1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí

36 1,7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí

Trang 1

Lời mở đầu

Cũng nh ăn uống, mặc là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống con

ng-ời Nó quan hệ đến nhiều lĩnh vực xã hội ,nh địa lý, lịch sử, kinh tế, lễ giáo

đẳng cấp phong tục tập quán nhất là ở lĩnh vực văn hoá tinh thần nó thểhiện cụ thể rõ nét về trinh độ và thị hiếu thẩm mỹ của mỗi con ng ời, mỗi dântộc, mỗi thời đại Nó là những vật phẩm bảo vệ con ngời khỏi ảnh hởng củamôi trờng tô điểm và làm đẹp thêm con ngời Cùng với sự phát triển của khoahoc kỹ thuật, và các nghành khoa học khác,nghành công nghiệp thời trangcũng phát triển không ngừng tạo thế đứng vững chắc trong xã hội

Trong những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 với chinh sách mở cửagiao lu kinh tế , hội nhập ,giao lu quốc tế , thời trang Việt Nam đã và đangtừng bớc thâm nhập vào thị trờng thời trang khu vực và thế giới Thông quacác chơng trình biểu diễn, các cuộc thi, các nhà tạo mốt Việt Nam đã cónhiều hơn các cơ hội để tự khẳng định mình, tạo một dấu ấn riêng cho thờitrang Việt Nam trong khu vự c và thời trang thế giới Ngời dân , đặc biệt làcác hoạ sĩ thiêt kế Việt Nam tinh thần dân tộc, cộng với ảnh hởng của mộtnền văn hoá đã găn bó máu thịt vào trong tièm thức cuả họ chính vì vậy mànhng đề tài khai thác chính của họ chú ý khai thác khía cạnh của “văn hoátruyền thống dân tộc” nhng giá trị văn hoá truyền thống ấy đợc cách tân, biến

đổi mang tính thẩm mỹ phù hợp vơi nhu cầu, xu thế ăn mặc của thời đại

Với tôi bên cạnh sự kế thừa, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn hoátruyền thống, tôi muốn tìm cho mình một hơng riêng,chính vì vậy mà đề tàitốt nghiệp ở tôi nghiên cứu săp nêu ra đây đó là dựa theo ý tởng “Sắc màu sơnmài và họa tiết trong bức tranh phong cảnh của Nguyễn gia Trí” để đa ra bộ sutập “Lộng lẫy vàng son”

Không biết từ bao giờ khi nhắc đến nghệ thuật Việt Nam, thì một trongnhững nét đặc thù tiêu biểu đậm nét văn hoá nhất đợc thế giới quan tâm đếnchính là sơn mài

Với những bức tranh sắc màu huyền ảo,độc đáo ,chỉ việt nam mới

có ,với hình chú mục đồng thổi sáo những giai điệu thanh bình trên cánh đồnglúa bao la, nhng thiếu nữ trong tà áo dài duyên dáng bên hoa ,nhng sinh hoạt

đòi thờng nơi làng quê êm đềm, tất cả đã tạo nên một: hiện tợng sơn mài ViệtNam Và nó đợc quan tâm nhiều trên lĩnh vực văn hoá, là nhà thiết kế thờitrang tôi muốn chuyển tải hiện tợng nay vào ngôn ngữ thời trang ,thông quangôn ngữ sắc màu sơn mài

Trang 2

Nghề sơn vốn đã có từ nghìn năm trớc, và hàng hoá mỹ nghệ ,tranh ợng sơn ta cũng đã có từ lâu trong lich sử ,nhng cuộc cải tiến sơn ta trở thànhsơn mài thì mới có hơn 70 năm, với sự đóng góp của các hoạ sĩ suất sắc của tr-ờng Mỹ thuật Đông Dơng, trong đó Nguyễn Gia Trí đợc xếp hàng đầu Đặc

t-điểm nổi bật nhất của sơn mài đó la màu sắc và cách phối màu, khác với sơndầu, sơn mài là loại chất liệu độc đáo với mầu đen sâu thẳm, màu son chóilọi, màu vàng mầu bạc lộng lẫy, tạo nên hoà sắc kì ảo, giúp cho ngôn ngữnghệ thuật thêm nhiều khả năng diễn tả

Trong những năm trở lại đây ,cùng với sự phát triển nền kinh tế thị ờng, nó ảnh hởng đến nghệ thuât sơn mài truyền thống, thay thế vật liệu sơnmài truyền thống ấy, là nhng vật liệu hoá học ngoại nhập, mang tính thựcdụng dần mất đi vẻ đẹp của chất liệu sơn mài truyền thống Tuy nhiên mầusắc sơn mài, và hoạ tiết trong bức tranh phong cảnh của Nguyễn Gia trí ảnh

tr-hởng sâu sắc với tôi, đồ án tốt nghiệp này tôi chọn đề tài tốt nghiệp là “ Sáng tác thời trang ấn tợng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí”, tôi mong muốn trang phục tôi thể hiện trong

đồ án này nêu bật đợc vẻ đẹp lộng lẫy của sơn mài trong mỗi tác phẩm thờitrang, và hi vọng rằng mỗi tác phẩm thời trang này, không những là một sảnphẩm quần áo thông thờng, mà nó còn kết tinh tài năng, công sức, là sự thểhiện văn hoá tinh thần dân tộc, nh một tác phẩm nghệ thuật sơn mài thực thụ

Và nh thế nó sẽ truyển tải những thông điệp không lời chứa đựng trí tuệ vàtinh cảm của tôi cũng nh ngời Việt Nam đến bạn bè năm châu

Chơng1: khái quát về nghành thiết kế thời trang 1.1 Khái niệm về thời trang.

Đi tìm lời giải mốt thời trang là gì thật khó ! có rất nhiều cách địnhnghĩa mà cha định nghĩa nào thoả mãn nổi

Có một thực tế, khi đứng trớc một sự vật ,hiện tợng nào đó gần với nghệthuật mà cần chính xác tuyệt đối thì rất khó định nghĩa cho đợc Khi tiến hànhnghiên cứu lịch sử thời trang và cá vấn đề liên quan tới mốt thời trang, đi đếnmột thống nhất chung nh sau

Thời trang là trang phục đơng thời, là tập hợp những thói quen và thịhiếu phổ biến trong cách ăn mặc, thịnh hành trong một môi trờng xã hội nhất

định, vào một khoảng thời gian nhất định Và nhìn vào trang phục mà ngời ta

Trang 3

có thể nhận biết đợc ra niên đại,một giai đoan lịch sử một cách tơng đối điều

đó chứng tỏ rằng trang phục luôn gắn liền với một thời đại nào đó Nó là tấmgơng phản ánh đời sống xã hội

Mốt có nghĩa là cách thức, phơng pháp, quy tắc, mức độ đó là phơngpháp tồn tại cái mới trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời, trớc hết làtrong lĩnh vực trang phục Mốt là một hiện tợng thông qua những phơng tiệnbiểu hiện bên ngoài để phản ánh phản ánh đời sống tinh thần và là sự khẳng

định cá nhân trớc cộng đồng, mốt là do con ngời muốn tự tách mình, tự khẳng

định mình trớc cộng đồng, con ngời cá nhân không muốn lẫn vào cộng đồng

Mốt và thời trang là có thuộc tính chung đó là phản ánh thói quen vàthị hiếu thẩm mỹ trong cách ăn mặc đã đợc xã hội chấp nhận Nhng giữachúng có sự khác nhau: thời trang là cách mặc thịnh hành, gắn liền với mộtthời kỳ lịch sử dài, còn mốt thống trị nhất thời trong một thời gian ngắn Thờitrang chỉ liên quan tới lĩnh vực may mặc, trong khi mốt liên quan đén mọi lĩnhvực hoạt động của cuộc sống Thời trang thờng bó hẹp trong một pham vikhông gian nhất định vì nó có khuynh hớng gắn với một bộ phận xã hội một

địa phơng, một dân tộc hay một vùng thế giới Mốt và thời trang có hai tínhchất chung ; tính văn hoá - xã hội và tinh nghệ thuật

1.2 Tính chất và đặc điểm của sản phẩm thời trang

1.2.1 Tính văn hoá, xã hội: Mốt và thời trang là những hiện tợng xã hội vô

cùng phức tạp Cũng nh ăn uống, mặc là một loại hình văn hoá của con ngời.Văn hoá mặc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả quần áo dày dép, đầu tóc, nón

mũ, và đồ trang sức mặc nó hội tu đầy đủ chân thiện mỹ, 3 tính: tính khoahọc, tính đạo đức, tính thẩm mỹ

Văn hoá mặc thể hiện ở lối sống của mỗi dân tộc, một thơì đại, một conngời, đợc quy định bởi các quan niệm triết học đạo đức, thẩm mỹ bởi phongtục tập quán, bởi thị hiếu khác nhau Qua trang phục có thể đánh giá con ng ời

về nhiều mặt, về mức độ giàu nghèo, địa vị xã hội về t cách đạo đức, thị hiếuthẩm mỹ Ông bà ta đã từng nói “ ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”, “y phụcxứng y đức”

Trong các xã hội thời phong kiến nhấn mạnh vai trò thể hiện đạo đứcngời mặc hoặc địa vị xã hội của họ

Trong xã hội công băng, dân chủ văn minh, quần áo và trang sức cóchức năng tôn vinh con ngời, thể hiện sự phát triển toàn diện của nhân cách:trí, đức, mỹ, thể Qua y phục của số đông cũng có thể xác định trình độ dân

Trang 4

chủ của một xã hội, trình độ tự do của cá nhân, sự tôn trong cá tính con ngờihoạt động thời trang (sáng tạo biểu diễn, phổ cập mẫu mới là biểu hiện nhạycảm tinh tế, có hiệu quả, xã hội cao của văn hoá mặc Nó chủ yếu là sản phẩmcủa văn minh đô thị, của xã hội công nghiệp thời trang vừa có tinh nghệ thuậtvừa có tính thực dụng vừa là hoạt động văn hoá vừa là hoạt động kinh tế Mộtthị hiếu thẩm mỹ cao, đúng đắn sẽ giúp công chúng phân biệt đợc cái mớichân chính - tức cái đẹp - với cái mới là sản phẩm của sự bắt trớc thiếu sángtạo mang tinh lập dị lố lăng, trong văn hoá tính dân tộc không mâu thuẫn màkết hợp hài hoà tính quốc tế, phù hợp với số đông, và nó đảm bảo tiêu chuẩncủa cái đẹp thì sẽ trở thành kinh điển, thành truyền thống, bên cạnh sự hài hoàtính quốc tế, sự thay đổi nh thế nào thì trang phục luôn có những nét riêng vốncó: trên nền cái chung của trang phục đơng thời các nhà thiết kế thời trang tựkhẳng định mình bằng những nét chấm phá riêng, và thờng đợc biểu hiện rabên ngoài bằng những gam màu hoạ tiết trang trí, trang phục phụ đi kèm, mặc

là để làm đẹp cho mình và cho mọi ngời

Do đó trong mức độ nào đó cách mặc thể hiện mối quan hệ giữa conngời với con ngời trong cộng đồng xã hội: con ngời không thể thoát ly thị hiếucủa thời đại mình.Vì lẽ đó mốt thời trang là phơng tiện văn hoá liên kết mọingời trong xã hội với nhau

1.2.2 Tính nghệ thuât

Nhiệm vụ chung của mọi ngành nghệ thuật - văn học, âm nhạc, hộihoạ, kiến trúc - là sáng tạo ra cái đẹp, cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ thuộc tínhnhân sinh Trớc cái đẹp con ngời thấy thêm tin yêu cuộc sống vì cái đẹp gợilên tình cảm tơi sáng, hân hoan, tăng thêm sức mạnh, khát vọng sống, gợiniềm cảm phục, tạo khí thế hăng say lao động sản xuất

Mốt - thời trang là một nghệ thuật bởi nó gắn liền với cái đẹp Nó

“chuyên chở “ cái đẹp không phải trong ý niệm trừu tợng mà thể hiện ở cái cụthể Bởi suy cho cùng mỗi con ngời mỗi dân tộc có điều kiện sống, ăn mặckhác nhau nhng đều có điểm chung đó là hớng tới cái đẹp

Chúng ta biết mỗi bộ môn nghệ thuật đều có phơng tiện biểu đạtriêng phơng tiện biểu đạt của nghệ thuật trang phục là vật liệu, hình thể,dáng vẻ mầu sắc, đờng nét trang trí Các yếu tố đó phải đợc kết hợp với nhaumột cách có tổ chức sao cho đạt đợc hiệu quả thẩm mỹ

Trên thực tế trang phục luôn có hai chức năng chính đó là chức năng sửdụng và thẩm mỹ Ngay cả những quần áo mặc thờng ngày, chức năng thẩm

Trang 5

mỹ vẫn cần đợc chú trọng, có điều, ở đây giá trị đó đợc đo bằng bằng thớc đokhác - tính thực tiễn hay mức độ tiện lợi trong sử dụng, chính vì thế nghệthuật tạo mốt quần áo thuộc nghành mỹ thuật ứng dụng Nhiệm vụ của mỹthuật học ứng dụng là tim ra sự thống nhất giữa hình thức và nội dung Nộidung ở đây đợc hiểu theo nghĩa sử dụng quần áo Hình thức đợc hiểu là yếu tốthẩm mỹ và giá trị nghệ thuật.

Ngày nay các mốt quần áo thờng là đẹp Ngời ta đánh giá cao giá trịthẩm mỹ của chúng, tuy nhiên cái đẹp vẫn luôn tự hoàn thiện mình , vì conngời không ngừng vơn tới trình độ cao hơn chính bởi lẽ đó, nghệ thuật trangphục sẽ tồn tại mãi mãi, thu hút sự quan tâm ngày càng cao của mỗi chúng ta

1.2.3 Tính thời sự mới lạ :

Cái “ mới” cái “lạ” là đặc tính cơ bản nhất của hiệ tợng mốt một kiểuquần áo nào đó muốn trở thành mốt thì nó thì nó phải có tính thời sự mới lạ,nghĩa là phải mới hơn các kiểu dáng đang sử dụng, phải “lạ” hơn đủ để thu hútmọi ngời nói cách khác nó phải khác thờng Có chuyên gia nghiên cứ mốt đãnhận xét: “ con ngời bị mốt hút hồn không không phải bởi vẻ đẹp, tính tiện lợicủa quần áo mà đôi khi chỉ muốn làm cho mình khác với mọi ngời xungquanh” Có thể mà đã từng có quan niệm mốt là một hiện tợng một số ngờinày làm ngạc nhiên số ngời khác

Có thể mô tả sự sống của mốt trong đời sống xã hội tơng tự nh chu kỳsống của sản phẩm hàng hoá trên thị trờng bao gồm bốn giai đoạn:

+ Giai đoan 1: Mốt vừa xuất hiện, còn đang rất ít ngời mặc số đông

quan sát và bình phẩm đánh giá

+ Giai đoạn 2: Mốt đợc cải tiến, hoàn thiện trên cơ sở những mô

phỏng bắt trớc

+ Giai đoạn 3: Mốt phù hợp với thị hiếu số đông, đột nhiên lan tràn

rộng khắp, thị trờng đầy ắp những sản phẩm mốt,bày bán khắp nơi

+ Giai đoạn 4: Hết mốt ngời ta ít mặc đến: và bắt đầu xuất hiện

mốt mới thay thế

Tuy nhiên vào bất cứ thời điểm nào mốt mớt mới, mốt cũ luôn đan càivào nhau có những mốt tồn tại trong thời gian dài trở thành cổ điển Có nhữngmốt tồn tại không lâu nhng lại rất dữ dội Các mốt sau Có những mốt tồn tạitrong thời gian dài dần dần trở thành cổ điển Các mốt thuộc loại sau xuất hiệnrất nhanh, thu hút sự chú ý của nhiều ngời, rồi đột ngột biến mất, nhng thực tế

đã kịp hoà nhập với thời trang cổ điển, trở thành một phần tử của tổ hợp trang

Trang 6

phục đó Và khi nào kiểu cổ điển ấy đã (no), mốt mới lại xuất hiện rất, dớidạng biến cách, chứng tỏ phong phú của kỹ thuật trang phục, điều này cũng lýgiải cho hiện tợng các sản phẩm thời trang lụi tàn trớc lại suất hiện trong thời

điểm hiện tại nào đó Theo dõi dự đoán sự phát triển thời trang là việc làm rấtkhó, phụ thuộc vào nhiều các điều kiện phát triển kinh tế - kỹ thuật và tâm lýxã hội Tuy nhiên con ngời có thể làm chủ đợc xu hớng thời trang thông quaviệc điều tiết quá trình biến đổi của phong cách trang phục và dần thích nghivới hiện tợng thay đổi bất thờng trong ý thích ngời tiêu dùng

1.2.4 Tính tâm lý - xã hội:

Mốt nảy nở lan truyền khi đợc hàng loạt ngời sử dụng là khía cạnh tâm

lý xã hộ của mốt Không có một kiểu nào thành mốt khi chỉ là kiểu cách củamột ngời Ngợc lại, mốt chỉ do một ngời tạo ra Nhng khi đợc ngời khác sửdụng sẽ trở thành mốt Nói cách khác, mốt chỉ thành mốt khi nó đợc số đôngchấp nhận

Nh một quy luật tất yếu, mốt luôn xuất hiện bất ngờ thờng là ở lực lợng

“vòng ngoài của xã hội” - những ngời luôn săn lùng kiểu trang phục mới nhnglại ít có kiểu thức về mỹ thuật, xã hội Dần dần những mốt đó lan vào “bêntrong”, lực lợng chính thống - những ngời có văn hoá, kiểu mặc nào đợc cáclực lợng này chấp nhận thì quá trình xã hội hoá của mốt xem nh hoàn tất.Những đó cũng chính là lúc mốt tự “giải thể” mình để một mốt mới xuất hiệnnơi “vòng ngoài” xã hội Về thực chất cơ chế tác động lây lan mốt dựa trên cơ

sở tâm lý là ngời ta không ai muốn kém hơn ngời khác

Một khía cạnh tâm lý khác của hiện tợng mốt: cùng một kiểu mốtkhông phải mỗi ngời đều nhận thức nh nhau Thanh niên chấp nhận mốt rấtnhanh mà không hề phê phán hay xét nét nó Ngợc lại, ngời có tuổi lại quay l-

ng lại với mốt Bởi ngời già có tuổi thờng hay định kiến thị hiếu thẩm mỹ của

họ đã xác định và rất khó thay đổi, họ chín chắn qua năm tháng cuộc đời.Trong khi đó cthnah niên đang định hình dễ dàng chấp nhận cái mới Mặc dùvây mốt luôn biến đổi để hoàn thiện mình qua nhiều lần, nhng nó vẫn tồn tại,vẫn không mất đi cái chính của nó cho đến khi xuất hiện một mốt mới thaythế

1.2.5 Tính chu kỳ:

Các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy rằng sự phồn vinh vàsuy tàn của các vấn đề tự nhiên và xã hội thờng xen kẽ và tuân theo một chu

kỳ khá xác định

Trang 7

Đối với mốt cũng vậy tính chu kỳ của nó thể hiện tính gia tăng nhanhdần đến sự ổn định trông thấy và suy thoái đột ngột nhờng chỗ cho mốt mớixuất hiện Chu kỳ của mốt dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào từng loại nhngkhuynh hớng chung là ngày càng rút ngắn.

Sự thay đổi của mốt luôn gắn liền với sự thay đổi của chi tiết đặc trng

Đó là chi tiết chủ yếu nhất, do đó chi tiết này quyết định hình thức sản phẩmdẫn tới sự thay đổi chi tiết làm choi mốt thay đổi, phải lu ý rằng sự biến đổicủa mốt liên quan đến sự phát triển đột biến chung của toàn bộ dáng vẻ quần

áo Sự thay đổi chi tiết phụ thuộc vào thị hiếu trình độ thẩm mỹ cũng nh cátính khác nhau của mỗi ngời Vì thế những biến đổi chi tiết nhỏ mang tính chủquan không làm nên mốt Chỉ những thay đổi toàn diện kiểu cách trang phục,liên quan tới lối sống chung mới giải thích đợc tính khách quan trong hiện t-ợng mốt

Trong quá trình tiến hoá chung của toàn xã hội trớc đòi hỏi các hìnhthức thể hiện mới, xu hớng mốt không ngừng đợc biến đổi và hoàn thiện xdầntheo sự biến đổi của lối sống và thị hiếu xã hội Tuy nhiên sự thay đổi lốisống diễn ra từ từ Sự thay đổi của mốt diễn ra nhanh hơn có tính đột biến

Nghiên cứu toàn bộ các khía cạnh khác nhau của hiện tợng mốt chothấy:

1 Mốt là sự thống trị nhất thời của thị hiếu nào đó trong một môi tờng xã hội nhất định.

2 Mốt là cái gì đó chỉ có trong một thời gian nhất định nhng trong mộtphạm vi không gian rộng lớn, khá phổ biến và đợc số đông ngời biết đến.

Trang 8

Chơng 2: Cơ sở thực tiễn và cảm hứng sáng tác

2.1 Cơ sở của cái đẹp trong trang phục:

Cái bánh là do bột, đờng làm nên Quần áo là do vải may cắt màthành

Vẻ đẹp của quần áo nằm trong ý tởng thiết kế, cách may cắt vẻ đẹp củatrang phục của nó dựa trên cơ sở hình thể, đờng nét, màu sắc, hoa văn và chấtliệu, qua đó để biết cách thích hợp thích nghi ăn mặc đợc thnah lịch duyêndáng, hấp dẫn, nhờ biết dùng quần áo để nhấn mạnh đến những u điểm và chedấu khuyết điểm của mình

Đờng nét là cơ bản tạo nên hình thể y phục và khi mặc vào bạn sẽ cómột ihnhf dáng nhất định, quần áo đợc chia cắt thành những hình dáng nhất

định Quần áo đợc chia thành những hình dáng và và không gian khác nhaubởi những đờng túi áo, cổ áo, tay áo Tất cả tạo nên vẻ đẹp mắt hài lòng vìngoài ý nghĩa cấu trúc, đờng nét còn có khả năng khêu gợi đợc những phảnứng tình cảm

Hình thể và không gian do các đờng nét gặp nhau kết hợp tạo thành.Thờng hình dáng chính của quần áo tơng ứng với dạng hình học

Màu sắc gây nên những phản ứng mạnh đến nỗi phải hiểu rõ tính chấtcủa chúng mới có thể sử dụng khôn ngoan trong các kết hợp màu quần áo.màu ohân biệt với nhau nhờ sắc chính Màu chính gồm màu lục, lam, vàng

Hoa văn là các hoạ tiết đợc trang trí trên sản phẩm thời trang, trên trangphục nó đóng góp làm đẹp nhờ tơng tác cộng hởng, tạo nên ảo giác và phảnứng tâm lý mà ngời mặc khéo léo sử dụng có thể tạo đợc những tác dụngmong muốn nh làm cho ngời trông cao lên hay thấp xuống, to ra hay nhỏ đi

Chất liệu là đặc tính của vật liệu (vải) làm nên trang phục nó tạo cảmgiác và phản ứng

Trang 9

2.2 Các giai đoạn phát triển của trang phục Việt Nam:

Để có một diện mạo trang phục của chúng ta ngày nay có là nhờ mộtqúa trình hình thành và phát triển không ngừng, nó phát triển song song với sựphát triển kinh tế, văn hoá

Từ thời các vua Hùng nổi hiệu trống đồng dựng nớc Nó còn hình thànhnhững nền tảng văn hoá Việt Nam và trong nền tảng ấy có nền tảng của vănhoá trang phục Nhân dân đã biết dùng các loại cây, da động vật làm lênnhững vật che chắn cơ thể Tiếp theo là nuôi tằm nhả tơ dệt thành vải và đã cótruyền thuyết về nghề trồng dâu nuôi tằm, những dấu tích để lại còn lu giữtrên mặt đồ đồng đồ gốm Trên những bức tợng, cho thấy ngoài vải thô, đãdệt đợc những thứ vải mỏng mịn có lẽ đó là sản phẩm dệt của sợi tơ tằm, tơchuối

Vào thời này trang phục nữ đã có những kiểu váy ống, áo cánh xẻ ngựcmặc ngoài, yếm có hình theo thắt lng

Trang phục nam giới thì đóng khố với nhiều kiểu nh khố dây, khố quấnquanh bụng, khố quấn rồi thả hai dải về phía sau

Trang phục thời dựng nớc thể hiện bản sắc dân tộc đậm đà vừa đẹp vừatạo dáng, vừa phong phú đa dạng, các đồ trang sức, hình vẽ thêm đã tônthêm vẻ duyên dáng của ngời phụ nữ ở đây chúng ta cũng gặp hình ảnh sống

động đa dạng cùng những trang phục của nhiều dân tộc cùng chun sống thờidựng nớc Mà ngày nay chúng ta có thể nhận biết đợc nhờ sự so sánh với bộtrang phục của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc nớc ta hiện nay

* Trang phục thời phong kiến: thời kỳ này có sự phân chia mạnh vềtầng lớp giai cấp, với ngời dân gần nh không có gì thay đổi nhiều: Nam vẫn

đóng khố nữ vẫn mặc áo cánh ngắn, yếm Nghề dệt phát triển hoàn thiệnkhông ngừng Ngời ta đã dệt đợc ra những loại vải sợi bông từ cây bông và cácloại vải khác từ các cây đay, gai, tơ chuối Đây chính là điều kiện cthuận lợinhất cho việc phát triển đa dạng các kiểu quần áo thích hợp với từng mùatrong năm Và các tầng lớp trong xã hội phân biệt trong cách ăn mặc của cácquan lại, binh lính trong triều đình

* Đến thời kỳ Pháp thuộc: Trên cơ sở diện mạo trang phục các dân tộcnớc ta đã hoàn chỉnh và định hình Trong những điều kiện chính trị, kinh tế,xã hội, văn hoá mới nó lại bớc vào giai đoạn cách tân và biến đổi Đây là thờicáhc mạng về trang phục (Âu hoá) nguyên nhân do sự ảnh hởng tiếp cận vănhoá với các nớc phơng Tây Thời kỳ phong kiến suy thoái, nảy sinh mầm

Trang 10

mống t bản chủ nghĩa Ăn mặc giai đoạn này ở nớc ta thể hiện hai xu hớng đólà: cải biến cái vốn có của mình và tiếp nhận những nhân tố mới của phơngTây vào cách ăn mặc của một số đông tâng lớp xã hội nớc ta Nhất là thành thịtrong khi đó ăn mặc ở nông thôn không có gì thay đổi.

Điển hình là chiếc áo dài đặc trng cho phụ nữ Việt Nam theo phơng áncủa hoạ sĩ Lê Phó và Cát Tờng Bên cạnh đó cách ăn mặc của Châu âu cũng cónhững ảnh hởng không nhỏ đến trang phục của chúng ta Đó là chiếc áo sơ mi,quần âu, áo veston, cavat, mũ phớt, giày da Tiếp đó để phù hợp với các cuộcchiến tranh chống Pháp, Mỹ để đáp ứng nhu cầu linh hoạt của các hoạt động,Nam mặc áo chấn thủ, đại cán; nữ mặc áo cánh nâu, màu đen, sáng tất cả

đều đi dép, đội mũ nón và ở miền bắc vẫn còn những nơi mặc áo tứ thân,yếm Những năm sau chống Pháp 1954 nớc ta đợc giải phóng ở miền Bắc bắt

đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ ở miền Nam Cùng với sự giao luquan hệ quốc tế làm thay đổi rất nhiều về trang phục ở hai miền Sự thay đổibắt đầu từ chiếc váy đụp của ngời già thành những chiếc quần chân què, thayvì những chiếc áo cánh nâu thành những chiếc áo bó sát eo với các dáng dấp

đợc cải biến từ thân áo tới cổ áo áo dài đợc sử dụng thờng xuyên hơn

Những năm gần trở lại đây Việt Nam đã dần xây dựng nớc công nghiệphoá hiện đại hoá, trang phục cũng cải biến không ngừng cả về hình dáng mẫumã màu sắc

2.3 Nét đặc trng riêng của trang phục các dân tộc Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em Tuy cùng một quốcgia nhng mỗi dân tộc trong quốc gia ấy do điều kiện địa hình sinh hoạt khácnhau trang phục của họ cũng vậy mỗi dân tộc đều có một kiểu trang phụckhác nhau, mang bản sắc riêng không lẫn lộn Tuy nhiên tổng kết lại đợc phânlàm những nhóm sau:

Nói đến dân tộc Kinh là dân tộc chiếm đại đa số dân c của nớc ta nó cónhững đặc điểm chung đồng thời vẫn mang những nét riêng của từng vùng ởmiền Bắc ta nghĩ ngay đến chiếc áo tứ thân mớ ba mớ bảy, chiêc yếm đào váy

đụp ở miền Trung nét đặc trng đó là chiếc áo dài ở miền Nam dễ nhận ra lànhững bộ quần áo bà ba

Trang phục dân tộc Mờng từ khoảng nửa thế kỷ trớc bộ nữ phục của

ng-ời Mờng đã dần trở nên quen thuộc gây ấn tợng với chiếc váy bó sát thân, cạphoa phô trớc ngực, chiếc áo cánh lng, chiếc áo trùng buộc vạt và đầu gối, thắ

Trang 11

lng xanh, chiếc khăn trắng đội đầu, vòng kiềng sáng lấp lánh Bộ nữ phục ấykhông có vẻ diêm dúa nh phụ nữ Thái, không quá kín đáo nh phụ nữ Tày,không d thừa màu sắc mh phụ nữ Mông, Dao Nữ phục Mờng mang những sắcthái riêng qua đờng nét cắt may, qua màu trang trí.

Trang phục nam giới Mờng gần giống với nam phục ngời Kinh gồm: áongắn, quần, thắt lng, khăn áo cánh ngắn bốn thân may từ vải bông hay tơtằm, vạt dài gần chấm mông vai có miếng vải đệm hình lá sen Hai bên hông

áo xếp xẻ tà, đơm khuy cài cúc, ba túi, hai túi to phía dới hai vạt trớc và túinhỏ trên vạt ngực trái Quần vải, cạp to khi mặc dùng dây buộc ngoài ra trangphục Mờng còn có trang phục nghi lễ

Trang phục Tày Nùng:

Trang phục nam giới ngời Tày cũng nh nhiều dân tộc miền núi khácgồm áo cánh ngắn áo dài quấn khăn Chúng đều đợc may cắt bằng vải bôngnhuộm áo cánh ngắn mặc thờng ngày của nam giới áo đợc may bằng cáchhai thân, hai thana trớc và hai thân sau xẻ ngực hai bên nẹp áo đính hàng cúcgồm 7 cái Quần bằng sợi bông mang kiểu quần chân quê nh của các phụ nữcao tuổi dân tộc Kinh Trớc đội khăn bông dài hình chữ nhật

Nữ thì mặc áo cánh ngắn năm thân, áo dài, váy, quần thắt lng đầu độikhăn

Trang phục của ngời Nùng giống trang phục của ngời Tày Nó cónhững điểm riêng đó là màu sắc và các chi tiết nh cạp váy

Trang phục dân tộc Thái:

Ngời Thái là dân tộc có truyền thống trồng bông, chăn tằm dệt vải, thêudệt thổ cẩm Đặc trng nổi bật nhất của ngời Thái là dùng đồ trang sức bằngkim loại nh bạc, xà tích để gắn lên bộ trang phục Kết cấu trang phục nữ củangời Thái gồm có áo ngắn, váy thắt, lng bằng vải tơ tằm hoặc sợi bông ở đầuquấn khăn piêu đợc trang trí cầu kỳ bằng những mũi chít thêu thùa trau chuốt.Nam giới thì mặc đơn giản hơn là áo ngắn, quần dài màu tràm, dùng thắt lng

da hoặc vải, đầu cũng đội khăn đơn giản hơn

Trang phục dân tộc Dao:

Việc làm ra quần áo của ngời Dao có truyền thống lâu đời từ xa xa họnổi tiếng về nghề trồng bông, chăn tằm, dệt vải, nhuộm vải, cắt may, thêuthùa, phụ nữ Dao đảm nhiệm mọi khâu trong quá trình làm ra trang phục

Trang phục đàn ông: Trớc đây đàn ông Dao đều để tóc dài, búi sau gáy,hay để một chỏm dài trên đỉnh đầu xung quanh cạo trọc Đàn ông Dao ít để

Trang 12

đầu trần họ thờng vấn khăn kiểu “đầu rìu” trang phục đàn ông khá đơn giản.Cũng là áo dài, cổ ngắn, quần chân quê.

Trang phục phụ nữ Dao đó là áo chấm dài đến sau ống chân đợc thêudệt công phu và trang trí bằng những qủa bông hoặc len đỏ Phụ nữ Dao quầnchẹt thì lại có áo trang trí đơn giản hơn và đợc kết hợp với những miếng vảinhỏ màu trắng đắp lên trên

+ Còn áo phụ nữ Dao thì lại đợc thêu rất nhiều loại hoa văn trang trí nhhoa văn sóng nớc, hình sao, cây thông chiếc yếm của dân tộc này cũng rất đ-

ợc trú trọng Họ trang trí lên đó những môtíp hoa văn và điểm những ngôi saobạc

+ Trang phục của phụ nữ Dao quần trắng và áo tràm dài xẻ ngực, không

có cổ, thêu ít hơn và trang trí bằng những đờng chỉ đen, đỏ, trắng, vàng…nẹpnẹp

áo màu trắng đỏ

+ Trang phục nữ Dao thì phần hoạ tiết trang trí chủ yếu ở phần lng.Tộc ngời này có một loại mũ đó là mũ ba nừng xơ mớp, bên ngoài cạp chỉ

đen, xung quanh mũ có hai hàng khuy bạc đính song song

+ ở phụ nữ Dao Tiền khác với dân tộc Dao khác họ mặc váy với hoavăn thêu kín thân váy, trên trang trí bằng bảy hoặc chín đồng tiền ở phía sau

cổ áo tạo ra sự khác lạ

Y phục nữ Dao áo dài gọi là Dao áo dài có lẽ do cách mặc áo dài chấmgót của họ Khác với áo dài của các nhóm Dao Tiền ở đây ngời ta mặc áo xẻnách Cài cúc bên phải giống kiểu áo năm thân của ngời Việt xa

Quần của ngời Dao áo dài vẫn là chiếc quần chùm kiểu “chân què”, cạp

“ lá toạ” coi nh một bộ y phục đồng nhất với các ngời dao khác

Ngời Mông: Lại phân biệt nhờ những bộ mầu trắng Là ngời Môngtrắng, ngời Mông đen với trang phục màu đen, ngời Mông Hoa loại phân biệtnhờ chiếc váy hoa Họ có cùng điểm chung là mặc váy Những kiểu váy đợctrang trí bằng cách vẽ hoa văn bằng sáp ong và mang theo kiểu xếp nếp

Trang phục các dân tộc:

Một nét chung để nhận biết trang phục của các dân tộc thuộc nhómTạng - Miên là cùng trung hợp những kiểu váy, kiểu áo, khăn mũ thuộc cácloại hình có nguồn gốc phát sinh và ảnh hởng rất khác nhau

Để có thể nhận biết một cách sinh động hơn về vẻ đẹp và tính đa dạngcủa trang phục các dân tộc nói ngông ngữ Tạng - Miên chúng ta cần quan sátmột số bộ trang phục nh Hà Nhì, Lô Lô, Phù Cá

Trang 13

+ Dân tộc Hà Nhì trang phục thờng ngày rất riêng, phụ nữ mặc áo dàigần quá đầu gối, hai cánh tay áo đợc những khoanh vải màu níu từ bả vai đến

cổ tay Dới mặc quần chân quê đơn giản

+ Ngời Lô Lô lại mặc những chiếc áo rất ngắn Ngời Lô Lô Hoa thìmặc quần trong khi ngời Ngời Lô Lô đen lại mặc váy phụ nữ Phù Lá mặc áongắn và váy có trang trí những môtíp hoa văn rất riêng của họ khác hẳn so vớihoa văn của các dân tộc khác Trang phục của ngời Sán Dìu có khăn đội đầu

có áo hai lớp, lớp trong là một lớp màu trắng, bên ngoài màu tràm Ngời giàngời trẻ cũng mặc khac nhau

Nói tóm lại trong khuông khổ nhất định của đồ án này tôi chỉ nêu một

số khái quát chung của trang phục tngf vùng từng nhóm dân tộc Tất cả cho tathấy mỗi một dân tộc, nhóm dân tộc có bản sắc riêng Từ màu sắc đờng nét,hoa văn Từ đó mà ta nhìn nhận để thấy đợc sắc thái truyền thống mỗi dân tộcngời, mỗi vùng cái gì là giao lu ảnh hởng lẫn nhau giữa các vùng, thấy đợcbản chất truyền thống trang phục Việt Nam, các khuynh hớng tiếp cận cáihiện đại của nó Góp phần tạo nên diện mạo trong nghệ thuật tạo hùnh ViệtNam

2.4 Một số nét về trang phục phơng Tây qua các thời

đại:

Quần áo từ thời xa xa, khi nền văn minh nhân loại còn ở mức sơ khainhất Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ cơ thể, chống lại tác động của thiên nhiên,ngời xa tìm kiếm những tấm phủ, những mảnh che cơ thể Những kiểu “trangphục” ban đầu: các mảnh vải che vai, che ngực, sau này phát triển thành cáckiểu áo; mảnhvải che mông, đùi sau này thành các kiểu váy và quần Vậtliệu dùng che cơ thể ở các vùng giầu thực vật là vỏ, lá, sợi cây; ở các vùngnghèo thực vật là lông chim, da cá, da thú

Ban đầu, động lực phát triển quần áo là điều kiện tự nhiên Bằng chứng

là quần áo phát triển nhanh ở các vùng có khí hậu khắc nghiệt (thờng là các

xứ lạnh) và phát triển chậm ở các vùng cso khí hậu ôn hoà

Về sau, khi kỹ thuật, văn hoá, xã hội phát triển đến trình độ nhất định,bên cạnh chức năng bảo vệ cơ thể, trang phục còn mang ý nghĩa xã hội, tâm lý

và thẩm mỹ Trang phục trở thành đối tợng của nghệ thuật, phản ánh đặc tínhdân tộc

Để có thể hiểu đợc nguồn gốc sâu xa, động lực phát triển của quần áo

nh hiện nay, chúng ta hãy lần lại lịch sử trang phục thế giới

Trang 14

2.4.1 Quần áo thế giới thời cổ đại:

Thế giới cổ đại gắn liền với nền văn minh một số quốc gia sớm pháttriển từ thiên niên kỷ thứ IV trớc Công nguyên đến thế kỷ thứ V sau Côngnguyên Đó là các quốc gia cổ đại Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, La Mã Cácquốc gia này đều nằm trên lu vực các con sông lớn màu mỡ, thuận lợi chophát triển nông nghiệp nh sông Nin (Ai Cập), sông Hằng (ấn độ), sông Vị(Trung Quốc)

Thời Cổ đại, nông nghiệp phát triển, công cụ sản xuất bằng đồng thaycho đồ đá Muộn hơn naxuaats hiện công cụ bằng sắt

Nền văn minh Cổ đại là văn minh chiếm hữu nô lệ Qua bức phù điêutrong lăng tẩm của các Pharaông Ai Cập, ta có thể thấy nô lệ thời cổ đại thờng

ở trần hoặc đóng khố Thỉnh thoảng, vào những dịp lễ hội (chẳng hạn lể rớc đa

đò tuỳ táng vào lăng vua), ngời Ai Cập mặc váy: Đàn ông quây váy dài đếnchấm đầu gối Đàn bà quấn vải ch từ cổ, kín ngực, dài đến chấm gót chân

Đến cuối thời Cổ đại, quần áo đã đợc tạo dáng đẹp hơn, nhng nhìnchung ngời Cổ đại cắt may rất đơn giản Váy hoặc áo chỉ là những miếng vảivuông, chữ nhật hoặc hình tròn đợc khoét lỗ để chui đầu vào rồi đợc đính ởbên sờn, sau lng, buộc lại ở vai hoặc giữ các vạt bằng một giải dây lng buộc ởeo

Thế giới quan của ngời Cổ đại thể hiện qua truyền thuyết về các thần những ngời sinh ra Vũ trụ và nắm trong tay quyềnlực tối cao đối với muônloài theo ngời cổ Ai Cập, hình tròn tợng trng cho mặt trời và sau nó là vũ trụ,hình thang biểu hiện vùng đồng bằng thuộc lu vực các con sông lớn, hình tamgiác gắn liền với quyền lực (đây cũng chính là dạng hình kiến trúc chính củacác lăng mộ trong “thành phố Kim tự tháp” của các Pharaông) Vì thế, dángquần áo và các chi tiết trang trí trên quần áo thời kỳ này thờng có ba kiểuchính: kiểu ống tròn, kiểu tan giác và kiểu hình thang

-Theo ngời cổ Ai Cập, quyền lực chia đôi giữa thần Horus - bá chủ xứ

Đen và thần Set - bá chủ xứ Đỏ Thần Horus tợng trng cho việc sắp đặt thếgiới vật chất: không khí, ánh sáng, lửa, đất và Trời - cội nguồn cảu sự sống.Thần Set, với tính hung hãn, tợng trng cho sự huỷ diệt, ‘làm cho sự sống đivào cõi vĩnh hằng” Do vậy quần áo thời kỳ này dùng hai màu chủ đạo: đen và

đỏ Ngoài ra còn có các màu da cam, xanh lá cây, vàng

Đến cuối thời Cổ đại, quần áo đã đợc tạo dáng đẹp hơn (bớt lụng thụng

và gần hình dáng cơ thể ngời hơn) Song do chiến tranh liên miên giữa các

Trang 15

v-ơng triều để tranh giành quyền lực, quần áo không chỉ bảo vệ cơ thể ngờichống lại tác động của thiên nhiên mà còn là phơng tiện để nguỵ trang, ẩngiấu mình Vậy nên đặc điểm trang phục thời kỳ này là rộng, thụng, che kíntoàn bộ cơ thể (kể cả phần mặt).

2.4.2 Quần áo thời Trung cổ (từ thế kỷ VI đến thế kỷ XIV)

Thời Trung cổ, chế độ nô lệ sụp đổ, cac quốc gia phong kiến châu á ra

đời sớm, sau đó là các chế độ phong kiến tập quyền ở Anh, Pháp, Tây BanNha

Thủ công nghiệp phát triển trongđó có nghề dệt

Văn hoá nghệ thuật phát triển tới trình độ cao Cơ thể con ngời đợc tìmhiểu và nghiên cứu để phát hiện cái đẹp trong đờng nét tỷ lệ, hình thức…nẹp Nếuquần áo thời Cổ đại rộng, lụng thụng thì quần áo thời Trung cổ cắt may phứctạp hơn, tạo dáng đẹp hơn, bó sát cơ thể ngời những phần cần thiết nhằm tônthêm vẻ đẹp vốn có của cơ thể

Thời Trung cổ, nhà thờ thống trị cả về đời sống vật chất lãn tinh thần.Quan điểm đạo đức nghiêm ngặt và khắt khe Vì thế quần áo thời kỳ này có vẻnặng nề, kín đáo Các kiểu quần áo, giầy, mũ mô phỏng theo kiến trúcGôtic, mang phong cách nhà thờ Màu sắc chủ đạo là đen và các màu tối sẫm

2.4.3 Quần áo thời Phục hng (thế kỷ XV - XVI)

Sau thời gian dài chế độ phong kiến hà khắc, thời phục hng con ngời

đ-ợc mở mang về trí tuệ Những t tởng xa hội mới xuất hiện Thời kỳ này đã nảysinh nhiều học giả và văn nghệ sĩ thiên tài nh danh hoạ Italia Leonardo daVinci, nhà thiên văn học Ba Lan Copernic, nhà văn Pháp Rabelais, nhà soạnkịch Anh Shakespeare

Thời kỳ này con ngời đợc tự do vơn tới cái đẹp Họ không những khôngxấu hổ về cơ thể mình mà còn yêu mến và tự hào về nó Quan niệm về cái đẹp

đàn ông là khoẻ mạnh, cờng tráng Do đó đà ông có hai kiểu mặc chính: hoặcmặc quần lửng phồng trang trí nhiều màu, để chân trần từ ngang đùi trởxuống, ở phía trên, chiếc áo khoác ngoài (cho thêm phần long trọng) chỉ dàivừa đủ che hết chiếc quần lửng; hoặc mang chiếc quần bó sát, để lộ rõ mọi đ -ờng nét của đùi và mông Mỗi ống quần có thể một màu, trang trí táo bạobằng cách đính vàng ngọc hoặc vải màu sặc sỡ vào chỗ bất ngờ nhất

Ngời Phục hng đề cao cái đẹp tâm hồn phụ nữ nên trọng tâm trang phụcnữ là phần ngực sát cổ và phần cổ nhằm hớng sự chú ý vào nét mặt Phụ nữthời Phục hng trong cùng mặc váy thụng, rộng (nh kiểu áo ngời có bầu) những

Trang 16

khoét cổ rộng xuống đến gần ngực Chiếc áo khoác ngoài khoét nách hoặckhông có tay để thuận tiện trong sử dụng Thời Phục hng ngời ta đã biết tỷ lệvàng nhng chúng cha đợc vận dụng nhiề trong thiết kế quần áo Để trang trí,ngời Phục hng hay dùng nếp gấp của vải, màu sắc phong phú.

Nhìn chung, quần áo thời kỳ này mang tính cờng tráng khoẻ mạnh,phong cách th thái thể hiện sự điềm tĩnh, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp

2.4.4 Quần áo thế kỷ XVII - XVIII

Thời kỳ này bắt đàu cuộc cách mạng t sản Anh (1660) và kết thúc bằngcuộc cách mạng t sản Pháp (1789 - 1794) Trong suốt hai thế kỷ này sản xuấtcông nghiệp t bản chủ nghĩa phát triển mạnh, trong khi các lãnh chúa phongkiến cùng tầng lớp quý tộc vẫn nắm giữ quyền hành Xã hội phân hoá nhanhgiữa ngời giầu và ngời nghèo Quần áo phát triển phong phú, trở thành dấuhiệu phân biệt giai cấp, tầng lớp, vị trí xã hộicủa mỗi ngời: quần áo giới quítộc cầu kỳ phức tạp, quần áo ngời lao động đơn giản

Quan niệm thẩm mỹ, trình độ may thể hiện trên trang phục của giới qúitộc Thiết kế quần áo thời kỳ này rất chú ý tới quan hệ tỷ lệ và quan hệ đối lập.Trang phục nữ cổ khoét rộng, ngực bó sát và nâng cao lên Eo thắt càng nhỏcàng tốt Để tạo dáng cho phần váy, ngời ta thiết kế một cái khung đỡ vải, làmbằng vật liệu cứng và nhẹ Thời kỳ này, phơng tiện giao thông chủ yếu vẫn làngựa nên đàn ông đi ủng cao, quần bó, chiếc áo đuôi tôm có hai khuy cài saulng để vén đuôi áo lên khi cần thiết

Sau cuộc cách mạng t sản Pháp, trang phục có vẻ đơn giản hơn Nhngnhìn chung, kể cả trang phục quí tộc lẫn trang phục thờng dân đều rất phứctạp

2.4.5 Quần áo thế kỷ XIX

Thế kỷ XIX, sản xuất công nghiệp đạt đến trình độ phát triển cao Nghềdệt hng thịnh Trang phục thời kỳ này phát triển rực rỡ Nhiều kiểu cách trangphục phong phú, đa dạng, phức tạp Mốt bắt đầu xuất hiện làm cho hình thứctrang phục biến đổi nhanh

Đặc trng trang phục thời kỳ này đối với nữ là váy không phồng tròn đều

nh thế kỷ trớc mà không phồng riêng phía sau và đây cũng là trọng tâm trangtrí; đuôi váy phía sau càng dài càng tốt Trang phục nam về cơ bản kiểu cách,hình dáng vẫn giống nh thế kỷ trớc nhng đạt đến đỉnh điểm cảu sự trang tríphức tạp, không thua kém trang phục phụ nữ Trong khi nữ giới rấty chú ý tớikiểu chải tốc thì nam giớo luôn đội đầu bằng những chiếc mũ cầu kỳ

Trang 17

2.4.6 Quần áo thế kỷ XX

Đặc trng của thời kỳ này là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật pháttriển nh vũ bão, tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của đời sống Các kiểuquần áo không ngừng thay đổi Các tạp chí thời trang xuất hiện Giao lu vănhoá và thông thơng giữa các nớc làm cho mốt lây lan nhanh trên phạm vi toànthế giới Trang phục thời kỳ này phát triển theo xu hớng thuận tiện trong sửdụng, cắt may đơn giản Xuất hiện các phong cách mới, khác với phong cách

cổ điển truyền thống

Sau thời gian dài với những quần áo nam cầu kỳ và phức tạp, giờ đâytrang phục nam ngày càng giản dị Trang phục nữ tuy có đơn giản đi rất nhiều

so với trớc đây nhng vẫn phức tạp hơn hẳn trang phục nam giới

2.5 Xu hớng thời trang hiện đại.

Trong thời đại công nghiệp hiện nay ngày càng phong phú về chủngloại, đa dạng về chất liệu Xu hớng hiện đại đem lại những bộ trang phục vớinhững đờng cắt đơn giản, khi mặc tạo cảm giác thoải mái, dễ dàng phù hợpvới hình dáng cơ thể Bổ trợ những kiểu dáng ấy là chất liệu vải: Chất liệuhiện đại là những chất liệu tự nhiên, có theer kể những loại chất quý nh:Cotton, lụa thô, lụa tơ tằm, đây là những loại chất liệu tự nhiên đem lại và gópphần tạo sự thoải mái mỗi khi trang phục đợc khoác lên cơ thể ngời

Ngóài đạt đợc những giá trị tạo giá trị thẩm mỹ cao Điều này giúp chothời trang dễ đợc phổ cập rộng rãi, không chỉ cho một nhóm ngời mà có thểcho nhều ngời

Ngày nay, sự phát triểncủa các mối quan hệ quốc tế: thơng nghiệp và

du lịch, trao đổi văn hoá, thông tin đại chúng có ảnh hởng lớn đến sự pháttriển của ngành thời trang Tuy nhiên trong các giai đạon hiện nay, xu hớngthời trang hiện đại có nhnmgx đặc điểm cơ bản sau:

- Sự thya đổi xu hớng mốt thời trang ở các nớc đều theo xu hớng chung

Điều này có nghĩa là quần áo của các nớc, tuy có sự khác nhau nhng không

đáng kể và sự khác biệt đó không phải do thời trang mà là do các điều kiệnsống tcs độgn Mặc dù hình thức biểu hiện có khác nhau, nhng trong quan hẹquốc tế các nớc vẫn cùng hớng tới một t duy chung về nội dung, hình thứcquần áo

- Đa dạng và phong phú về kiểu loại Theo dõi sự phát triển củ thờitrang trong thời gian qua có thể dễ dàng nhận thấy trớc kia trang phục thờngchỉ có một kiểu đơn giản, với những màu sắc đơn điệu thì cho đến nay sự phát

Trang 18

triển của thời trang theo nguyên tắc nhiều dáng vẻ, đa màu sắc nhng vẫn thốngnhất theo một phong cách chung là ngày càng hiện đại và phong phú về chủngloại.

- Cắt may đơn giản và khuôn hình rõ nét Thời trang hiện đại có u thế làtiện lợi, đơn giản, mặc thoải mái, nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau.Hiện nay, cả phụ nữ và nam giới hoàn tiòan có thể lạ chọn các trang phục phùhợp với thẩm mỹ, lứa tuổi, ý thích của chính bản thân mình mà vẫn hợp thờitrang Xu hớng thời trang hiện đại tính tới giá trị sử dụng thực tế tức là sựthích ứng của các kiểu trang phục với ý nghĩa sử dụng của chúng Thời tranghiện đại cũng cùng lúc thoả mãn 2 chức năng: dễ gia công, thoả mãn thị hiếucủa đại chúng

- Phổ cập rộng rãi Ngày nay, sản xuất công nghiệp phát triển, trình độvăn hoá xã hội cao, ranh giới giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội khôngcòn nữa, vì vậy có thể nói rằng một thời trang không chỉ của một vài ng ời màtrở thành thị hiếu chung của nhiều ngời Chính vì lý do đó, tính đồng loạt củathời trang phải chú trọng đến khía cạnh giáo dục thẩm mỹ cho mọi ngời Sựphát triển của thời trang đã góp phần làm thế giới quan của con ngời trở nênphong phú và tiến bộ hơn

Trong bối cảnh lịch sử nớc ta hiện nay, với sự ổn định về kinh tế, chínhtrị, an toàn xã hội là những nhân tố quan trọng htúc đẩy nền công nghiệp thờitrang trong nớc phát triển Với mục đích đáp ứng nhu cầu ngày một mạnh mẽcủa quần chúng nhu cầu mặc đẹp và góp phần thể hiện sự lớn mạnh của thờitrang, trên thực tế ngang công nghiệp thời trang Việt Nam đã có những bớctiến quan trọng

Thời trang Việt Nam xét trên 2 lĩnh vực ứng dụng và biểu diến đều cónhững thành quả nhất định Trớc hết là thời trang biểu hiện, từ năm 97 tới naymột số các cuộc thi của khu vực và quốc tế thì Việt Nam đều có mặt và bớc

đầu thu đợc các giải thởng lớn Sự thành công này một phần cũng nhờ sự kếthợp các cơ quan báo chí, Fadin, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Khoa tạodáng Viện Đại học Mở Sự phát triển của thời trang nghệ thuật cũng làm biến

đổi về kiểu dáng của thời trang ứng dụng Trớc kia, ngời Việt Nam thờng bắttrớc kiểu dáng thời trang của ngời nớc ngoài Hiện nay ngời Việt Nam a thích

sử dụng các trang phục gọn gẽ, màu sắc không quá rực rỡ Chất liệu vải thô

đũi, tơ tằm, vải dệt kim đợc a chuộng vào mùa hè kiểu dáng nhẹ nhàng đơngiản các chất liệu vải tổng hợp, vải pha, vải len mỏng với độ bền cao dữ đợc

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh hoạ tiết chiếc “lá khoai” trong bức tranh phong cảnh của Ông - Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí
nh ảnh hoạ tiết chiếc “lá khoai” trong bức tranh phong cảnh của Ông (Trang 28)
Bảng chi phí vật liệu phụ bổ xung cho bộ su tập - Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí
Bảng chi phí vật liệu phụ bổ xung cho bộ su tập (Trang 38)
Bảng chi phí nhân công cho bộ su tập - Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí
Bảng chi phí nhân công cho bộ su tập (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w