Phơng pháp giáo dục con cái ở tuổi vị thành niên của cha và mẹ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa người cha và người mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên (Trang 54 - 64)

III. Sự phân công vai trò giữa cha và mẹ trong việc giáo dục Đạo đức cho trẻ vị thành niên.

3.4Phơng pháp giáo dục con cái ở tuổi vị thành niên của cha và mẹ:

e. Dịu dàng ý tứ f Cần cù chịu khó

3.4Phơng pháp giáo dục con cái ở tuổi vị thành niên của cha và mẹ:

Những nguyên nhân chính của sự phân công này là yếu tố bản sắc giới và những mô hình quy tắc ứng xử của các cá nhân trong xã hội hiện nay.

3.4 Ph ơng pháp giáo dục con cái ở tuổi vị thành niên của cha và mẹ: mẹ:

Gia đình là một thiết chế xã hội mang đậm bản sắc dân tộc và cũng in rõ dấu ấn của tiến trình phát triển xã hội. Đi từ xã hội truyền thống cho đến xã hội hiện đại, gia đình Việt Nam đã trải qua rất nhiều sự biến đổi bên cạnh sự biến đổi và phát triển của xã hội Việt Nam. Nhìn lại gia đình Việt Nam trong xã hội truyền thống ta thấy có một sự phản ánh rõ nét nhất hình ảnh của xã hội Việt Nam thời bấy giờ. Dới sự thống trị của nhà nớc phong kiến, hệ t tởng Nho giáo phong kiến, các mối quan hệ xã hội đã định hình là những quan hệ thứ bậc, phân vị cao thấp rõ ràng. Dựa trên các chuẩn mực thân, sơ, tớc vị cao thấp, tuổi tác (thân, tớc, xỉ)( Tơng Lai, vấn đề gia đình trong sự biến đổi và phát triển của xã hội, Xã hội học số 3(63), 1998) và còn nhiều phơng pháp ứng xử theo đúng những phân vị ấy. Gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội và nhà nớc. Trong trật tự của xã hội thang bậc ấy thì những mối quan hệ trong gia đình cũng không nằm ngoài những quy định của xã hội. Các thành viên trong gia đình: vợ, chồng, cha , con, anh, em cũng phải ứng xử với nhau dựa trên những chuẩn mực ấy của xã hội. xã hội có cơ cấu đẳng cấp, gia đình có cơ cấu “gia trởng” và trong cơ cấu gia đình gia trởng ấy không bao giờ có chỗ cho sự bình đẳng nam , nữ.

Trải qua hàng chục thế kỉ với nhiều biến động của xã hội, mô hình gia đình truyền thống đã có nhiều biến đổi phù hợp với sự biến đổi của xã hội. Đất nớc Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và phát triển về mọi mặt của đời sống xã hội. Nhà nớc phong kiến trớc đã đợc thay thế bởi một nhà n- ớc pháp quyền và hệ t tởng Việt Nam ngày nay không phải là của riêng một

giai cấp nào, mà là xã hội của dân do dân và vì dân đem đến sự dân chủ, bình đẳng và công bằng cho mọi ngời dân trong xã hội.

Nếu nh trong xã hội truyền thống, ngời ta ứng xử với nhau dựa trên các chuẩn mực thân, tớc, xỉ thì ngày nay “công bằng, bình đẳng, dân chủ” là chuẩn mực ứng xử cho mọi quan hệ xã hội của ngời dân trong đó bao gồm cả các quan hệ ứng xử của các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, nh ta đã nói ở trên, gia đình là một thiết chế xã hội mang đậm bảm sắc dân tộc. Bản sắc dân tộc vốn là truyền thống đã tồn tại từ hàng ngàn đời nay. “Truyền thống là sự lắng đọng tự nhiên của dòng sông lịch sử, dòng sông lịch sử ấy cứ chảy mãi, bồi đắp hết lớp này đếnlớp khác thành một nền tảng vững chắc khó có thể lung lay đợc. Những t tởng phong kiến đề cao nam giới “ trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại trong xã hội ngày nay. Cái cung cách ứng xử “ sai khiến - phục tùng” giã chồng và vợ vẫn còn len lỏi chỉ có điều nó chuyển sang một dạng thức khác, với mức độ dờng nh là “nhẹ nhàng” hơn một chút là “nhờng nhịn” để sao cho trong ấm ngoài êm. Bất bình đẳng giới vẫn cha đ- ợc xoá bỏ hoàn toàn. Có chăng cũng chỉ là ở một số ít các gia đình và ngời chồng và ngời vợ đã có những “giác ngộ” về sự bình đẳng nam nữ. Sự phân công vai trò giới vẫn còn là hiện tợng phổ biến trong các lĩnh vực của đời sống gia đình. Ngay cả trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho con cái nói chung và trẻ vị thành niên nói riêng. Một lĩnh vực đòi hỏi phải có sự hợp tác cao nhất giữa cha và mẹ thì mới mong có đợc sự phát triển hoàn thiện cả về năng lực cũng nh phẩm chất, trí tuệ của đứa con sau này. sự phân công vai trò giáo dục này không chỉ biểu hiện trong quan niệm về ngời giáo dục, trong thời gian dành cho việc giáo dục con cái, trong những nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên mà còn thể hiện rất rõ trong cả phơng pháp mà ngòi cha và ngời mẹ sử dụng để giáo dục cho con cái của mình.

Những số liệu đã thu thập đợc về phơng pháp giáo dục của cha mẹ đối với con cái trong độ tuổi vị thành niên cho thấy là ở các gia đình có con trong

độ tuổi vị thành niên cha mẹ rất quan tâm đến đợc giáo dục đạo đức cho con cái. Cụ thể là trong số 180 ngời đợc hỏi thì chỉ có 7 ngời không dùng phờng pháp nào để dạy con, chiếm tỉ lệ 3,9%. Nh vậy là rất khớp với việc cha mẹ th- ờng xuyên dành thời gian để giáo dục đạo đức cho con cái trong độ tuổi vị thành niên. Nh chúng tôi đã phân tích trong những phần trớc do sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, sự mở cửa du nhập của nhiều nền văn hoá khác nhau vào Việt Nam nên môi trờng xã hội trở nên phức tạp hơn trớc. Môi trờng xã hội là một yếu tố tác động nhiều đến những suy nghĩ, quan niệm và lối sống đạo đức của trẻ vị thành niên hiện nay. Bên cạnh đó theo nh quá trình xã hội hoá của cá nhân thì trẻ đã bắt đầu có sự nhập vai trong các vai trò xã hội của mình. Trẻ bắt đầu tập và thử làm ngời lớn và có xu hớng tách khỏi chuẩn mực, ở giai đoạn này, trẻ đang có những biến đổi cơ thể về mặt sinh học. Tuy nhiên sự phát triển cha hoàn thiện về mặt thể chất đã gây ra những hạn chế trong việc nhập vai hay nói cách khác là trong năng lực nhận thức và hành vi. Do đó, những hành động của trẻ đôi lúc vẫn còn tỏ ra bồng bột và thiếu suy nghĩ, hành động cha đúng với những chuẩn mực và mong đợi. Các bậc cha mẹ rất có ý thức về những thay đổi trong tâm sinh lí của trẻ và những ảnh hởng không tốt của môi trờng xã hội đến quan niệm sống và lối sống của con cái mình. Vì vậy, các bậc cha mẹ thờng xuyên phải tiến hành kiểm tra giám sát hành động của trẻ vị thành niên. Số liệu thu đợc phản ánh rất rõ điều này. Trong số những ngời đợc hỏi, tỉ lệ cha mẹ sử dụng phơng pháp kiểm tra giám sát đối với con cái ở lứa tuổi vị thành niên rất cao ( 73.3%) . Khi điều tra về thời gian dành cho việc giáo dục đạo đức cho con cái thì số liệu cho thấy tỉ lệ % cha mẹ thờng xuyên giáo dục con cái vợt trội so với tỉ lệ % thỉnh thoảng và tỉ lệ % chi khi trẻ có vấn đề. Nhng khi so sánh tơng quan giữa hai giới thì sự phân công vai trò mới đợc phản ánh. nữ giới trả lời thờng xuyên giáo dục cho con cái có tỉ lệ cao gấp đôi so với ngời nam giới. Chứng tỏ ngời mẹ là ngời có trách nhiệm giáo dục cao hơn ngời cha thể hiện trong quan

niệm cũng nh trong hành động thực tế. Tơng tự nh vậy, các số liệu nêu trên chỉ phản ánh đợc sự quan tâm của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên chứ cha phản ánh đợc sự phân công vai trò giới. Chỉ khi tách riêng việc điều tra đối với 2 đối tợng là cha và mẹ thì mới thấy đợc sự phân công vai trò giới giữa 2 đối tợng này. Qua thu thập và phân tích số liệu chúng ta thấy ở hầu hết các phơng pháp mà cha mẹ chọn để giáo dục cho con cái thì tỉ lệ % ngời mẹ lựa chọn đều cao hơn ngời cha.

Tỉ lệ % ngời mẹ thờng sử dụng phơng pháp này cao hơn hẳn so với tỉ lệ % ngời cha ( 46.21% so với 28.03%). điều này chứng tỏ ngời mẹ bao giờ cũng quan tâm đến việc chăm sóc và dạy dỗ con cái hơn là ngời cha. Mẹ luôn là ngời theo sát gần gũi với con cái, bởi vì để có thể thờng xuyên kiểm tra giám sát những biểu hiện, những hành động của trẻ vị thành niên trong khi ở giai đoạn này chúng thờng có xu hớng tách rời cha mẹ thì ngời mẹ phải dành rất nhiều thời gian thâm chí nhiều hơn đối với việc giáo dục con cái khi chúng còn nhỏ tuổi. Trong một ngày, ngời phụ nữ ngoài 8 tiếng lao động ở bên ngoài về đến nhà họ còn phải làm các việc khác của gia đình. những

28.03 46.21 46.21 22.7 0 10 20 30 40 50 % cha me ca cha va me

nguoi lua chon

bieu do 15: ty le % nguoi lua chon phuong phap kiem tra giam sat

công việc này chiếm một khối lợng lớn thời gian và tâm sức. Với một khối l- ợng công việc ngập đầu nh vậy nhng ngời phụ nữ vẫn phải luôn ở trong một tâm thế theo sát con cái mình. ngời phụ nữ gần nh có rất ít thời gian nhàn rỗi trong một ngày để nghỉ ngơi, đối với các gia đình đô thị thì khoảng thời gian sau bữa cơm tối thờng là khoảng thời gian nghỉ ngơi của các thành viên trong gia đình sau những công việc ngoài xã hội và các công việc gia đình gần nh đã hoàn thành. Nhng đó cũng lại là khoảng thời gian mà trẻ vị thành niên ở gần cha mẹ nhất. Việc giáo dục con cái thờng diễn ra ở thời điểm này. Nh vậy, đối với ngời phụ nữ thì ngay cả khoảng thời gian rảnh rỗi nhất đáng lý ra phải đợc nghỉ ngơi thì cũng lại đợc đem ra trng dụng vào việc dạy bảo con cái những điều hay lẽ phải, kiểm tra, đốc thúc, nhắc nhở con học hành. Trong khi đó, khoảng thời gian này lại đợc ngời cha sử dụng cho việc xem TV, nghe thời sự, đọc báo, nói cách khác là thời gian nghỉ ngơi, giải trí của ngời đàn ông trong gia đình. Ngời phụ nữ vẫn là ngời lãnh trách nhiệm cao trong việc giáo dục con cái còn ngời đàn ông tuy cũng tham gia nhng chỉ đóng một “vai phụ”. Sự phân công vai trò “chính”, “phụ” này cũng đợc biểu hiện rất rõ qua số liệu thu thập đợc trong việc sử dụng phơng pháp phân tích khuyên bảo cho con cái ở lứa tuổi vị thành niên. Chúng ta có thể xem bảng dới đây để có thể đa ra những nhận xét về điều này.

26.8 44.1 29 20 30 40 50 %

bieu do 16: ty le % nguoi lua chon phuong phap phan tich khuyen bao.

Nhìn vào biểu đồ trên, ta cũng thấy tỉ lệ cha sử dụng phơng pháp phân tích khuyên bảo chỉ bằng khoảng một nửa (26.8%) so với tỉ lệ % ngời mẹ sử phơng pháp này (44.1%). Phơng pháp phân tích khuyên bảo cũng đợc cha mẹ sử dụng rất nhiều trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên (có 99,4% cha mẹ trong tổng số 180 ngời giáo dục đạo đức cho con bằng phơng pháp này). Phân tích, khuyên bảo cho con cái tỏ ra rất phù hợp giáo dục trẻ vị thành niên trong gia đình. Phân tích, khuyên bảo cho con cái hay còn gọi là tâm sự về những điều hay, lẽ phải là một phơng pháp giáo dục đòi hỏi ngời sử dụng phải dành rất nhiều thời gian để thực hiện. Một lần nữa, tỉ lệ ngời mẹ sử dụng phơng pháp này lại cao hơn ngời cha, cũng có nghĩa là thời gian mà ngời mẹ dành cho giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên thờng xuyên hơn; ngời mẹ có vai trò cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Và nh thế, một lần nữa, sự phân công vai trò giới lại càng đ- ợc khẳng định.

ở các phơng pháp giáo dục nh ra lệnh, mắng mỏ, đánh đập, số liệu thu thập cho thấy rất ít cha mẹ sử dụng phơng pháp này khi giáo dục con cái. Các phơng pháp này xem ra không hợp lý trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên. Nếu nh ở những lứa tuổi nhỏ hơn thì các bậc cha mẹ thờng sử dụng phơng pháp này bởi vì đứa trẻ có sự phụ thuộc lớn vào cha mẹ. Tuy nhiên, trong lứa tuổi vị thành niên, trẻ đã có sự suy nghĩ độc lập, tỏ ra ít phụ thuộc hơn vào cha mẹ. Nên cha mẹ thờng sử dụng phơng pháp phân tích khuyên bảo hoặc kiểm tra giám sát để giáo dục đạo đức cho con mình. Tuy nhiên, trong số những ngời lựa chọn phơng pháp này thì tỉ lệ ngời phụ nữ lựa chọn vẫn cao hơn nam giới. Sở dĩ nh vậy là do thờng xuyên theo sát những biểu hiện và hành động của con mình nên ngời phụ nữ cũng thờng xuyên sử dụng những phơng pháp mạnh để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời. Nh vậy là dù ở những phơng pháp nhẹ nhàng, khéo léo hay những phơng pháp nghiêm khắc, cứng rắn thì ngời phụ nữ vẫn luôn đợc nhìn nhận ở vai trò

chính trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên. Chúng ta có thể nhìn thấy những ngời đàn ông thực hiện vai phụ của mình trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên ở những phơng pháp giáo dục khác nh : Lấy mình làm gơng, dùng hình thức thởng phạt.

Biểu đồ trên cho thấy tỉ lệ % cả cha và mẹ dùng hình thức thởng phạt để giáo dục cho con cái cũng khá nhiều, chiếm 50,9% tổng số 106 ngời sử dụng phơng pháp này. Phần thởng một cách xứng đáng và sự trừng phạt một cách hợp lý trong nhiều trờng hợp tỏ ra hiệu quả trong việc hớng những hành động của cá nhân theo ý muốn của mình. Tuy nhiên, trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên thì rất có thể nó chỉ đem lại hiệu quả tạm thời khi đứa trẻ muốn có một thứ gì đó hay không muốn bị trừng phạt bởi cha mẹ. Để đem lại cho con cái những hiểu biết thấu đáo về giá trị đạo đức của con ngời ; hớng cho con đi đến hành động đúng với chuẩn mực xã hội thì ngời cha và ngời mẹ không thể chỉ sử dụng duy nhất một phơng pháp này. Việc lựa chọn phơng pháp này một phần cũng là do cha mẹ không có nhiều thời gian để gần

gũi với con cái, do bận rộn trong công việc ngoài xã hội. ở phơng pháp này có sự khác biệt so với các phơng pháp nêu trên. Ngời cha có xu hớng lựa

34 15.1 15.1 50.9 0 10 20 30 40 50 60 % cha me cha va me

nguoi lua chon

bieu do 17: ty le % nguoi lua chon phuong phap dung hinh thuc thuong phat

chọn phơng pháp này để giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên hơn ngời mẹ. Trong số những ngời lựa chọn phơng pháp này, tỉ lệ % ngời cha lựa chọn cao gấp đôi so với tỉ lệ % ngời mẹ lựa chọn (34,0% so với 15,1%). Những quan niệm về địa vị của ngời đàn ông và sự phân công lao động trong gia đình là nguyên nhân chính của hiện tợng này. Trong quan niệm của mình, ngời đàn ông luôn cho rằng họ là ngời chủ gia đình, là ngời có vai trò trụ cột của gia đình. Vì vậy mà họ phải có trách nhiệm ra ngoài xã hội để kiếm tiền, nuôi sông gia đình. Còn ngời phụ nữ tuy phải làm những công việc ngoài gia đình nhng trách nhiệm đó chỉ là phụ còn trách nhiệm chính vẫn là những công việc trong gia đình nh nội trợ, chăm lo nhà cửa, chăm sóc chồng con, giữ quỹ và lo chi tiêu trong gia đình . . . Chính vì phải đảm nhận trách nhiệm “nặng nề” nh vậy nên ngời đàn ông hầu nh phải có mặt ngoài xã hội và có rất ít thời gian cho gia đình kể cả việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa người cha và người mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên (Trang 54 - 64)