5 Chi phí lưu kho vật liệu, sản phẩm hoàn thành 3.000.000

Tổng cộng chi phí nguyên vật liệu – phụ liệu 3.206.000.000

Tổng cộng chi phí sản xuất 97.300 5.020.000.000

 Chi phí xuất khẩu lô hàng 50.000 bộ quần áo cotton

(VND)

Thành tiền (VND)

1 Chi phí giao dịch ngân

hàng

0,15% giátrị L/C

0,15% x 750.000 x20.828 2.343.150.000

Trang 14

3 Chi phí vận tải nội địa 1.000.000 1.000.000

8 Chi phí kiểm đếm, giao

Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu 15.621.000.000

Lợi nhuận trước thuế (=DT - CP) 3.638.411.520

Thuế TNDN = 25% x lợi nhuận trước thuế 909.602.880

 Các chỉ tiêu đánh giá

 Tỷ suất ngoại tệ trên thị trường hiện nay: 20828 VND/USD

Trang 15

 Mặt hàng: Quần áo cotton

 Số lượng: 50000 bộ

 Đơn giá : 15USD/ bộ

 Tổng doanh thu: 750.000 USD

 Tổng chi phí của lô hàng xuất khẩu: 11.982.588.480

 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu

R XK =

) (

) (

VND Chiphí

USD Doanhthu

RXK =

480 588 982 11

000 750

=

977 15

1

(USD/VNĐ)

Vậy muốn thu về được 1 USD công ty cần phải bỏ ra 15.977 đồng VN , số tiềnnày nhỏ hơn tỉ giá thực tế là 20.828 đ/USD cho thấy phương án xuất khẩu này hợp lí vàđem lại lợi nhuận cho công ty

 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

Pdt = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu = 2.728.808.64015.621.000.000 x 100% = 17,47%

Ta thấy mức tỉ suất lợi nhuận là 17,47% là hợp lý, chứng tỏ dự án khả thi

Trang 16

Tổng chi phí cố định 80.490.000

Suy ra tổng chi phí biến đổi là: 11.902.098.480 VND

Vậy chi phí biến đổi của 1 bộ quần áo cotton là: 238.042 VND

Vậy sản lượng hoà vốn là:

Trang 17

PHẦN II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN2.1 Chọn bạn hàng, chọn thị trường

2.1.1 Gửi thư chấp nhận order của đối tác

Căn cứ trên kết quả phân tích tài chính khi thự hiện hợp đồng xuất khẩu với các đốitác

Căn cứ trên việc lựa chọn bạn hàng đem lại doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuấtkhẩu, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Công ty quyết định lựa chọn công ty DeutschesInstitutfür Wirtschaftsforschung JSC – German làm bạn hàng trong đợt xuất khẩu này.Công ty đã gửi thư chấp nhận tới công ty Deutsches Institutfür WirtschaftsforschungJSC với nội dung như sau:

From: Ninh Binh Import & Export CompanyNo: 5 Dien Bien Phu Street, Ngo Quyen District,

Haiphong CityTel: 0084.031.37588384

Email: ninhbinh@hp.vnn.vn

ACCEPTANCE

To: Deutsches Institutfür Wirtschaftsforschung JSC

No: Königin-Luise-Str 514195 Berlin

Tel.: 49-30-89789-346

E-Mail: uthiessen@diw.de

We have received your order and very pleasure We agreed with all your requestabout the goods with their specification, the quantity, the delivery time and the paymentmethod

Please send us your confirmation in the near furture

Yours faithfully,Managing Director

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng - lập phương án xuất khẩu quần áo cotton sang thị trường đức
Sơ đồ t ổ chức thực hiện hợp đồng (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w