Nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa người cha và người mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên
Trang 1Phần mở đầuI Lý do chọn đề tài:
Trong những năm đầu mở cửa, nền Kinh Tế Thị Trờng một mặt đãđem lại những thành tựu kinh tế, xã hội nhất định nhng mặt khác, dớinhững tác động tiêu cực của nó cùng với sự mở cửa du nhập một cách ồ ạtcủa văn hoá phơng Tây đã làm biến đổi nhiều mặt của xã hội Hệ thống giátrị, chuẩn mực đã ít nhiều biến đổi, lối sống đạo đức của giới trẻ đang có xuhớng suy giảm dần đi những giá trị tốt đẹp.
Con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển Trongtiến trình đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức rõ tầm quantrọng của nhân tố con ngời nên đã đặt con ngời vào trung tâm của chiến lợcphát triển Kinh tế - Xã hội và đa công tác giáo dục lên mặt trận hàng đầu Trong bài “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên,nhi đồng” đăng trên báo Nhân Dân, số 526 ngày 1-6-1969, Bác Hồ có viết:“Thiếu niên, nhi đồng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà Vì vậy, chăm sóc vàgiáo dục tốt cho các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Công tácđó phải làm kiên trì, bền bỉ Trớc hết, các gia đình (tức là ông bà, cha mẹ,anh chị) phải làm tốt công việc ấy.” Chính vì vậy, Đảng và Nhà Nớc ta đãxây dựng một nền giáo dục dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ ba mũi nhọn:Gia Đình - Nhà Trờng - Xã Hội Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy -giáo dục nhà trờng - thì hệ thống giáo dục phi chính quy trong đó có giáodục gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên nhữngcon ngời có ích cho xã hội Gia đình đợc coi là trờng học đầu tiên của trẻ, làmôi trờng xã hội hoá đầu tiên của con ngời ngay từ khi con ngời đợc sinh racho đến lúc trởng thành, với những ngời thầy đầu tiên là ngời Cha và ngờiMẹ
Trong xã hội truyền thống, đối với việc giáo dục con cái, giữa ngờicha và ngời mẹ có sự phân công rất rành rẽ: Cha là ngời dạy con trai Chữ -Nghĩa ; Mẹ là ngời dạy con gái Công - Dung - Ngôn - Hạnh Và cha là ngờicó quyền ra các quyết định về mọi công việc gia đình trong đó bao gồm cảnhững quyết định về giáo dục con cái Sự phân công này không những thểhiện sự bất bình đẳng giữa đứa con trai và đứa con gái mà còn thể hiện sự
Trang 2bất bình đẳng về địa vị, vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáodục, dạy dỗ con cái.
Xã hội phát triển, khoa học đã chứng minh rằng một đứa trẻ sẽ phát triểnhoàn thiện về nhân cách và thể chất khi nó nhận đợc sự giáo dục đầy đủ củacả cha lẫn mẹ Nh vậy, kiểu giáo dục riêng rẽ trong xã hội truyền thống đãkhông còn phù hợp trong một xã hội phát triển, hiện đại nữa mà thay vào đócả ngời cha và ngời mẹ đều phải cùng gánh vác một trách nhiệm nh nhau,cùng tham gia vào quá trình giáo dục con cái Tuy nhiên, không phải là dễdàng để có thể đạt đợc sự bình đẳng này bởi một mặt xã hội tạo cho ngờiphụ nữ có nhiều cơ hội tham gia vào các quá trình hoạt động xã hội hơn nh-ng mặt khác, vẫn còn tồn tại những quan niệm truyền thống mang tính cổhủ, lạc hậu, ràng buộc, chi phối, kìm hãm sự phát triển cũng nh khả nănghoà nhập xã hội của ngời phụ nữ, đó là những quan niệm nh: “ Đàn ông xâynhà, đàn bà xây tổ ấm ” hay “ Nhất Nam viết hữu, thập Nữ viết vô” Ngời phụ nữ một mặt vừa tham gia lao động sản xuất, mặt khác lạiphải gánh vác các công việc gia đình nh nội trợ, chăm sóc, dạy dỗ con cái,do đó việc chăm sóc và dạy dỗ con cái vẫn đợc coi là trách nhiệm chính củangời phụ nữ còn trách nhiệm chính của ngời đàn ông là kiếm tiền để nuôisống gia đình Một vấn đề nổi lên từ thực trạng này là sự bất bình đẳng Giớitrong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có lĩnh vực giáo dục concái Đây là một vấn đề đợc Liên Hợp Quốc xem xét là một trong bốn vấn đềcần đợc quan tâm hàng đầu hiện nay: Dân số, Môi trờng sinh thái, Chuyểngiao công nghệ và Bình đẳng Giới Đó là điều cần thiết bởi vì cho đến naycha có một quốc gia nào trên thế giới mà ở đó ngời phụ nữ đợc hoàn toànbình đẳng với nam giới Những phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳngnam - nữ vẫn còn đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
ở Việt Nam, vấn đề “Giới” cũng đang trở thành một vấn đề rất đợccác nhà nghiên cứu quan tâm Các đề tài nghiên cứu về “Giới” ở Việt Namthờng tập trung nghiên cứu ở một số hớng chính nh nghiên cứu về phụ nữvà gia đình Những đề tài đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ giới trong cáclĩnh vực khác nhau của đời sống gia đình vẫn còn cha đầy đủ cũng nh chakhai thác hết đợc những khía cạnh đa dạng và phức tạp của mối quan hệnày Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu về mối quan hệ giớitrên cơ sở tiếp cận một lĩnh vực của đời sống gia đình đó là lĩnh vực giáo
Trang 3dục đạo đức Hớng đi của đề tài này là nhằm mục đích đi sâu nghiên cứuvà tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngờimẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên trên
cơ sở đó rút ra những kết luận và bớc đầu đa ra những đề xuất, kiến nghị vớimong muốn có thể rút ngắn khoảng cách giới trong gia đình Với khuônkhổ nhỏ hẹp của một khoá luận tốt nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu tạiHà Nội với đặc trng là một đô thị lớn của Việt Nam Trong quá trình pháttriển đi lên của đất nớc, Hà Nội đợc coi là một trong hai đô thị có tốc độphát triển và khả năng hội nhập lớn nhất nhng đồng thời cũng là nơi diễn ranhững biến đổi sâu sắc trong mọi mặt của đời sống xã hội đặc biệt là trongt tởng, lối sống đạo đức của thanh thiếu niên và hệ thống giá trị chuẩn mựctrong gia đình hiện nay.
II ý nghĩa khoa học -ý nghĩa thực tiễn:
Tuy rằng đề tài này không thuộc nhóm đề tài nghiên cứu lý luận màở đây tôi chủ yếu vận dụng các lý thuyết, phơng pháp, các phạm trù kháiniệm của Xã Hội Học và một số nghành khoa học có liên quan vào nghiêncứu thực tiễn nhng nó cũng có những ý nghĩa nhất định
Trớc hết, trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, tôi đã có thể hiểu sâuhơn về các lý thuyết Xã Hội Học, những quan điểm tiếp cận “Giới” và nhấtlà vấn đề “Bình đẳng Giới” - một vấn đề đã đợc rất nhiều ngời quan tâmnghiên cứu và vẫn còn đang gây nhiều tranh cãi
Bên cạnh đó, từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đến việc đa ra kếtluận, khuyến nghị tôi mong muốn đề tài nghiên cứu của mình có thể đónggóp đợc phần nào những thông tin sâu hơn về một khía cạnh của vấn đề“Giới” cho các nhà quản lý xã hội, các nhà hoạch định chính sách và chonhững ngời quan tâm đến vấn đề này.
III Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu : 3.1.Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu về sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trongviệc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên.
- Đánh giá sự ảnh hởng của vai trò giới trong sự hình thành nhâncách của trẻ vị thành niên.
Trang 4Trên cơ sở của những mục đích nghiên cứu trên tôi đã đặt ra cho mìnhnhững mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau.
3.2.Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu nhận thức của ngời cha và ngời mẹ về tầm quan trọngcủa việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên.
- Tìm hiểu về nội dung giáo dục đạo đức hay những giá trị đạo đứcnào mà cha mẹ quan tâm và ai là ngời thờng xuyên giáo dục những nộidung đó.
- Tìm hiểu về thời gian giáo dục của ngời cha và ngời mẹ trong việcgiáo dục con cái.
- Tìm hiểu về phơng pháp giáo dục của ngời cha và ngời mẹ đối vớicon cái trong độ tuổi vị thành niên
IV Đối t ợng - Khách thể - Phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối t ợng nghiên cứu :
Sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dụcđạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên.
4.4 Mẫu nghiên cứu :
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 195 mẫu đợc chọn một cáchngẫu nhiên trong đó nam là 92 ngời chiếm tỷ lệ 51%, nữ là 88 ngời chiếmtỷ lệ là 49% và 10 mẫu đợc chọn để tiến hành phỏng vấn sâu
Trang 5
V Ph ơng pháp luận - ph ơng pháp nghiên cứu : 5.1 Ph ơng pháp luận :
Sự phân công vai trò giới trong giáo dục con cái là một vấn đề xãhội có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến nhân tố con ngời - nhân tố đ-ợc coi là một động lực của sự phát triển xã hội Nghiên cứu vấn đề này taphải đặt nó trong mối liên hệ tác động qua lại với các vấn đề xã hội khácnh : Sự chuyển đổi của nền kinh tế, những tác động của các chính sách mớicủa Đảng và Nhà Nớc, sự biến đổi của một số yếu tố văn hoá Nhữngnguyên tắc của phơng pháp luận của Chủ nghĩa Duy Vật Lịch Sử, Chủnghĩa Duy Vật Biện Chứng, phơng pháp nghiên cứu Nữ Quyền và phơngpháp luận của Xã Hội Học sẽ giúp chúng ta làm rõ điều này, cụ thể là: - Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: nghiên cứu bản thân sự vật,hiện tợng nh chúng đang tồn tại trong thực tế, không phán đoán một cáchchủ quan Các kết luận phải đợc phản ánh từ thực tế.
- Nguyên tắc nghiên cứu sự vật trong sự phát triển: Mỗi sự vật hiện ợng trong tự nhiên và xã hội đều có quá trình nảy sinh, vận động và pháttriển Vì vậy, khi nghiên cứu cần nhìn nhận sự vật nh nó đang tồn tại trongmột giai đoạn cụ thể và trong suốt cả một quá trình vận động, phát triển.
t Nguyên tắc nghiên cứu sự vật trong một chỉnh thể toàn vẹn:nghiên cứu phụ nữ trong mối tơng quan với nam giới
5.2 Ph ơng pháp nghiên cứu :
- Phơng pháp trng cầu ý kiến - Phơng pháp phỏng vấn sâu - Phơng pháp chọn mẫu.
- Phơng pháp nghiên cứu nữ quyền
- Phơng pháp thu thập tài liệu, phân tích, xử lý tài liệu - Phơng pháp tổng hợp, viết báo cáo.
VI Giả thuyết nghiên cứu:
- Hiện nay, các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc vai trò quan trọng củaviệc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên cũng nh tầm quan trọng của cảhai giới trong việc dạy dỗ con cái.
- Tuy ngời cha có tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho con cái ng trách nhiệm chính vẫn thuộc về ngời mẹ.
Trang 6- Giáo dục đạo đức trong gia đình vẫn dựa trên những chuẩn mựcđạo đức truyền thống cũ
- Yếu tố bản sắc giới có ảnh hởng đến việc giáo dục đạo đức cho concái ở tuổi vị thành niên của các bậc cha mẹ trong các gia đình đô thị
VII Khung lý thuyết:
Phơng pháp giáo dục Nội
dung giáo dục
Trang 7Phần II: Nội dung chính
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Kết quả của việc giáo dục con cái
Trang 8với nhau ở mỗi một vị thế xã hội Mỗi một cá nhân có nhiều vị trí xã hội dovậy cũng có nhiều vị thế xã hội.
Cá nhân có thể có vị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí xã hội bấtkì trong cơ cấu xã hội và quyền hạn, trách nhiệm tơng ứng với vị trí xã hộiđó Cá nhân có thể có vị thế tổng quát bao gồm các vị thế cơ bản mà cánhân có.
Các vị thế xã hội còn đợc chia thành 2 loại: Vị thế gán cho và vị thếđạt đợc Trong đó, vị thế gán cho liên quan đến những gì mà xã hội thừanhận đối với cá nhân đó ngay từ khi nó tham gia vào cấu trúc xã hội vàkhông phụ thuộc vào việc cá nhân đó có chấp nhận hay không Đó là nhữngyếu tố tự nhiên bẩm sinh nh: tuổi, giới tính, chủng tộc, dòng họ, thành phầnxuất thân Ví dụ: ngời già có vị thế cao hơn ngời trẻ tuổi, ngời phụ nữ đợccoi là có vị thế xã hội thấp hơn ngời nam giới, ngời da đen có vị thế thấphơn ngời da trắng Vị thế xã hội của những ngời già, ngời trẻ, phụ nữ,nam giới, ngời da đen hay da trắng ngay từ khi sinh ra đã đợc xã hội quygán tuỳ thuộc vào quan niệm hay cách nhìn nhận về vị trí xã hội của họ.
Vị thế đạt đợc là những vị thế mà các cá nhân giành đợc bằng sự cốgắng, nỗ lực, bằng khả năng của cá nhân trong quá trình hoạt động sống.
Vai trò xã hội của cá nhân đợc xác định trên cơ sở những vị thế xãhội tơng ứng của cá nhân Để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, cánhân phải thực hiện những hành động phù hợp Nghĩa là khi xã hội nhìnnhận vị thế nào đó của cá nhân đồng thời cũng đã xác định một mô hìnhhành vi tơng ứng và mong đợi cá nhân thực hiện mô hình hành vi đó Nhvậy, vai trò xã hội của cá nhân là việc thực hiện những hành vi nhằm thoảmãn sự mong đợi của xã hội để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tơngứng với các vị thế xã hội của mình Những đòi hỏi, mong đợi của xã hội đốivới vai trò của cá nhân thờng dựa trên các chuẩn mực xã hội Chính vì vậymà vai trò xã hội của các cá nhân luôn luôn biến đổi và khác nhau ở các xãhội khác nhau, thậm chí ở các nhóm xã hội khác nhau và ở từng thời kìkhác nhau Bởi các chuẩn mực xã hội không phải là một phạm trù bất biếnmà nó có thể thay đổi ở từng thời kỳ khác nhau, có thể khác nhau ở các xãhội khác nhau và thậm chí khác nhau ngay cả giữa các nhóm xã hội khácnhau đang tồn tại trong cùng một thời điểm lịch sử.
Trang 9Nh vậy, ứng với mỗi vị thế xã hội bao gồm những quyền hạn vàtrách nhiệm là những vai trò xã hội bao gồm những mô hình hành vi tơngứng mà cá nhân phải thực hiện.
Lý thuyết vị thế - vai trò cho phép chúng ta nhận định đợc vị thế, vaitrò của ngời phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội Nócho phép ta xác định đợc vị thế nào của ngời phụ nữ là vị thế gán cho và vịthế nào là vị thế đạt đợc; cho phép chúng ta xác định đợc những mô hìnhhành vi mà họ phải thực hiện để thoả mãn những mong đợi của xã hội, củagia đình sao cho phù hợp với những vị thế đó Chúng ta cũng có thể so sánhđợc thứ bậc cao hay thấp trong tơng quan vị thế - vai trò giữa nam giới vànữ giới trong gia đình cũng nh ngoài xã hội Từ đó ta có thể nhìn nhận vàđánh giá đợc sự phân công vai trò giữa hai giới trong mọi lĩnh vực của đờisống gia đình trong đó có lĩnh vực giáo dục con cái.
1.2 Lý thuyết cấu trúc - chức năng :
Cơ cấu xã hội hay cấu trúc xã hội bao gồm nhiều thành phần khácnhau trong một hệ thống xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Xã hộimà chúng ta đang sống cũng đợc xem nh một hệ thống có cấu trúc nhấtđịnh bao gồm nhiều nhóm xã hội vi mô khác nhau có mối liên hệ tác động,ảnh hởng, chi phối lẫn nhau Mỗi một nhóm xã hội vi mô lại có một cơ cấuriêng của nó, thực hiện những chức năng riêng biệt trong sự thống nhấtchức năng chung của cả xã hội tổng thể Cơ cấu xã hội đợc phân chia ở haicấp độ khác nhau Nếu tiến hành phân chia ở cấp độ vĩ mô nghĩa là ta đangphân chia xã hội tổng thể ra thành nhiều nhóm xã hội khác nhau
Còn ở cấp độ vi mô ta lại tiếp tục phân tích từng nhóm xã hội, từngbộ phận, thành phần của xã hội tổng thể mà ta vừa chia đợc thành những cơcấu xã hội nhỏ hơn Với cách tiếp cận này ta có thể áp dụng để phân tích cơcấu gia đình bởi gia đình cũng đợc coi là một nhóm xã hội trong cơ cấu xãhội tổng thể, cũng có một cấu trúc nhất định và thực hiện những chức năngriêng trong sự thống nhất chức năng chung của toàn xã hội.
Giữa cấu trúc và chức năng có mối liên hệ tác động qua lại với nhaumột cách chặt chẽ bởi chức năng là phơng thức thực hiện hoạt động sốngcủa cả cấu trúc Chức năng đợc thực hiện để thoả mãn nhu cầu, để bảo đảmcho cơ cấu ổn định và phát triển Có thể nói chức năng chính là mặt động
Trang 10của cấu trúc, thực hiện tốt chức năng sẽ duy trì đợc cấu trúc Ngợc lại, cấutrúc cũng có những ảnh hởng nhất định đến việc thực hiện chức năng.Những biến đổi của cấu trúc có thể thúc đẩy hoặc cản trở việc thực hiệnchức năng Nói tóm lại, sự biến đổi nào của cấu trúc cũng dẫn đến sự biếnđổi của chức năng và sự biến đổi nào của chức năng cũng dẫn đến sự biếnđổi của cấu trúc.
Cấu trúc và chức năng không phải là một phạm trù bất biến mà nóbiến đổi hay duy trì phụ thuộc vào nhiều yếu tố xã hội Chức năng phụthuộc vào chính những yếu tố quyết định nhu cầu, đó là: khả năng của cáccá nhân, bối cảnh Kinh tế - Xã hội - Văn hoá hay các giá trị, chuẩn mực bởichức năng đợc thực hiện nhằm để thoả mãn nhu cầu
Cấu trúc xã hội muốn duy trì trớc hết phụ thuộc vào sự biến đổi xã hội Sựbiến đổi xã hội càng diễn ra châm chạp thì cấu trúc càng ổn định Cấu trúctồn tại một cách ổn định và bền vững hơn chức năng và yếu tố làm cho cấutrúc bền vững nhất là các giá trị chuẩn mực.
Nếu lý thuyết vị thế vai trò cho phép ta giải thích những biểu hiệnvà nguyên nhân của hành vi ở cấp độ vi mô thì lý thuyêt cấu trúc chức nănggiúp ta phân tích các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng ở cấp độ vĩ mô ápdụng lý thuyết cấu trúc - chức năng vào nghiên cứu gia đình có thể lý giảiđợc mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, lý giải đợc ảnh hởngcủa sự biến đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đến cơ cấu gia đìnhvà các thành phần trong cơ cấu gia đình hay nói cách khác chính là mối liênhệ giữa gia đình với t cách là một nhóm xã hội với xã hội tổng thể
1.3.Quan điểm tiếp cận Giới :
Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu về nam giới và nữ giới đặt trongmối quan hệ qua lại với nhau Trớc hết, ta phải làm rõ sự khác biệt và đồngnhất giữa nam giới và nữ giới ở những đặc điểm tự nhiên bẩm sinh khôngthể thay đổi đợc; những đặc điểm xã hội do học hỏi mà có; những đặc điểmdo xã hội quy gán; những đặc điểm có tính lịch sử và có thể thay đổi đợc Tiếp cận “Giới” phải chú ý đến mối quan hệ của hai giới trong mọilĩnh vực của đời sống gia đình, trong lao động, trong hởng thụ các giá trịvật chất - tinh thần, về quyền và nghĩa vụ của mỗi giới trong gia đình vàngoài xã hội Nh vậy, bằng cách so sánh những chức năng tự nhiên và xã
Trang 11hội giữa nam giới và nữ giới, bằng cách so sánh mọi khía cạnh của quátrình thực hiện vai trò giáo dục đạo đức cho con cái, so sánh những xuấtphát điểm đi lên của từng giới ta có thể đánh giá đợc sự phân công vai trògiữa nam giới và nữ giới trong giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vịthành niên trong các gia đình đô thị
Quan điểm tiếp cận giới đòi hỏi phải nghiên cứu mối quan hệ giớitrong bối cảnh Kinh tế - Xã hội, trong những giai đoạn phát triển của lịch sửđể thấy đợc những nguyên nhân xã hội quy định mối quan hệ giới.
Vận dụng quan điểm tiếp cận giới trong nghiên cứu mối quan hệGiới cần phải dựa trên sự phân tích khách quan khoa học, dựa trên những sốliệu thực tế để không có cái nhìn thiên lệch về giới nào Từ đó, ta có thể đara các giải pháp, khuyến nghị hữu hiệu nhằm thiết lập sự bình đẳng giớitrên mọi mặt, phát huy năng lực, khả năng sáng tạo của cả hai giới đónggóp vào sự phát triển chung của đất nớc
II Hệ thống khái niệm cơ sở: 2.1.Khái niệm gia đình:
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về gia đình trong đó có một địnhnghĩa đợc nhiều nhà Xã Hội Học thừa nhận, đó là:
“Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở quan hệ hônnhân, quan hệ huyết thống hoặc đợc nuôi dỡng tuy không có quan hệ máumủ Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về quyền lợi và tráchnhiệm, giữa họ có những ràng buộc có tính pháp lý đợc Nhà nớc thừa nhậnvà bảo vệ Đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền đợc phép và cấmđoán quan hệ tình dục giữa các thành viên trong gia đình.”
* Khái niệm Cơ cấu gia đình:
Khái niệm Cơ cấu gia đình nằm trong khái niệm Cơ cấu xã hội “ Cơ cấu xã hội là một tập hợp những quan hệ có xu hớng ổn địnhvà theo một khuôn mẫu nào đó Mỗi vị trí trong cơ cấu xã hội là một địa vịxã hội gắn liền với nó là những quyền và nghĩa vụ.”
Nói đến cơ cấu là nói đến quan hệ nội tại chi phối toàn bộ sự vật Cơ cấu gia đình bao gồm các yếu tố nh số lợng các thành viên,thành phần và các mối quan hệ trong gia đình Cơ cấu gia đình chỉ tồn tại
Trang 12thông qua hoạt động của các thành viên trong gia đình Đó là một quá trìnhđợc thiết chế hoá.
Cơ cấu gia đình có thể đợc phân chia dựa trên sự khác biệt về số ời, số thế hệ và tính chất của mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình Cơ cấu quyền uy là một trong ba loại cơ cấu gia đình Cơ cấu quyềnuy cho biết những quyết định căn bản trong đời sống gia đình thuộc về ai.Trong cơ cấu quyền uy gia trởng, vợ phải phục tùng chồng Trong cơ cấuquyền uy dân chủ, sự phân bố vai trò của các thành viên trong gia đình trớchết dựa vào các phẩm chất, năng lực cá nhân của vợ hoặc chồng, các thànhviên trong gia đình đều có thể tham dự vào việc quyết định các công việcquan trọng của gia đình.
2.2.Khái niệm Giới:
Khi đề cập đến khái niệm “Giới” ta phải đi từ khái niệm “Giới tính”để thấy sự khác biệt giữa hai khái niệm này từ đó hiểu rõ hơn về khái niệm“Giới”.
*Giới tính:
Là một khái niệm sinh học để chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ - haicá thể ngời Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuấtcon ngời và di truyền nòi giống Con ngời sinh ra đã đợc xác định nhữngđặc điểm khác nhau về giới tính.
*Giới:
Là một khái niệm để chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt xã hội.Nói đến Giới là nói đến hành vi xã hội của nam giới và nữ giới, nói đến vaitrò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho namvà nữ
“Giới” và “Giới tính” khác nhau ở các đặc trng của nó Giới tính cóđặc trng sinh học còn “Giới” có những đặc trng xã hội Hai cá thể “Nam”và “Nữ” sinh ra đã đợc quy định về giới tính nhng phải trải qua cả một quátrình học hỏi những giá trị, chuẩn mực mà xã hội đã quy định mới có thểmang trong mình những đặc tính giới, mới có thể trở thành nam giới và nữgiới.
Trang 13
*Bản sắc giới:
Bản sắc giới liên quan đến sự nhận thức của cá nhân về nam giớihay nữ giới Nói cách khác cá nhân cảm nhận mình đúng là giới nào đó phùhợp với nền văn hoá Bản sắc giới thờng phù hợp với giới tính của cá nhânnhng không phải mọi trờng hợp bản sắc giới đều đồng nhất với giới tính củacá nhân đó Tuỳ thuộc vào từng xã hội mà có sự giao thoa giữa hai giới, cóngời phụ nữ có những phẩm chất của nam giới và ngợc lại.
*Vai trò giới:
Vai trò giới là những mong đợi của xã hội với một chàng trai haymột cô gái về những mô hình hành vi ứng xử phù hợp với phụ nữ hoặc namgiới.
* Bình đẳng Giới:
Trong một thời gian dài, “Bình đẳng Giới” đợc coi là sự ngang bằngnhau về mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội với phơng châm: Phụ nữ có thểlàm tất cả những gì mà đàn ông có thể làm, phụ nữ có quyền tơng đơng vớinam giới Giải quyết bình đẳng theo cách này gặp phải một hạn chế là giữanam giới và nữ giới có những khác biệt về tự nhiên.
Gần đây, các nhà nghiên cứu giới đã đa ra những quan niệm mới vềsự bình đẳng giới Những quan niệm này tỏ ra rất tích cực trong việc khắcphục những hạn chế cũ Bình đẳng giới biểu hiện một sự công bằng màtrong đó phụ nữ và nam giới đợc tạo điều kiện tốt nhất, tơng đơng nhau vềhởng thụ chính đáng những thành quả lao động của bản thân, thực hiệnnhững quyền và nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ kể cả trong gia đình và
ngoài xã hội “Bởi vì cơ sở của sự bình đẳng là hớng về sự nâng cao khả
năng của con ngời mà nó cần phải đợc phân phối đều cho cả hai giới ”(Một vài suy nghĩ về ý nghĩa và tầm quan trọng của CEDAW trong thực
tiễn Ts Lê Thị Quý) Bình đẳng giới là mọi vấn đề của cả hai giới phải đ ợc xem xét trong quan hệ với nhau và dựa trên tinh thần tôn trọng sự khácbiệt tự nhiên của cả hai giới.
Trang 142.3 Khái niệm Đạo Đức:
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về “Đạo Đức” Trong các quanđiểm về “Đạo Đức” thì quan điểm của chủ nghĩa Mác-xit về “Đạo đức mới”tỏ ra phù hợp nhất với quan điểm về đạo đức trong xã hội Việt Nam hiệnnay Quan niệm Mác-xit cho rằng “Đạo Đức mới” là mức độ cao của quátrình phát triển đạo đức “Đạo Đức mới” đợc định nghĩa là tổng hợp nhữngnguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó mà con ngời tự giác điềuchỉnh hành vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mốiquan hệ giữa con ngời và con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội.( Đạo Đức học - Trần Hậu Khiêm - NXB Giáo Dục, 1997)
2.4.Khái niệm Giáo dục:
Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng là một quá trình toàn vẹn hình thànhnhân cách con ngời, đợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thôngqua các hoạt động và quan hệ giữa ngời giáo dục và ngời đợc giáo dụcnhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội và loài ngời Hiểu theo nghĩa hẹp thì giáo dục là quá trình hình thành nhân cáchvề mặt “Đức” (niềm tin, lý tởng, động cơ, tình cảm, thái độ, hành vi, thóiquen).
2.5.Khái niệm Xã hội hoá:
Xã hội hoá là một quá trình trong đó cá nhân học cách trở thànhmột thành viên của xã hội thông qua việc học tập, lĩnh hội các giá trị chuẩnmực của xã hội và đóng các vai trò xã hội.
Quá trình xã hội hoá của cá nhân diễn ra ngay từ khi cá nhân đósinh ra cho đến khi mất đi Nói các khác xã hội hoá là một quá trình diễn rasuốt đời của một cá nhân.
Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra trong môi trờng xã hội hóa.Môi trờng xã hội hoá đợc hiểu là tất cả những nhân tố, điều kiện cơ bản choquá trình xã hội hoá diễn ra Một trong ba môi trờng xã hội hoá cơ bản của
Trang 15mỗi cá nhân là môi trờng gia đình Môi trờng gia đình là phức hợp của cácmối quan hệ trong gia đình: quan hệ hôn nhân, quan hệ vật chất - tinh thần,quan hệ cha mẹ - con cái Mỗi một mối quan hệ nhất định này chỉ ra các c-ơng vị cơ bản của mỗi thành viên đồng thời cũng chỉ ra các vị trí - vai trò;chỉ ra các quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên đó Gia đình đại diện choxã hội truyền đạt những tri thức cơ bản nhất về quan hệ giữa ngời với ngời.Nếu trẻ em sinh ra trong một môi trờng gia đình tốt thì quá trình xã hội hóasẽ diễn ra thuận lợi, dễ dàng Gia đình là môi trờng xã hội hoá đầu tiên vàđóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển hoànthiện một con ngời xã hội
2.6.Vị thành niên:
Vị thành niên là một giai đoạn đặc biệt trong quá trình phát triểncủa một con ngời từ 10 - 19 tuổi theo quy định của WHO Giai đoạn này cósự biến đổi đột ngột, mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm hồn, giai đoạn chuyểntừ trẻ con sang ngời lớn; đánh dấu giai đoạn “ hình thành giới tính” Quátrình biến đổi này gọi là dậy thì và giai đoạn này đợc gọi là “vị thành niên”,tức là “ không còn là trẻ con, nhng cũng cha phải là ngời lớn” ( trang 5,Vị thành niên với SKSS, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - dự án Vie/97/P12 )
III Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề “Giới” là một vấn đề đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớcquan tâm nghiên cứu, thông qua các nghiên cứu về gia đình và phụ nữ Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình và chế độ t hữu Nhà Nớc.”Ăng-gen đã đề cập đến sự hình thành và phát triển của gia đình Bên cạnhđó ông còn xem xét vấn đề bình đẳng Nam - Nữ trong mối quan hệ gia đìnhvà xã hội trong quá trình biến đổi của xã hội.
ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về Giới đi sâu vàocác khía cạch khác nhau của vấn đề này.
Trong cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.”NXB Lao Động do Lê Minh chủ biên, các tác giả đã đi sâu phân tích sự bấtbình đẳng giới trong các công việc gia đình khiến cho ngời phụ nữ phảichịu nhiều thiệt thòi.
Trang 16Tiến sĩ Vũ Tuấn Huy với đề tài “Biến đổi cơ cấu gia đình và vai tròngời phụ nữ” đã phân tích những chiều cạnh của biến đổi gia đình và nhữngyếu tố tác động đến phân công vai trò giới và những tác động của nó đếnvai trò của ngời phụ nữ.
Tác giả Lê Ngọc Hùng và Trần Thị Vân Anh với công trình “Phụ nữ- Giới và phát triển” - 1997 đã mô tả thực trạng vấn đề bình đẳng giới trongbối cảnh xã hội Việt Nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng.
Với đề tài “Bạo lực trong gia đình - Bất bình đẳng trong quan hệgiới”, Tiến sĩ Lê Thị Quý đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề bạo lực trong giađình Tác giả đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này vàkhẳng định rằng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình cũng là một biểuhiện của sự bất bình đẳng giới và là một vấn đề xã hội cần phải quan tâm Ngoài ra còn có rất nhiều bài báo đăng trên các tạp chí Xã Hội Học,tạp chí khoa học và phụ nữ nh: “ Ngời phụ nữ Việt Nam trong gia đìnhNông Thôn” của tác giả Mai Kim Châu, bài “ Khác biệt nam - nữ nông thônĐồng Bằng Bắc Bộ” của tác giả Vũ Mạnh Lợi Với các hớng tiếp cận khácnhau nhng đều hớng đến việc tìm hiểu về mối quan hệ giới trong gia đình Có thể nói, những công trình nghiên cứu trên đã giúp cho những ng-ời quan tâm đến vấn đề “Giới” có đợc cái nhìn đa dạng từ nhiều chiều cạnh,là cơ sở khoa học, là những t liệu quý giá cho những nghiên cứu Xã HộiHọc sau này.
Trang 17IV.Lịch sử quyền của phụ nữ trong gia đình vàngoài xã hội qua các văn bản pháp luật đã đ ợc banhành.
Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ thứ bậc giữa nam giới và nữgiới biểu hiện một cách sâu sắc Ngời phụ nữ có địa thấp kém, luôn đứngsau và phục tùng mọi mệnh lệnh của nam giới Ngời phụ nữ phải chịu rấtnhiều thiệt thòi Họ không đợc phép học hành, thi cử và càng không đợctham gia vào các hoạt động xã hội
Trong thời kỳ đổi mới, t tởng Mac - Lênin đề xớng ủng hộ bìnhđẳng nam - nữ đã trở thành t tởng chủ đạo ở Việt Nam Chủ tịch Hồ ChíMinh cũng đã nêu lên những t tởng khẳng định quyền bình đẳng nam -nữtrong mọi lĩnh vực Kinh tế - Chính trị, trong gia đình và ngoài xã hội Ng ờinói: “Nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội chỉ cònmột nửa” và “Ngời phụ nữ Việt Nam đứng ra ngang hàng với đàn ông để h-ởng mọi quyền công dân”.
Trong luận cơng chính trị năm 1930, đồng chí Tổng Bí Th Trần Phúđã khẳng định: ba nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ.
Trong Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1964, Hiến pháp 1980 đã cónhững điều khoản khẳng định vị trí, vai trò của ngời phụ nữ Hiến pháp năm1992 lại một lần nữa cho thấy rằng Nhà Nớc ta công nhận quyền bình đẳnggiữa ngời nam giới và ngời nữ giới Có thể nói, địa vị - vai trò của ngời phụnữ Việt Nam đã dần dần đợc khẳng định và đợc hợp pháp hoá bằng nhữngvăn bản pháp luật với những t tởng rất tiến bộ.
Trên phạm vi toàn thế giới, quyền của ngời phụ nữ cũng đã đợc bảovệ bằng các công ớc, đạo luật quốc tế.
Ngày 18/12/1979, Đại Hội Đồng LHQ đã thông qua công ớc về việcxoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ( Convention on theElimination of All Form of Discrimination Against Women - CEDAW).Công ớc này có hiệu lực thi hành từ tháng 9 năm 1981 và là văn kiện cótính chất pháp lý bắt buộc thực hiện nam - nữ bình đẳng đầu tiên trong lịchsử Công ớc đã đề cập đến vấn đề hôn nhân và gia đình, đề ra các tiêu chuẩn
Trang 18quốc tế về bình đẳng nam - nữ, quy trách nhiệm của chính phủ trong việcđề ra các biện pháp hiệu quả nhằm loại trừ sự phân biệt đối xử đối với phụnữ trong mọi vấn đề liên quan đến hôn nhân và quan hệ gia đình Đồngthời công ớc cũng đa ra những quy định về quyền quyết định nh nhau củaphụ nữ và nam giới: “ Các quốc gia tham gia công ớc phải đảm bảo trên cơsở bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ Các quyền và trách nhiệm nh nhaugiữa vợ và chồng trong thời gian hôn nhân cũng nh khi ly hôn.” (điều 16) Đến nay, công ớc về phụ nữ đã đợc phê chuẩn và cam kết thực hiệntrên 119 quốc gia Điều này càng chứng tỏ rằng địa vị của ngời phụ nữngày càng đợc khẳng định và sự bất bình đẳng giới đang dần đợc khắcphục
Chơng II Kết quả nghiên cứu
I Đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội của địa bànnghiên cứu :
Phờng Thịnh Quang - một phờng ven đô nửa làng, nửa phố nằm ởphía Bắc quận Đống Đa giáp với 4 phờng: Láng Hạ , Nhân Chính, Ngã TSở Phờng nằm sát 3 trục đờng lớn là: đờng số 6, đuờng Láng và đờng TháiThịnh Diện tích toàn phờng là: 0.545 km2 Phờng có dân số đông gồm16.569 ngời trong đó nam có 8.192 ngời và nữ có 8377 ngời chia làm 67 tổdân phố và 11 cụm dân c Dân c trong địa bàn phờng chủ yếu là cán bộcông nhân viên chức nhà nớc (CBCNVC Nhà Nớc), cán bộ hu trí hởngchính sách và nhân dân lao động, còn lại là các hộ sản xuất kinh doanh dịchvụ vừa và nhỏ Cơ cấu dân c của phờng thể hiện tính đa dạng Các cơ quan
Trang 19xí nghiệp đóng trên địa bàn phờng có 4 cơ quan xí nghiệp, có 2 bệnh việnvà chiếm số lợng nhiều nhất là khối trờng học gồm có 11 trờng.
Các hoạt động Đoàn thể, Chính trị - Xã hội của phờng rất đợc chútrọng đặc biệt là công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em của phờngtrong nhiều năm qua đã đợc triển khai và thực hiện tốt ở mỗi ban ngành,đoàn thể cũng đã xây dựng riêng cho mình những chơng trình hoạt động cóliên quan đến công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em nh Hội LiênHiệp Phụ Nữ phờng, Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc phờng, Đoàn Thanh Niênphờng và đặc biệt là hai ban chuyên trách của phờng là Hội Đồng GiáoDục và Uỷ Ban Bảo Vệ Chăm Sóc & Giáo Dục trẻ em (UBBVCS & GDTE) Rất nhiều trơng trình, hoạt động đã đợc triển khai sâu rộng tới từngcụm dân c, từng hộ gia đình nh: phong trào xây dựng gia đình văn hoá mới,phong trào “ Ông bà mẫu mực con cháu thảo hiền”, những buổi toạ đàm vềgiáo dục trẻ em ở gia đình đợc tổ chức ở cấp cụm dân c và cấp phờng đãtác động rất nhiều đến nhận thức của các bậc cha mẹ về vai trò và tráchnhiệm của mình trong việc giáo dục và quản lý trẻ tại gia đình Hơn nữa,lãnh đạo Đảng và gia đình đã không ngừng nâng cao sự phối kết hợp giáodục một cách chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội nên việc giáo dụcđạo đức cũng nh tri thức cho thanh thiếu niên ngày càng đợc thực hiện tốt Tuy vậy với sự phát triển đô thị hoá nhanh chóng và ồ ạt cùng với những tácđộng tiêu cực của nền kinh tế thị trờng cũng đem lại những bất cập chocông tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em nh vấn đề tệ nạn xã hội, sự dic của những gia đình lao động ngoại tỉnh trong đó có cả trẻ em cũng thamgia vào việc lao động kiếm sống nên một bộ phận trẻ em còn cha ngoan,còn làm trái pháp luật, trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ởmột số gia đình của một số bậc cha mẹ cha cao, một số trẻ em đang cónguy cơ mất môi trờng gia đình UBBVCS & GD TE của phờng đã xâydựng những chơng trình mục tiêu cụ thể cho mình trong những năm tới đâynhằm mục đích nâng cao chất lợng của việc chăm sóc và giáo dục trẻ em ởcác gia đình trên địa bàn phờng
Với những đặc điểm địa lý - kinh tế - dân c nh trên, ta có thể thấyrằng Thịnh Quang là một phờng mang những nét đặc trng của một đô thịđang có nhiều biến đổi trong quá trình biến đổi chung của đất nớc
Trang 20II Nhận thức của cha mẹ về sự quan trọng củaviệc giáo dục Đạo Đức cho con cái ở độ tuổi vịthành niên.
Lúc sinh thời, Bác Hồ đã từng nói: “Ngời có tài mà không có Đức làngời vô dụng, ngời có Đức mà không có Tài thì làm việc gì cũng khó” Chaông ta xa cũng có câu: “ Dạy con từ thở còn thơ ”
Ngay từ khi sinh ra, con ngời đã tham gia vào quá trình xã hội hóa quá trình mà ở đó mỗi cá nhân phải học hỏi, lĩnh hội các giá trị chuẩn mựctrong xã hội và học cách đóng các vai trò xã hội của mình Môi trờng XãHội Hoá đầu tiên của mỗi cá nhân là gia đình mà trong đó ngời cha, ngờimẹ là những ngời thầy đầu tiên sẽ truyền đạt cho các con của mình nhữngtri thức cơ bản nhất về các mối quan hệ xã hội của con ngời Giáo dục đạođức trong gia đình đóng một vai trò rất quan trọng Bởi những gì mà cánhân lĩnh hội đợc từ nền giáo dục của gia đình sẽ là nền tảng đầu tiên trongsuốt cả quá trình học hỏi sau này của mỗi cá nhân để trở thành một con ng-ời có nhân cách trong xã hội Có thể nói, trong bất kì thời đại nào thì “ĐạoĐức” là một yếu tố luôn đợc đề cao, coi trọng, là cái chuẩn để đánh giá,nhìn nhận một con ngời “ Tiên học Lễ, hậu học Văn” - trong những giá trịtruyền thống của dân tộc Việt nam, thì “Đạo làm Ngời ” là một giá trị màbất cứ ngời nào cũng cần phải học, cũng cần phải vơn tới Đây là một giátrị bất biến, xuyên suốt từ thế hệ này sang thế hệ khác, đợc bảo lu từ xã hộitruyền thống cho đến xã hội hiện đại ngày nay Xuất phát từ truyền thốnggiáo dục đạo đức và coi trọng đạo đức của con ngời Việt Nam, từ sự đánhgiá, đề cao của xã hội về mặt đạo đức nên các bậc cha mẹ có con ở tuổi vịthành niên đều nhận thức đợc sự quan trọng của việc giáo dục đạo đức chocon cái mình Qua điều tra, thu thập thông tin, chúng tôi đã thu đợc kết quả
-là tất cả 180 ngời với tỷ lệ 100% mẫu nghiên cứu khi đợc hỏi: “Theo ông
(bà) thì việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên có quan trọng hay
Trang 21không? ” đều có cùng một câu trả lời: “ Việc giáo dục đạo đức cho trẻ vịthành niên là rất quan trọng” Cùng với câu trả lời này là rất nhiều nguyên
nhân đợc đa ra Trên cơ sở tổng hợp và phân tích những câu trả lời cho câu
hỏi mở : “ Theo Ông (bà) tại sao giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên lại
quan trọng nh vậy? ” chúng tôi đã quy về thành những nguyên nhân chính
sau:
Nguyên nhân thứ nhất là : giáo dục đạo đức cho trẻ ở độ tuổi vịthành niên sẽ giúp cho trẻ trởng thành và thành đạt trong cuộc sống, trởthành những công dân có ích cho xã hội sau này Có 31,6 % ngời trong số180 ngời đợc hỏi có ý kiến nh vậy Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâuvới một số trờng hợp và họ đã bầy tỏ quan điểm của mình
“ để trở thành một ngời công dân tốt, giúp ích cho xã hội thì giáo
dục đạo đức trong gia đình là rất cần thiết đối với trẻ vị thành niên vì giáodục giúp cho trẻ có ý thức và nh vậy trẻ mới có sự trởng thành, có bản lĩnhvà sự chuẩn bị cho cuộc sống sau này .”
( Bà V.K O, 43 tuổi, công tác tại ngân hàng Ngoại Thơng cho biết.)
“ gieo tính cách, gặt số phận, con cái nếu đợc dạy dỗ chu đáo sẽ
bớc vào đời dễ dàng và thuận lợi hơn ”
( Ông N.H.D, 50 tuổi, Buôn bán, phờng Thịnh Quang, Hà Nội.)Với tỷ lệ 17,2 % ngời trong tổng số ngời đợc hỏi, một lý do khác đ-ợc đa ra là: đạo đức cũng nh tri thức là hai yếu tố không thể thiếu đợc đốivới mỗi con ngời.
“ cha mẹ phải giáo dục cho con cái cả về đạo đức cũng nh tri
thức, nếu thiếu một trong hai mảng đó thì con cái khó có thể hình thành ợc nhân cách tốt trên đờng đời và thành đạt trong cuộc sống Đầu tiên phảilà vai trò của cha mẹ sau đó nhà trờng cũng phải kết hợp giáo dục với giađình khi các cháu đến trờng học tập ”
( Nữ giáo viên, 45 tuổi, phờng Thịnh Quang, Hà Nội)
“ Đạo đức là tính năng cần thiết cho cuộc sống, theo tôi muốn làm gì
thì làm trớc hết phải có đạo đức đã nên các cụ mới có câu “dạy con từ thửacòn thơ, dạy vợ từ thở bơ vơ mới về chứ ” ( Ông M.Đ , 47 tuổi, Công nhân,
Phờng Thịnh Quang, Hà Nội )
Biểu đồ 1- tại sao GDĐĐ cho trẻ vị thành niên lại quan trọng (%)
Trang 22a.trở thành công dân có ích, thành đạt c.giai đoạn biến đổi tâm sinh lý b.môi trờng xã hội phức tạp d.cha phát triển hoàn thiện e.đạo đức rất cần thiết
Để đánh giá về con ngời mới trong một xã hội phát triển hiện đại,mỗi ngời có một tiêu chí, một cách nhìn nhận riêng cho mình Có ngời chorằng một con ngời mới phải có đầy đủ cả hai mặt Đức và Tài Nhng cũng cóngời lại quan niệm chỉ cần có Tài là đủ Tuy nhiên, quan niệm đề cao mộtphía Đức hay Tài là một quan niệm sai lầm Bởi vì trong bất cứ một xã hộinào dù là truyền thống hay hiện đại thì một con ngời đều cần phải có đầyđủ cả hai mặt Đức và Tài Giáo dục là một quá trình toàn vẹn, lâu dài vàxuyên suốt quá trình sống của mỗi ngời Trong bất cứ hệ thống giáo dụcnào dù là gia đình hay nhà trờng và xã hội thì con ngời đều đợc lĩnh hộinhững tri thức đạo đức, tri thức khoa học hay gọi một cách chung nhất lànhững tri thức xã hội Chỉ có nh vậy thì cá nhân mới đợc coi là một con ng-ời hoàn thiện và có thể giúp ích cho xã hội Các bậc cha mẹ đều nhận thứcđợc vấn đề này vì vậy mà họ cho rằng cần phải giáo dục Đạo đức cũng nhTri thức cho trẻ ngay từ lứa tuổi vị thành niên thì sau này trẻ mới có thể trởthành một ngời công dân tốt, có ích cho xã hội, trởng thành và vững bớctrên đờng đời
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nớc ta đã nhận thức mộtcách rõ ràng về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức nên đã rất chútrọng tới việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Một mặt đa những ch-ơng trình giáo dục đạo đức trở thành những môn học cụ thể và bắt buộc chotất cả các cấp học, từ cấp I cho đến Đại học Mặt khác lại tiến hành phổbiến trên một phạm vi rộng lớn những chính sách, chơng trình hành động
%
Trang 23với nhiều chủ đề về gia đình và trẻ em Những chơng trình này đợc thựchiện không chỉ dừng lại với mục đích quan tâm, chăm sóc trẻ em nói chungvà giúp đỡ những trẻ em thiệt thòi, bất hạnh mà còn đợc thực hiện nhằmmục đích tác động vào nhận thức của ngời lớn, những bậc làm cha, làm mẹvề tầm quan trọng của việc giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em đối với sựphát triển hoàn thiện về nhân cách, phẩm chất đạo đức và năng lực của trẻsau này Có thể nói, bên cạnh truyền thống giáo dục đạo đức và coi trọngđạo đức của ngời Việt Nam thì chính sự quảng bá rộng rãi của các chơngtrình, các chính sách trên tới từng phờng, xã, từng gia đình đã góp phầnnâng cao nhận thức của cha mẹ, làm cho họ nhận thức một cách sâu sắc hơnvề vai trò của mình và sự quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho con cái.
“ Trẻ lớn lên bắt đầu từ ngôi nhà của gia đình vì vậy cho nên việc
giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên là quan trọng mà xuất phát đầu tiênlà từ cha mẹ ”
(Chị M.T.T, 37 tuổi, bác sĩ, phờng Thịnh Quang, Hà Nội.)
Một trong những nguyên nhân quan trọng của việc giáo dục Đạođức cho con cái ở tuổi vị thành niên là do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi củatrẻ trong giai đoạn này Các bậc cha mẹ tỏ ra rất quan tâm đến con cái Họnhận thức đợc rằng tuổi vị thành niên là giai đoạn đang diễn ra những biếnđổi về mặt tâm sinh lý, là giai đoạn mà trẻ đang học cách làm ngời lớn haynói cách khác là giai đoạn quan trọng nhất để hình thành nhân cách củamột con ngời Mặt khác, ở tuổi này trẻ cha có sự phát triển hoàn thiện vềmặt thể chất nên sự phát triển trong năng lực nhận thức và hành vi còn bịhạn chế Vì vậy, họ cho rằng hơn lúc nào hết giáo dục Đạo đức cho lứa tuổivị thành niên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hớng giá trị cho trẻtrong cuộc sống sau này.
Khi đợc hỏi “Tại sao bác lại cho rằng giáo dục đạo đức cho trẻ vị
thành niên lại rất quan trọng?”, bác N.V.M, 46 tuổi, là bộ đội cho rằng:
“ Trẻ em tuổi vị thành niên có nhiều biến đổi về tâm lý, nhận
thức nên rất cần phải dậy dỗ Cha mẹ phải giúp chúng nhận thức đợc cáiđúng, cái sai những cái mà tự bản thân chúng không thể nhận thức đợc.Giáo dục đạo đức cho con cái không chỉ cho chúng những nhận thức đúngđắn mà còn giúp chúng thấy đợc sự quan tâm của cha mẹ đối với mình Nhvậy khi chúng lớn lên sẽ trở thành ngời có ích cho xã hội ”
Trang 24“ Việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên là hết sức cần
thiết vì lúc này trẻ đang hình thành tính cách và nhận thức Nếu để chậmhơn là sẽ muộn ”
( Chị L.T.H , 39 tuổi, Nội trợ, phờng Thịnh Quang, Hà Nội.)
Chúng tôi tiến hành điều tra và thu đợc kết quả là có 34,4% trong số 180ngời đợc hỏi có ý kiến nh trên Đây là một con số không phải là quá lớn nh-ng cũng cho ta thấy đợc sự quan tâm của các bậc cha mẹ thể hiện trongnhận thức về sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho con cái ở lứa tuổi này.
Bên cạnh đó, sự chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp, tập trung quanliêu sang nền kinh tế thị trờng, sự mở cửa du nhập ồ ạt của những trào luvăn hoá mới và quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng ở các thành phố,đô thị lớn đã xuất hiện những mặt trái của nó Những vấn đề xã hội nh tệnạn xã hội ngày càng gia tăng; hiện tợng sách báo,văn hoá phẩm có nộidung xấu đang lan tràn trên thị trờng; những lối sống, những t tởng khônglành mạnh đang tác động một cách tiêu cực tới lứa tuổi vị thành niên -lứa tuổi đang diễn ra những biến đổi về mặt tâm sinh lý nên dễ bị lôi kéonhất Các bậc cha mẹ khi nhận xét về tình hình đạo đức của thanh thiếuniên hiện nay đã tỏ ra rất lo ngại Họ cho rằng những tác động tiêu cực củanền kinh tế thị trờng đã làm cho môi trờng xã hội trở nên rất phức tạp, làmcho thanh thiếu niên hiện nay có sự suy giảm trong nhiều giá trị đạo đức, cóbiểu hiện coi nhẹ các chuẩn mực đạo đức trong gia đình, dễ bị lôi kéo, sangã vào những tệ nạn xã hội Đây cũng là một lý do tác động đến nhận thứccủa cha mẹ về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thànhniên Họ cho rằng trong môi trờng xã hội phức tạp hiện nay thì cha mẹ cầnphải quan tâm giáo dục nhiều hơn nữa đối với con cái để chúng không bị sa
ngã Ông N.V.B , 50 tuổi , cho biết : “ Tôi nghĩ là giáo dục đạo đức cho trẻ
vị thành niên quan trọng lắm vì sẽ giúp cho chúng biết cách c xử xác địnhđợc lối sống lành mạnh, có đạo đức, thấy đợc sự sai đúng, phân biệt đợc tốtxấu ”
“ Thời buổi này phức tạp lắm, nếu gia đình mà không quan tâm giáo
dục đạo đức cho trẻ vị thành niên thì tụi nó sẽ sống buông thả, tự do, sốngkhông có mục đích và ngoài vòng pháp luật, dễ bị sa ngã, h hỏng.”
( Bà Đ.M.H , 45 tuổi, P Thịnh Quang )
Trang 25“ Theo tôi đó là tại vì trẻ vị thành niên khá nông nổi, bồng bột, hầu
nh các cháu cha có khả năng giữ vững lập trờng, không có bản lĩnh, nghịlực trớc những cái xấu cám dỗ, hay bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội,những hành vi, lối sống không lành mạnh ngoài xã hội cho nên tạo dựngcho các cháu nề nếp thông qua giáo dục là rất quan trọng.”
(Chị M.T.G , 37 tuổi, Công an, phờng Thịnh Quang, Hà Nội.)Trong số 180 ngời đợc hỏi có 12,2% ngời cho rằng trong môi trờng xã hộiphức tạp hiện nay thì việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên là rất cầnthiết.
Nh vậy, qua những thông tin thu đợc từ phỏng vấn sâu, qua phântích số liệu điều tra, ta có thể nói rằng các bậc cha mẹ đã có nhận thức rấtđúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức và vai trò của chamẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái đặc biệt là giáo dục đạo đứccho trẻ ở tuổi vị thành niên Có hai nguyên nhân dẫn tới nhận thức đúng đắncủa các bậc cha mẹ là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.Trong đó nguyên nhân chủ quan là kỳ vọng và mong đợi của cha mẹ đối vớisự đóng góp cho xã hội, sự thành đạt của trẻ vị thành niên trong cuộc sốngsau này Nguyên nhân khách quan bao gồm hai nguyên nhân chủ yếu: Thứnhất là do những ảnh hởng của môi trờng Kinh tế - Xã hội đến sự hìnhthành và phát triển nhân cách đạo đức của trẻ vị thành niên Thứ hai là donhững tác động tích cực của các chủ trơng chính sách, các chơng trình, hoạtđộng có liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nhữngnguyên nhân này đã đem lại một nhận thức đầy đủ cho các bậc cha mẹ vềviệc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Từ việc nhận thức đúng đắn vaitrò của mình, các bậc cha mẹ sẽ thực hiện tốt vai trò đó bởi nhận thức là cơsở của hành động Con ngời có nhận thức đúng đắn thì mới có thể hànhđộng một cách đúng đắn, phù hợp với nhận thức của mình
III Sự phân công vai trò giữa cha và mẹ trongviệc giáo dục Đạo đức cho trẻ vị thành niên
3.1 Nhận thức về Trách nhiệm giáo dục Đạo Đức của cha - mẹđối với con cái ở độ tuổi vị thành niên.
Trang 26Từ thế kỷ 19, K.Marx và Anghen đã chỉ ra rằng lịch sử loài ngời cóba hình thức bất bình đẳng lớn nhất đó là : Bất bình đẳng về chủng tộc, bấtbình đẳng về giai cấp và bất bình đẳng về “Giới”.
Thật vậy, trong năm hình thái Kinh tế - Xã hội mà loài ngời đã trảiqua thì ngời ta chỉ nhắc đến chế độ Mẫu hệ trong hình thái Kinh tế - Xã hộiđầu tiên, khi mà loài ngời vẫn còn đang ở thời kỳ sơ khai, mông muội nhấtđó là xã hội Nguyên Thuỷ Chế độ Mẫu hệ xuất hiện và đi cùng với nó làhình thức hôn nhân đối ngẫu Trong gia đình đối ngẫu, những ngời con th-ờng nhìn nhận ngời mẹ hơn là ngời cha, ngời đàn ông phải phụ thuộc vàongời đàn bà Họ phải lao động để nuôi sống một gia đình mà ngời phụ nữnắm mọi quyền hành trong tay Tuy nhiên hôn nhân đối ngẫu đã nhanhchóng nhờng chỗ cho hôn nhân một vợ một chồng
Gia đình gia trởng xuất hiện và mọi quyền lực của ngời phụ nữ lại chuyểnsang cho ngời đàn ông Bằng chứng là nam giới nắm mọi quyền lực xã hộicòn ngời phụ nữ ngày càng bị đẩy lùi vào trong nhà K.Marx và Anghencho rằng đây là sự thất bại có tính chất lịch sử của ngời phụ nữ Chế độ Phụhệ đã tồn tại hàng chục thế kỷ, ngời phụ nữ trong hàng chục thế kỷ đó đãphải chịu sự thiệt thòi bất công trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nh:Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Văn hoá, Giáo dục, Gia đình Cho đếnkhoảng giữa thế kỷ 18, khi phong trào Nữ Quyền xuất hiện cùng với nó làcác cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho nữ giới với những tuyên ngôn,
khẩu hiệu: “Tất cả nam giới và phụ nữ sinh ra có quyền bình đẳng ” và “
Đàn ông có những quyền của họ và không có gì nhiều hơn, phụ nữ cónhững quyền của họ và không có gì kém hơn” thì từng bớc những ngời
phụ nữ mới dần tìm lại đợc vị trí của mình trong xã hội Tuy nhiên cho đếnnay, khi mà xã hội loài ngời đã trải qua rất nhiều nền văn minh, chứng kiếnbao nhiêu sự phát triển vợt bậc thì vấn đề bất bình đẳng nam nữ vẫn còn tồntại ở tất cả các quốc gia trên thế giới ngời ta vẫn đang phải tiếp tục đấutranh đòi quyền bình đẳng cho nữ giới trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội
ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới đã đợc nhận thức từ rất sớm.Trong luận cơng chính trị năm 1930 đồng chí Tổng Bí Th Trần Phú đãkhẳng định rõ ba nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là : Giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp và giải phóng phụ nữ Trong suốt quá trình đổi mớixây dựng và phát triển đất nớc, Đảng và Nhà Nớc ta luôn luôn chú trọngvào sự nghiệp giải phóng phụ nữ Đến nay quyền bình đẳng của ngời phụ
Trang 27nữ đã đợc pháp luật của nhà nớc công nhận Phụ nữ đã đợc hởng nhữngquyền lợi tơng đơng với nam giới ở các lĩnh vực nh: Chính trị, Kinh tế, Laođộng, Văn hoá - Xã hội, Giáo dục và Gia đình Việt Nam đã đợc xếp vàohàng những nớc có chỉ số phát triển con ngời trung bình với chỉ số HDI( Human Development Index) đứng thứ 110/ 174 và chỉ số GDI ( theGender related Development Index) chỉ số đo mức độ bình đẳng giới là0,662/1,00 đứng thứ 91/143 (Một vài suy nghĩ về ý nghĩa và tầm quan trọngcủa CEDAW trong thực tiễn - T.S Lê Thị Quý ) Trên thực tế, sự bất bìnhđẳng giới vẫn tồn tại trong xã hội mà đặc biệt là trong gia đình Cũng giốngnh những ngời phụ nữ ở các nớc đang phát triển khác, phụ nữ Việt Nam vừaphải đảm nhận trách nhiệm ngoài xã hội, vừa phải gánh vác các công việctrong gia đình trong khi đó sự chia sẻ của ngời đàn ông là không đáng kể.Sự phân công lao động giữa nam giới và nữ giới diễn ra ở hầu hết các giađình trên mọi lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có cả lĩnh vực giáodục đạo đức cho con cái Nhìn vào biểu đồ tần suất thể hiện ngời có tráchnhiệm giáo dục đạo đức cao hơn đối với con cái ở độ tuổi vị thành niên tacó thể thấy rõ sự phân công vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niêngiữa ngời cha và ngời mẹ và sự bình đẳng trong việc thực hiện vai trò chỉ làtơng đối
* Biểu đồ2 - Ai có trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dục đạo đức (%)
6080100
Trang 28
Có một sự khác biệt khá lớn giữa hai biểu đồ: “ai là ngời có tráchnhiệm giáo dục đạo đức cao hơn” và “ai là ngời có trách nhiệm giáo dụccho con cái ” Số liệu trong biểu đồ 3 không cho chúng ta thấy đ ợc sự phâncông vai trò giới trong việc giáo dục con cái vì tỉ lệ phần trăm cả cha và mẹcùng có trách nhiệm trong giáo dục rất cao: 96,1% trong khi tỉ lệ phần trămcho thấy sự phân công vai trò giáo dục lại rất thấp, chỉ có 3,9% tỉ lệ chahoặc mẹ là ngời có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho con cái Tuy nhiên
khi đợc hỏi “ Nếu cả cha và mẹ cùng giáo dục đạo đức cho con cái thì ai là
ngời có trách nhiệm cao hơn ?” thì sự phân công vai trò giới trong giáo dục
con cái mới đợc thể hiện rõ Tỉ lệ % cả cha và mẹ có trách nhiệm giáo dụcnh nhau chỉ chiếm có 1/3 trong tổng số những ngời trả lời (32,2%) trongkhi đó tỉ lệ % cho rằng trách nhiệm giáo dục con cái là của riêng cha hoặccủa riêng mẹ chiếm tới 2/3 (nếu cộng gộp 2 tỉ lệ % trên là 64,4%).
Nh vậy, rõ ràng trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vịthành niên có sự phân công vai trò giới Số liệu thu thập đợc cũng cho thấycó xu hớng cha mẹ cùng đảm nhiệm vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ vịthành niên(32.2%) Điều đó cho thấy rằng những t tởng về sự bình đẳngtrong việc thực hiện vai trò giữa hai giới cũng đã xuất hiện Nhng quanniệm về vấn đề này cũng còn rất hạn chế ở chỗ không thể xác định rõ tráchnhiệm của ai cao hơn ai không phải vì sự đảm nhận trách nhiệm nh nhaumà là vì tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, điều kiện mà trách nhiệm của ngời
này phải cao hơn ngời kia : “ .không thể xác định rõ ai cao hơn ai, tuỳ
thuộc vào từng hoàn cảnh và điều kiện của từng gia đình mà trách nhiệmcủa cha hoặc mẹ có vai trò lớn hơn .”(Ông M.Đ, 40 tuổi, thợ hàn ) Sự
bình đẳng về vai trò giáo dục nh trong quan niệm mà ta vừa thấy chỉ là sựbình đẳng một cách tơng đối Xu hớng cha mẹ cùng đảm nhận trách nhiệmgiáo dục đạo đức nh nhau chiếm một tỉ lệ không lớn khi đem so sánh với tỉlệ % của sự phân công vai trò giáo dục Sự phân công vai trò giữa nam giớivà nữ giới trong các lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có lĩnh vựcgiáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên vẫn là một xu hớng có tính phổ biếntrong các gia đình hiện nay Cùng là sự phân công vai trò giáo dục nhnggiữa xã hội truyền thống và xã hội hiện nay có sự khác nhau về nội dung.Trong xã hội truyền thống, con trai đợc học chữ và học những quy tắc đạo
Trang 29đức Khổng Tử còn con gái chỉ đợc học nữ công gia chánh và những quy tắcứng xử của một ngời phụ nữ trong gia đình Vì vậy mà trong gia đình, ngờicha thờng đảm nhận việc giáo dục đạo đức cho con trai còn ngời mẹ đảmnhận việc truyền thụ cho con gái những nội dung mà xã hội yêu cầu ở mộtngời phụ nữ Khác với những khuôn mẫu của thời phong kiến, ngày nay,ngời phụ nữ - ngời mẹ lại đảm nhận trách nhiệm giáo dục đạo đức cho concái là chính mặc dù trong quan niệm của mình, ngời đàn ông vẫn cho rằnghọ mới là ngời có trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho concái ở tuổi vị thành niên Trong những phần sau, các số liệu điều tra và cácthông tin thu thập đợc về thời gian giáo dục đạo đức cho con cái trong ngày,về ngời có trách nhiệm giáo dục đạo đức cao hơn cho con cái trong gia đìnhsẽ cho chúng ta thấy rõ sự mâu thuẫn giữa nhận thức, quan niệm và hànhđộng giáo dục đạo đức thực tế của ngời cha và sự phân công vai trò giáodục đạo đức cho con cái trong độ tuổi vị thành niên giữa ngời cha và ngờimẹ.
* Biểu đồ 4 tơng quan giới - ai có trách nhiệm cao hơn.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: tỉ lệ nam giới quan niệm rằng cha làngời có trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độtuổi vị thành niên cao hơn tỷ lệ nữ giới ( 62,9% nam giới so với 37,1% nữgiới) còn tỉ lệ nữ giới cho rằng mẹ là ngời có trách nhiệm cao trong giáodục đạo đức cho con cái lại cao hơn tỉ lệ nam giới (38,9% nam giới trong
gioi tinh
ca cha va me
Trang 30khi đó nữ giới chiếm 61,1% trong số những ngời trả lời mẹ có trách nhiệmgiáo dục cao hơn) Nh vậy, cả hai giới đều nhận trách nhiệm cao hơn vềmình trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên.Chúng ta có thể nhìn vào biểu đồ tơng quan giới về lý do tại sao ngời chahay ngời mẹ lại cho rằng mình có trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dụcđạo đức cho trẻ ở tuổi vị thành niên.
* Biểu đồ 5 - tại sao lại có trách nhiệm giáo dục cao hơn (%)
a Mẹ có nhiều thời gian hơn cha d Cách giáo dục của cha khác mẹ b Thiên chức của ngời phụ nữ e Cha có quyền cao nhất c Cha là trụ cột f cha có hiểu biết kinh nghiệm g Cha mẹ có trách nhiệm nh nhau
Ta có thể thấy các lý do trên thể hiện rất rõ quan niệm về sự chênhlệch trong năng lực, phẩm chất, địa vị và vai trò của nam giới và nữ giớitrong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên Tất cảnhững lý do trên đợc tổng hợp một cách chính xác và trung thực từ những
phơng án cụ thể mà ngời trả lời đa ra trớc câu hỏi “ Tại sao cha (mẹ) lại có
trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vịthành niên ?” Trong những phơng án đa ra để giải thích tại sao cha là ngời
có trách nhiệm cao, ta thấy tỉ lệ nam giới đều cao hơn so với nữ giới Ví dụ
abcdefg
Trang 31nh 78,3% nam giới cho rằng cha biết cách giáo dục hơn mẹ trong khi chỉ có21,7% nữ giới công nhận điều này Hay tỉ lệ nữ giới cho rằng vì cha là trụcột trong gia đình nên cha là ngời có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho concái cao hơn mẹ chỉ chiếm 25,0% trong khi nam giới chiếm tỉ lệ rất cao, lêntới 75% Đối với hai phơng án: cha là ngời có quyền lực cao nhất trong giađình và cha là ngời có hiểu biết xã hội, có kinh nghiệm sống nhiều hơn mẹthì tỉ lệ phần trăm tơng quan giữa nam và nữ cũng có sự chênh lệch nh trên(tỉ lệ % của nam giới gấp đôi so với tỉ lệ phần trăm của nữ giới : 66,7% sovới 33,3% và 63,6% so với 36,4%.)
Điều đặc biệt ở đây là ý nghĩa của các phơng án đợc đa ra Ta có thểthấy tất cả các phơng án đa ra giải thích tại sao cha lại là ngời có tráchnhiệm giáo dục cao hơn mẹ đều có tỉ lệ % nam giới cao hơn nữ giới Cácphơng án này đều nói lên sự vợt trội, hơn hẳn về năng lực, phẩm chất củangời đàn ông so với ngời phụ nữ và đặc biệt là sự khẳng định quyền lực vàđịa vị cao nhất của ngời đàn ông trong gia đình Nh vậy, trong quan niệmcủa ngời đàn ông thì sự bình đẳng giới gần nh không tồn tại bởi lẽ họ chorằng ngời phụ nữ luôn thua kém họ về mọi mặt, từ năng lực, phẩm chất cánhân đến vị thế xã hội Chính vì sự vợt trội này mà họ cho rằng mình phảiđảm nhận trách nhiệm cao hơn trong mọi công việc trong đó có cả việc giáodục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên Nếu chỉ dựa vào những câu trảlời và dãy số liệu trên thì dờng nh ta có thể đi đến kết luận rằng trong việcgiáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên, ngời nam giới là ngờinắm giữ trách nhiệm chính còn ngời phụ nữ chỉ đóng vai trò tham gia Tuynhiên, đây chỉ là bề nổi của tảng băng, nó không phản ánh đúng thực trạngcủa vấn đề Muốn đánh giá đúng thực trạng của sự phân công vai trò giớitrong giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên ngời ta còn phải căncứ vào rất nhiều yếu tố khác nh: thời gian giáo dục, nội dung giáo dục đạođức
Ngợc lại với những ngời đàn ông, những ngời phụ nữ khi nhận tráchnhiệm giáo dục cao hơn về phía mình lại đa ra những lý do giải thích gắnliền với nghĩa vụ và phận sự của mình Có 54,4% nữ giới cho rằng ngời mẹcó nhiều thời gian rảnh rỗi hơn ngời cha nên ngời mẹ có trách nhiệm giáodục đạo đức cho con cái cao hơn ngời cha Tuơng tự nh vậy 62,5% là tỉ lệnữ giới trả lời mẹ có trách nhiệm cao hơn cha vì thiên chức của ngời phụ nữ
Trang 32là chăm sóc, nuôi dạy con cái, ngời phụ nữ vốn rất dịu dàng và gần gũi vớicon cái nên đó là trách nhiệm của ngời mẹ Có 83,3% nữ giới cho rằng concái có ngoan ngoãn hay h hỏng là do cách giáo dục, dạy dỗ của ngời mẹnên ngời mẹ phải có trách nhiệm cao hơn ngời cha trong việc giáo dục đạođức cho con cái ở tuổi vị thành niên Có thể nói, sự bất bình đẳng giới vẫncòn tồn tại một phần cũng là do ngời phụ nữ Họ cha có nhận thức đúng đắnvề quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong gia đình và ngoài xã hội cũng nhcha có những kiến thức về giới Bằng chứng là họ luôn nhận về mình phầnlớn trách nhiệm trong công việc gia đình từ việc nội trợ, giặt giũ, don dẹpnhà cửa, chăm sóc chồng con, lo toan tài chính gia đình đến cả việc giáodục con cái họ cũng coi nh đó là thiên chức của một ngời phụ nữ - ngời mẹ.Trong đó có những công việc đòi hỏi cả hai giới phải cùng gánh vác tráchnhiệm thì mới có thể đạt kết quả tốt đợc Nói nh vậy nhng ta lại phải xétđến những nguyên nhân sâu xa khác đó là những nguyên nhân từ phía xãhội Có rất nhiều thế hệ của những ngời phụ nữ và nam giới đã đợc sinh ranhng hệ thống giá trị chuẩn mực cũ, hệ t tởng Nho giáo phong kiến mà môhình gia đình kiểu mẫu là gia đình gia trởng từ bao nhiêu đời nay vẫn còntồn tại và đã ăn sâu vào nhận thức của mỗi con ngời Bởi thế mà những ngờiđàn ông thì luôn tự gắn cho mình những quyền lợi cao nhất, những nănglực, phẩm chất vợt trội, hơn hẳn so với những ngời phụ nữ Họ luôn quanniệm rằng đã là ngời đàn ông thì phải gánh vác những công việc ngoài xãhội và có trách nhiệm cao trong những việc lớn của gia đình bao gồm cảviệc giáo dục đạo đức cho con cái Còn ngời phụ nữ luôn bị xã hội gán chonhững địa vị thấp kém Họ phải lùi sâu vào trong nhà, đảm nhận nhữngcông việc “rất nhỏ bé ” là làm vợ, làm mẹ, dọn dẹp nhà cửa, nội trợ, chitiêu, chăm sóc chồng con Đó là những công việc phải mất rất nhiều thờigian và sức lực, cha kể đến sự đóng góp đáng kể cho xã hội một cách giántiếp nhng lại không đợc nhắc tới và không đợc đánh giá đúng với công sứcvà gía trị của nó Sự phân công lao động diễn ra giữa ngời đàn ông và ngờiphụ nữ tạo thành một kiểu gia đình hợp lực nhng ngời nam giới bao giờcũng ở vào vị trí thuận lợi hơn nữ giới trong trật tự các mối quan hệ về giớitrong gia đình Chính vì vậy mà ngời phụ nữ cho rằng trách nhiệm của mìnhlà chăm sóc, dạy dỗ con cái Bên cạnh đó, cả hai giới đều cho rằng nhữngđặc điểm năng lực, phẩm chất cá nhân của mình phù hợp với việc giáo dục
Trang 33đạo đức cho con cái hơn nhng đó là một quan niệm không đúng đắn và hơicó phần thiên lệch giới Bởi vì nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một đứa trẻmuốn phát triển hoàn thiện cả về năng lực và phẩm chất đạo đức cần phảicó sự tham gia của cả hai giới, của cả cha lẫn mẹ, trong việc giáo dục Nhvậy cả cha và mẹ đều phải cùng gánh vác trách nhiệm này nh nhau Vì thếmà “cha có hiểu biết, kinh nghiệm sống nhiều hơn mẹ” hay “mẹ là ngời dịudàng ân cần, chu đáo” cũng đều cần thiết cho sự trởng thành trong nhâncách đạo đức của một đứa trẻ.
3.2 Thời gian giáo dục đạo đức của cha và mẹ:
Nền kinh tế thị trờng hiện nay không những không đem lại sự nhànhạ cho ngời lao động nh trong thời kì bao cấp trớc đây mà còn khiến họ trởnên rất bận rộn với việc kiếm tiền nuôi sống gia đình Do vậy mà thời giandành cho con cái cũng ít hơn trớc Tuy vậy, đặc điểm nghề nghiệp và việclàm cũng là yếu tố quyết định đến thời gian làm việc ngoài xã hội và thờigian dành cho con cái Với cơ cấu nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu chiếmđa phần là cán bộ công nhân viên chức 68.9% nên thời gian dành cho việcgiáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên vẫn khá nhiều Có 85.5%ngời trong số 180 ngời đợc hỏi trả lời là thờng xuyên giáo dục đạo đức chocon cái, còn tỷ lệ % ngời trả lời thỉnh thoảng mới giáo dục con cái hay chỉkhi trẻ có vấn đề mới giáo dục thì rất ít chỉ có 5.6% và 8.9%.
* Biểu đồ 6: tần suất - thời gian giáo dục trong ngày (%)
5.6 8.9
0.020.040.060.080.0100.0
Trang 34
Nếu so sánh tơng quan nghề nghiệp và thời gian dành cho việc giáodục con cái thì ta thấy những gia đình cán bộ công nhân viên chức dànhnhiều thời gian giáo dục cho con hơn là những gia đình làm nghề buôn bán,dịch vụ và những nghề khác Sở dĩ những gia đình CBCNVC thờng xuyêngiáo dục con cái ở tuổi vị thành niên hơn do đặc trng của nghề nghiệp làkhoảng thời gian làm việc cố định trong một ngày và chỉ có 8h/ngày Còncác gia đình khác thì khoảng thời gian này thờng không cố
định, lại kéo dài, có khi diễn ra cả ngày nên họ không có nhiều thời gian đểgiáo dục cho con cái Vì vậy mà tỷ lệ % cha mẹ ở các gia đình này lựa chọnphơng án thờng xuyên giáo dục con cái không cao nh của các gia đình viênchức nhà nớc
Trong cơ cấu mẫu thu đợc sau khi xử lý thông tin thì gia đìnhCBCNVC chiếm tỷ lệ lớn nhất Có thể điều này cũng là một nguyên nhândẫn tới xu hớng cha mẹ thờng xuyên giáo dục đạo đức cho con cái trong độtuổi vị thành niên Tuy nhiên điều này lại đem lại một thực tế đáng buồncho mối quan hệ giới trong gia đình và sự bình đẳng giới nói chung
Nếu chỉ dựa vào những số liệu cho thấy ai là ngời có trách nhiệmgiáo dục đạo đức cao hơn thì cha đủ cơ sở để đi đến một kết luận về ngờiđảm nhiệm vai trò chính trong việc giáo dục đạo đức cho con Bởi vì nó chỉthể hiện quan niệm của ngời cha và ngời mẹ về trách nhiệm giáo dục concái Muốn đánh giá chính xác sự phân công vai trò giới trong việc giáo dụcđạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên ta cần phải dựa vào yếu tố thời gian
010203040506070
Trang 35dành cho việc giáo dục đạo đức của cha và mẹ Ngời đàn ông quan niệmrằng họ có trách nhiệm giáo dục cao hơn ngời phụ nữ vì những đặc điểmnăng lực, phẩm chất cá nhân của họ vợt trội hơn so với ngời phụ nữ nhngtrong thực tế, những số liệu thu đợc về thời gian dành cho việc giáo dục đạođức cho con cái của cả hai giới lại phản ánh ngợc lại.
*Biểu đồ 8: tơng quan - thời gian giáo dục đạo đức trong ngày (%)
Có sự chênh lệch lớn trong thời gian dành cho việc giáo dục đạo đứccho trẻ vị thành niên giữa ngời cha và ngời mẹ Tỉ lệ % nữ giới trả lời là th-ờng xuyên giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên cao gấp đôi so với namgiới Có 67.5% nữ giới thờng xuyên giáo dục đạo đức cho con cái trong khichỉ có 32.5% là nam giới Nhìn vào cơ cấu nghề nghiệp của 180 mẫunghiên cứu ta thấy nghề nghiệp cán bộ công nhân viên chức là tập trungnhất và có tỉ lệ cao nhất trong số 3 loại nghề nghiệp: Cán bộ công nhân viênchức, Buôn bán - dịch vụ, nghề khác Với số giờ lao động 8 tiếng trong cơquan Nhà nớc nh nhau nhng tỉ lệ nam giới thờng xuyên giáo dục đạo đứccho con cái lại chỉ bằng 1/2 so với nữ giới Điều đó có nghĩa là ng ời mẹ làngời thờng xuyên giáo dục con cái ở tuổi vị thành niên hơn là ngời cha Nhvậy cũng có nghĩa là trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thànhniên giữa ngời cha và ngời mẹ có sự phân công vai trò Mối quan hệ giớitrong giáo dục xét trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho con cái lại có sự bấtbình đẳng và phần thiệt thòi này lại thuộc về ngời phụ nữ Những ngời đàn
thuong xuyenthinh thoangkhi tre co van de
thời gian
nu