Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
55,79 KB
Nội dung
ẢNHHƯỞNGCỦABẢNSẮCGIỚITRONGVIỆCGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOCONCÁIỞTUỔIVỊTHÀNHNIÊNVÀSỰPHÂNCÔNGVAITRÒGIỮANGƯỜICHAVÀNGƯỜI MẸ: 4.1. Sựphân biệt con trai vàcon gái trong nội dung giáodụcđạo đức. Trong xã hội truyền thống, việcgiáodụcđạođứcchoconcái đã có sựphâncôngvaitrò một cách riêng rẽ giữangườichavàngười mẹ. Sựphâncôngvaitrò này dựa trên cách nhìn nhận của xã hội về bảnsắcgiớivàvaitrògiớicủa cá nhân. Sự nhìn nhận này tạo nên những người phụ nữ và những người nam giới có bảnsắcgiớivàvaitrògiới rất riêng biệt trong từng lĩnh vực của đời sống gia đình bao gồm cả việcgiáodụcđạođứcchocon cái. Ngườicha đảm nhận trách nhiệm dạy con Chữ - Nghĩa, ngườimẹ đảm nhận việc dạy conCông - Dung - Ngôn - Hạnh. Cũng chính sự nhìn nhận một cách phân biệt của xã hội về hai giới nên ngay cả những đứa con trai vàcon gái cũng phải đón nhận sựgiáodục một cách rất phân biệt. Con trai học từ chacòncon gái là do mẹ dậy. Và những nội dung giáodục phù hợp với giới tính của đứa con sẽ được ngườichavàngườimẹ truyền dạy để sao cho chúng có thể nhận thức được chúng thuộc về giới nam hay giới nữ vàsử xự sao cho phù hợp với nền văn hoá, phù hợp với những gì mà xã hội của chúng mong đợi. Sựphân biệt này không chỉ dẫn tới sựphâncôngvaitrògiữangườichavàngườimẹ mà còn tạo nên sự bất bình đẳng cho cả những đứa con trai và đứa con gái. Ngày nay, xã hội đã có những nhìn nhận tiến bộ hơn về vấn đề giới. Mối quan hệ giớitrong gia đình phần nào đã được cải thiện. Trongviệcgiáodụcđạođứcchoconcáisựphân biệt con trai vàcon gái không còn phổ biến ở toàn xã hội như trước nữa. Trong số 180 người được hỏi, tỉ lệ phần trăm các bậc chamẹ trả lời là không phân biệt con trai vàcon gái trongviệcgiáodụcđạođứctuổivịthànhniên là 42,4%. Những người trả lời là không phân biệt đều đưa ra câu trả lời là họ quan niệm “con trai cũng như con gái, con nào cũng là con, con nào cũng do mình sinh ra” hay “ con trai vàcon gái sau này đều lãnh trách nhiệm như nhau” và “ con trai vàcon gái đều phải bình đẳng”. Từ các câu trả lời cho các câu hỏi mở “ tại sao lại không phân biệt con trai vàcon gái trongviệcgiáodụcđạođứccho trẻ vịthànhniên ?” chúng tôi đã tổng hợp một cách khách quan và rút ra được những nguyên nhân trên. Khi nghiên cứu đặc điểm của mẫu là các bậc chamẹ có controngtuổivịthành niên. Chúng tôi có phân nhỏ ra thành hai nhóm: nhóm thứ nhất gồm những gia đình có con học cấp II, nhóm thứ hai gồm những gia đình có con học cấp III. Do có những đặc điểm khác nhau trongsự nhận thức của lứa tuổi học sinh cấp II và cấp III nên chúng tôi đã căn cứ vào đó để đánh giá sựphân biệt giáodụcchocon trai vàcon gái ở 2 nhóm chamẹ này. Kết quả phân tích tương quan cho thấy nhóm chamẹ có con học cấp II ít có sựphân biệt giáodụcgiữacon trai vàcon gái hơn là nhóm chamẹ có con đang học cấp II, tỉ lệ % chamẹ có con học cấp II trả lời là không phân biệt giáodục là rất cao 86,8% trong khi đó tỉ lệ % chamẹ có con học cấp III lại rất thấp, chỉ có 13,2% trong số những người trả lời là không có sựphân biệt con trai vàcon gái trongviệcgiáodụcđạođứccho trẻ vịthành niên. Sở dĩ có sự tương quan không đều nhau như vậy là vì bên cạnh những lý do như đã nêu trên các bậc chamẹ có con học cấp II cho rằng ởtuổi này trẻ vẫn còn nhỏ nên chưa có nhận thức nhiều về mặt giới tính. Do đó không cần phải phân biệt giáodụcchocon trai riêng, chocon gái riêng. * Biểu đồ tỉ lệ % phân biệt giáodụcchoconcái - cấp học. Bên cạnh đó, xã hội đã có những nhìn nhận rất tiến bộ về vấn đề con người. Cũng vì điều này mà sựphân biệt nam nữ trong gia đình đã giảm bớt. Trongsự nghiệp xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước, hơn lúc nào hết, nhân tố conngười được đặt vào vị trí trung tâm củasự phát triển. Xã hội có sự đòi hỏi cao hơn về một conngười mới trong xã hội phát triển. Những phẩm chất của một conngười mới được đề ra thành những tiêu chí quan trọng không thể thiếu được. Và điều đặc biệt là người ta đã nhận ra rằng những phẩm chất đó cũng có thể tìm thấy được ở nữ giới - những người đã đóng góp rất nhiều chosự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Chính vì vậy mà ngày nay, những phẩm chất mới như: năng động sáng tạo, bình tĩnh kiên nhẫn, tôn trọng luật pháp. . . đã được các bậc chamẹ rất chú trọngvà đưa vào nội dung giáodụcđạođứcchoconcáiởtuổivịthành niên. Và theo họ, những phẩm chất này rất cần thiết cả đối với con trai vàcon gái trong xã hội ngày nay. Chúng tôi nêu ra một số phẩm chất đạođức được coi là của một conngười mới trong xã hội ngày nay và hỏi “ có cần thiết phải giáodụccho cả con trai vàcon gái không? Tại sao?” thì được ông N.V.B, 50 tuổi là kế toán, bất ngờ hỏi lại “ thế theo cháu thì con gái thời nay có cần phải năng động sáng tạo không?”. Ông cho biết “ Bác nghĩ con gái bây giờ càng cần có những phẩm chất đó. Con trai từ xưa đến nay đã vốn không bị bó buộc rồi nên nó rất có nhiều cơ hội ngoài xã hội, còncon gái thời xưa cứ bị bó buộc trong gia đình, bây giờ xã hội đã bình đẳng hơn thì con gái càng phải năng động sáng tạo thì mới tìm được cơ hội tốt cho mình chứ.” “Xã hội càng phát triển, càng cần phải bình đẳng nam nữ, không nên phân biệt con trai hay con gái mà cần phải giáodụccho cả con trai vàcon gái như nhau. Nếu không dạy chocon gái những đức tính đó thì mãi mãi con gái không theo kịp con trai đâu . . .” (Bà V.K.O , 43 tuổi, công tác tại Ngân hàng Ngoại thương.) “ Thời buổi này gái cũng như trai, con nào mà chả phải ra ngoài xã hội để làm việc nên con nào cũng phải dậy những phẩm chất đấy hết cháu ạ .” (Ông N.V.T, 50 tuổi, buôn bán, phường Thịnh Quang.) Như vậy, trong quan niệm của mình các bậc chamẹ cũng đã dần xoá bỏ được nếp nghĩ về sựphân biệt con trai vàcon gái. Tuy nhiên, trong số 180 người được hỏi, tỉ lệ % người trả lời là phân biệt con trai hay con gái trongviệcgiáodụcđạođứcchoconcáiởtuổivịthànhniên chỉ chiếm 42,5%. Tỉ lệ chamẹ trả lời là có phân biệt con trai vàcon gái vẫn cao hơn, số liệu mà chúng tôi thu được là 57,2%. Như vậy, trongviệcgiáodụcđạođứcchoconcáiởtuổivịthành niên, các bậc chamẹ vẫn phân biệt giáodụcchocon trai riêng vàgiáodụcchocon gái riêng. Các lý do mà họ đưa ra chủ yếu liên quan đến hai khía cạnh là: sự phát triển không đồng đều giữacon trai, con gái trong độ tuổivịthànhniênvàsự khác biệt về những phẩm chất, tính cách giới. Các nhà Xã hội học nghiên cứu về Giớicho rằng giai đoạn từ 13- 17 tuổi - tuổivịthànhniên được coi là giai đoạn quan trọngtrong quá trình xã hội hóa vaitrò giới. Bởi vì đây là giai đoạn mà mỗi cá nhân lĩnh hội những giá trị, chuẩn mực trong đó có cả những giá trị chuẩn mực quyết định phẩm chất, tính cách giới một cách chủ động và tích cực hơn. Ở giai đoạn này các cá nhân có thể ý thức một cách sâu sắc về bảnsắcgiớivà học cách đóng những vaitrògiớicủa mình. Mặt khác, nếu xét về khía cạnh giới tính sinh học thì tuy trong cùng một giai đoạn phát triển, cùng một lứa tuổi nhưng giữacon trai vàcon gái có sự phát triển khác nhau. Con gái thường có những biến đổi về mặt sinh học sớm hơn con trai nên có sự nhận thức về bảnsắcgiới thường là sớm hơn con trai. Nên trongviệcgiáodụcđạođứcchocon cái, các bậc chamẹ đã phân biệt giáodụcgiữacon trai vàcon gái. “ . . .ở tuổivịthành niên, con gái thường có những hiểu biết về giới tính và phát triển sớm hơn con trai, “ nữ thập tam, nam thập lục ” con gái phát triển từ lúc 13 tuổicòncon trai đến 16 tuổi mới phát triển nên phải chú ý giáodụcchocon gái sớm hơn con trai. . . ” (Ông H . H, 65 tuổi, Chuyên viên, phường Thịnh Quang, Hà Nội) “. . . trongtuổi này, đặc điểm tâm sinh lý củacon trai vàcon gái là khác nhau nên cần phải chú ý giáodụcchocon trai vàcon gái tuỳ thuộc vào từng lúc biến đổi đó . . .” ( Ông N.T, 44 tuổi, Công chức, phường Thịnh Quang, Hà Nội) Mặt khác, dù là trong xã hội truyền thống hay trong xã hội ngày nay, những phẩm chất, tính cách giới cơ bản vẫn được quy định cho mỗi giới. Xã hội vẫn luôn đòi hỏi ởngườicon trai sự mạnh mẽ, táo bạo, dũng cảm, kiên nhẫn. . .và ởngườicon gái là sự dịu dàng, ý tứ , cần cù, khéo léo. . .Vì vậy mà các bậc chamẹ vẫn chú trọng đến những đặc điểm, phẩm chất ấy trong quá trình giáodụccon cái. Họ giáodụcchocon trai vàcon gái đúng với những gì mà xã hội mong đợi. Và như đã phân tích ở trên, xu hướngngườimẹ đảm nhận việcgiáodụcchocon gái những đức tính của một người phụ nữ, cha đảm nhận việc dạy chocon trai những đặc điểm, phẩm chất của một người đàn ông vẫn chiếm ưu thế. Chúng tôi đã thực hiện một số cuộc phỏng vấn sâu và các bậc chamẹ đã bầy tỏ quan niệm của mình về vấn đề này. Qua đó, ta có thể thấy rõ những ảnhhưởngcủabảnsắcgiớitrongviệcgiáodụcđạođứcchoconcái thể hiện ởsựphân biệt giáodụcgiữacon trai vàcon gái trong những nội dung giáo dục. “ . . .ngoài những đức tính chung cần phải có, con trai vàcon gái cần có những đức tính theo giới tính ví dụ như con trai phải nam tính con gái phải nữ tính . . .” (Bà Đ.K.C, 51 tuổi, Cán bộ ngành Giáo Dục) “ . . .vì tính cách của cháu gái và cháu trai khác nhau nên cần phải có sựgiáodục khác nhau. Trước hết phải dạy chocon gái ý thức được mình là con gái, phải mang trong mình những tố chất của một ngườicon gái như dịu dàng, thuỳ mị, cần cù, chịu thương, chịu khó . . .” (Ông N.V.B, 50 tuổi, Kế toán, phường Thịnh Quang, Hà Nội) “ . . .song song với việc định hình tính cách ở lứa tuổivịthànhniên thì sựphân biệt về giới tính cũng được định hình rõ. Vì vậy phải giáodụccho cháu trai đức tính mạnh mẽ, nhanh nhẹn và cơ thể khoẻ mạnh còngiáodục cháu gái phải khéo léo, dịu dàng, ý tứ. . .” (Chị N.T.S, 37 tuổi, buôn bán, phường Thịnh Quang, Hà Nội) Như vậy, một bộ phận lớn các bậc chamẹcho rằng giữacon trai vàcon gái ở giai đoạn vịthànhniên có những sự khác nhau cơ bản về mặt giới tính sinh học ( tâm sinh lý) cũng như những đặc điểm, phẩm chất, tính cách giới ( bảnsắc giới). Chính vì những sự khác nhau ấy mà trong những nội dung giáodụcđạođứccho trẻ vịthànhniên cũng cần phải có sự khác nhau. Điều này cho thấy được sựphân biệt về mặt giớivàgiới tính trong quan niệm của các bậc làm cha làm mẹ. Tuy nhiên, những lý do mà họ đưa ra đều thể hiện sự mong muốn cho đứa con trai vàcon gái trongtuổivịthànhniên có thể nhận thức được và định hình cho mình những phẩm chất, tính cách cơ bản nhất và cần thiết nhất của mỗi giớitrong các mối quan hệ xã hội của mình. Nói tóm lại yếu tố bảnsắcgiới vẫn có ảnhhưởng nhất định trongviệcgiáodụcđạođứcchoconcáiởtuổivịthànhniêncủa các bậc chamẹtrong gia đình đô thị hiện nay. 4.2. Sựphân biệt giáodụcđạođứcchocon trai vàcon gái ở lứa tuổivịthànhniên qua phương pháp giáodụccủachavàmẹ : Các cá nhân ngay từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thànhvàtrong suốt cả cuộc đời luôn gắn liền với quá trình học hỏi và đóng vai. Quá trình này đồng nghĩa với quá trình xã hội hoá hay nói một cách chính xác nhất thì đó chính là quá trình xã hội hoá của mỗi cá nhân. Xét dưới góc độ giới thì quá trình xã hội hoá vaitrògiới chính là quá trình mà con trai, con gái học hỏi những chuẩn mực, quy tắc và đóng những vaitrò xã hội phù hợp với giới tính của mình là phụ nữ hay nam giới, phù hợp với những gì mà xã hội mong đợi. Các nhà xã hội học theo quan điểm học hỏi xã hội như T.Parson và Anndrecva cho rằng giai đoạn trong gia đình là giai đoạn quan trọng nhất để hình thànhbảnsắcgiớicủa mỗi cá nhân. Môi trường gia đình được coi là môi trường xã hội hoá vaitrògiới đầu tiên và quan trọngcủa mỗi cá nhân. Trong gia đình, vaitrògiớivàbảnsắcgiới biểu hiện một cách cụ thể và rõ ràng nhất trong các hoạt động sống của gia đình, trong quan hệ ứng xử giữachamẹ - những đại diện tiêu biểu cho hai giới. Con trai vàcon gái qua những hoạt động, những quan hệ ứng xử ấy hình thành những quan niệm và cách nhìn nhận về vaitròvàbảnsắc giới. Bên cạnh đó, sựgiáodục trực tiếp củachamẹ qua những nội dung giáodục về chuẩn mực đạo đức, qua những phương pháp giáodục về khuôn mẫu, hành vi ứng xử đối với concái sao cho phù hợp với giới tính cũng đóng một vaitrò rất quan trọngtrongviệc định hình bảnsắcgiớichocon cái. Khi trẻ còn nhỏ, việc định hình bảnsắcgiớichoconcái biểu hiện qua việc chọn đồ chơi, may quần áo chocon . . . Cònở giai đoạn vịthành niên, khi trẻ đã có được nhận thức sâu sắc về GiớivàGiới tính của mình thì sựgiáodụccủachamẹtrở nên cụ thể hơn, đi sâu hơn trong các nội dung giáodụcvà có sựphân biệt hơn trong phương pháp giáodục thông qua việcgiáodụcđạođứccho trẻ vịthành niên. Ở giai đoạn này, các bậc chamẹ thường có sựphân biệt giữacon trai vàcon gái. Trong nghiên cứu này không đề cập đến khía cạnh phân biệt đối xử ưu tiên chocon trai hay con gái hơn mà chỉ muốn xác minh sựảnhhưởngcủa yếu tố bảnsắcgiớitrongviệcgiáodụcđạođứcchoconcáiởtuổivịthànhniên qua sựphân biệt cách giáodụcchocon trai vàcon gái của các bậc cha mẹ. Trong bất kỳ một xã hội nào sựphân định cơ bản về bảnsắcgiớigiữa nam giớivà nữ giới đều giống nhau. Trong xã hội truyền thống, đã là nam giới thì cần phải mạnh mẽ, chủ động, năng nổ, xốc vác để phù hợp với vaitròcủa một người trụ cột trong gia đình và ngoài xã hội. Còn một người phụ nữ được coi là nữ tính thì phải có sự dịu dàng, mềm yếu, nhạy cảm và phục tùng các mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. Những đặc điểm, phẩm chất được quyết định cho mỗi giới là bất di bất dịch trong xã hội truyền thống. Ngày nay, khi xã hội đã phát triển, có những phẩm chất, tính cách vốn chỉ có ở nam giới thì xã hội cũng đòi hỏi phải có ở nữ giớivà ngược lại. Nói cách khác là đã có sựgiao thoa về bảnsắcgiớigiữa nam giớivà nữ giới. Tuy nhiên, những đặc điểm, phẩm chất cơ bản được coi là đặc trưng nhất thì vẫn được bảo lưu và mong đợi nhiều hơn ởgiới này hay ởgiới kia. Xã hội vẫn mong đợi nhiều hơn ở nữ giớisự dịu dàng, ý tứ và mong đợi nhiều hơn ở nam giớisự mạnh mẽ, cương quyết. Bởi vậy mà các bậc chamẹ vẫn phân biệt những nội dung giáodụcđạođức riêng chocon trai vàcon gái ngay cả trong phương pháp giáodục cũng có sựphân biệt giới tính như vậy. “ Song song với sự định hình tính cách ởtuổivịthànhniên thì sựphân biệt về giới tính cũng định hình rõ. Con trai có tính cách mạnh mẽ hơn con gái nên đối với con trai cần phải nghiêm khắc hơn, cứng rắn hơn trong cách giáodụccònởcon gái, cách giáodục có sự mềm mỏng, nhẹ nhàng hơn.” Khi được hỏi “ Ông bà có sựphân biệt trong cách giáodụcgiữacon trai vàcon gái không vàsựphân biệt đó như thế nào?”, Ông N.Q.T , 45 tuổi, là bộ đội đã bày tỏ quan điểm của mình về sựphân biệt trong cách giáodụccon trai vàcon gái của mình. Một ý kiến khác cũng tương tự như vậy: “ Về giáodục chung thì giống nhau nhưng phương pháp giáodục phải khác nhau vì một bên là phái mạnh, một bên là phái yếu. Đối với con trai thì chamẹ phải dạy bảo một cách trực tiếp, con trai mạnh mẽ thì có thể mắng, có thể nói nặng lời thậm chí những gia đình nào nghiêm khắc thì có thể đánh con nữa. Nhưng đối với con gái thì phải dạy bảo gián tiếp vìcon gái yếu đuối , nhạy cảm cả về thể lực lẫn tâm hồn nên cần phải dạy bảo sự dịu dàng, ý tứ qua những lời khuyên và tâm sự. Về khoản này thì tôi thấy là mẹ hợp hơn cha” (Ông N.V.A 47 tuổi, Hoạ sĩ thiết kế, Đài Truyền Hình Việt Nam), “trong việcgiáodụccon cái, có việc thì phân biệt, có việc thì không, ví dụ như với con trai phải mắng quát nhiều hơn, phải cấm đoán và ra lệnh vìcon trai như thường khó bảo hơn con gái còncon gái thì chamẹ phải khuyên bảo, phân tích cho những điều không nên làm và điều nên làm” ( Chị B.M.T, 39 tuổi, Viên chức Nhà nước, phường Thịnh Quang, Hà Nội). Các ý kiến trên cho thấy sựphân biệt trong phương pháp giáodụcđạođứcchocon trai vàcon gái ởtuổivịthànhniên đều xuất phát từ sự khác nhau trong những đặc điểm, phẩm chất giới gọi chung là bảnsắcgiớicủa nam giớivà nữ giới. Đối với mỗi giới, chamẹcho rằng cần phải có những phương pháp giáodục riêng sao cho phù hợp với những đặc điểm, phẩm chất đó. Các bậc chamẹ được hỏi đều có controng độ tuổivịthànhniên nên trong quan niệm về khác biệt giớicòn có cả nhận thức về những đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi này. Đó là một nguyên nhân dẫn đến sựphân biệt phương pháp giáodụcđạođứccủa các bậc chamẹ đối với concáiởtuổivịthành niên. họ cho rằng tuy cùng trong một giai đoạn phát triển nhưng lại có sự khác nhau trong từng thời điểm và cấp độ. Đối với con gái, sự phát triển tâm lý và cơ thể thường diễn ra ngay từ những năm đầu củatuổivịthànhniên thậm chí còn sớm hơn một đến hai năm. Cònởcon trai, những biến đổi tâm sinh lí lại diễn ra muộn hơn con gái, thường là 2 đến 3 năm sau khi bắt đầu bước vào tuổivịthành niên. nhận thức được cả sự quan trọngcủaviệc định hình vàsự khác biệt về bảnsắcgiới cũng như sự phát triển không đồng đều về mặt tâm lý và sinh lý giữacon trai và gái nên các bậc chamẹcho rằng cần phải có những cách giáodục riêng đối với con trai vàcon gái. “ trongtuổivịthành niên, biến đổi tâm sinh lý củacon trai vàcon gái là khác nhau, theo tôi cũng cần phải áp dụng những phương pháp khác nhau trongviệc dạy dỗ con cái. đối với con trai thì cần phải định hướng bằng những mệnh lệnh còn với con gái thì cần phải định hướng sớm hơn con trai bầng cách phân tích, khuyên bảo nhẹ nhàng, nhưng lại thấm sâu vào trong suy nghĩ của nó ” ( Bà V.K.O, 43 tuổi, công tác tại Ngân hàng Ngoại Thương) “ Theo tôi, con trai vàcon gái có giới tính khác nhau, có nhận thức khác nhau, tiếp thu theo các phương thức khác nhau và thể hiện tính cách cũng khác nhau. vả lại ởtuổi này chúng đã tự coi mình là người lớn, đòi hỏi chamẹ phải tôn trọng mình vì thế mà chamẹ phải là những ngườibạn lớn củacon mình, phải hiểu được những diễn biến trong tâm lý và tính cách củacon mình để giáo dục. Muốn giáodụcchocon trai thì cần phải kết hợp cả phân tích khuyên bảo nhưng lại phải nghiêm khắc, dứt khoát, vừa mềm mỏng lại vừa có uy lực. Con gái thì dễ bảo hơn, tình cảm hơn nên cần phải nhẹ nhàng tâm sự, hướng dẫn chocon những cách ứng xử đúng mực ” ( Ông N.V.T, 50 tuổi, Buôn án, phường Thịnh Quang, Hà Nội) Các bậc chamẹ đều cho rằng, đối với mỗi giới thì cần phải có những phương pháp giáodục phù hợp với bảnsắcgiới để có thể giúp trẻ định hình một cách rõ nết về những đặc điểm phẩm chất giớicủa mình. Yếu tố bảnsắcgiới đã ảnhhưởng dẫn đến cả phương pháp giáodục mà chamẹ lựa chọn để giáodụccho những đứa con trai và những đứa con gái trongtuổivịthànhniêncủa mình. Các nhà Xã hội học nghiên cứu về giới đã chỉ ra rằng, có sự khác biệt giữachavàmẹtrong quá trình xã hội hóa vaitrò cũng như trongviệc định hình bảnsắcgiớicho trẻ em. [...]...Mặc dù ngườicha chỉ tham gia vai phụ” trongviệcgiáodụcđạođứcchoconcái ở tuổivịthànhniên Nhưng khi điều tra về sựphân biệt tronggiáodục đối với con trai vàcon gái thì số liệu thu thập được lại cho thấy rằng xu hướngngườicha có phân biệt trongviệcgiáodụcđạođức đối với concái ở tuổivịthànhniên lại nhiều hơn ởngườimẹ Có một sự khác biệt về giớitrong hiện tượng này nhìn vào biểu... giớiphân biệt con trai vàcon gái trongviệcgiáodụcđạođức 64.1% gần gấp đổi so với tỉ lệ % nữ giớiphân biệt giới tính của controngviệcgiáodục đạo đức 35.9% trong số những người trả lời là có phân biệt một lần nữa trongviệcgiáodụcđạođứccho trẻ vịthànhniênở các gia đình đô thị lại có mặt của yếu tố bảnsắcgiới Các nhà Xã Hội Học nghiên cứu về Giới đã chỉ ra rằng, có sự khác biệt giữa. .. giữachavàmẹtrong quá trình xã hội hoá vaitrò cũng như trongviệc định hình bảnsắcgiớicho trẻ em Trong quá trình này, ngườicha lại có ảnhhưởng mạnh hơn ngườimẹ Một nghiên cứu dựa trên phân tích 39 tài liệu về xã hội hoá vaitrògiớiở trẻ em đã chỉ ra rằng sự đối xử củangườicha đối với concái rất có ý nghĩa trong khi đó sự đối xử củangườimẹ không có nhiều ý nghĩa trongviệc định hướng vai. .. với cả hai giới sẽ làm cho đứa trẻ nhận thức được một cách đúng đắn về giới tính của mình, giúp cho đứa trẻ định hình một cách nhanh chóng những yếu tố thuộc về bảnsắc giới, vaitrògiớicủa mình Có thể nói yếu tố bảnsắcgiới có ảnhhưởng rất lớn trongviệcgiáodụcđạođứccho trẻ vịthànhniêncủa các bậc chamẹGiáodụcđạođứctrong gia đình là một quá trình nối tiếp và diễn ra liên tục Trong quá... việcgiáodụcđạođứccon cái, ngườicha luôn là người có quyền uy cao nhất, có tính cách mạnh mẽcho nên ngườicha thường chú ý đến những đức tính thể hiện sự nam tính để giáodụccon trai và cách giáodụccon trai cũng thể hiện sự cứng rắn và nghiêm khắc Chính vìsự đối xử củacha có ý nghĩa đối với concái nên dưới sựgiáodục đặc trưng trong nội dung và phương pháp củangưòicha như vậy mà đứa con. .. này từ thế hệ này sang thế hệ khác, giữangười trên vàngười dưới, giữachamẹvàconcái ta luôn thấy sự có mặt của yếu tố bảnsắcgiới Nó xuất hiện ở ngay đầu quá trình giáo dụcảnh hưởng, chi phối đến nội dung, cách thức giáodụctrong suốt quá trình và một lần nữa lại xuất hiện ở cuối quá trình giáodụcBảnsắcgiới vừa đóng vaitrò là nguyên nhân, vừa đóng vaitrò là kết quả b ... chịu ảnhhưởng rất lớn từ ngừời cha; sẽ học hỏi những phẩm chất, tính cách củangườicha Như đã phân tích ở trên số liệu đã thu thập được trong quá trình điều tra biểu hiện xu hướngcha có sựphân biệt giáodụcđạođức đối với con trai vàcon gái trong độ tuổi vịthànhniên nhiều hơn mẹ Bên cạnh đó, những phỏng vấn sâu vừa nêu trên cũng biểu hiện quan niệm về sựphân biệt rất rõ ràng bảnsắcgiớicủa con. .. hướngvaitrògiớivàbảnsắcgiớicho một đứa trẻ Những đặc điểm phẩm chất giớicủa nam giớivà nữ giới quyết định việc đối xử với controng quan hệ cha, mẹ với concái đồng thời nó cũng quyết định việc định hướngchoconcáitrong những hoạt động giải trí hay trong những hoạt động học tập do quan niệm củangườicha về một đứa con trai là phải có tính cách mạnh mẽ, cứng rắn do đó ngườicha thường... khích con trai chơi những trò chơi mạo hiểm, phiêu lưu vàngườicha sẽ có phản ứng mạnh nếu như nó chơi những trò chơi củacon gái Ngược lại, trong tâm trí củangườimẹ chỉ cần concái được khoẻ mạnh, bình yên là đủ do đó mà ngườimẹ thường không muốn chocon chơi những trò chơi mạo hiểm và dù con trai có chơi trò chơi củacon gái hay con gái chơi trò chơi củacon trai đều không quan trọng Hay trong việc. .. thể định hình đúng bảnsắcgiớicủa mình Với một ngườicha như vậy thì những đứa con trai sẽ thể hiện rõ nam tính còn những đứa con gái sẽ thể hiện rõ nữ tính của mình Ngược lại hẳn với người cha, ngườimẹ đối xử hay giáodục đứa con bằng tình yêu thương của mình Tình yêu thương đó nếu đúng mực thì những đứa con đó sẽ được hưởng một sự chăm sóc chu đáo nhưng nếu ngưòimẹ yêu thương con một cách quá mức . ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN SẮC GIỚI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CON CÁI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ SỰ PHÂN CÔNG VAI TRÒ GIỮA NGƯỜI CHA VÀ NGƯỜI MẸ: 4.1. Sự phân. minh sự ảnh hưởng của yếu tố bản sắc giới trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên qua sự phân biệt cách giáo dục cho con trai và con