1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 21,22,23,24 nâng cao hiểu biết về thơ đường

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Tiết 21,22,23,24 I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hiểu một vài nét về thơ Đường Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng cảm[.]

Ngày soạn :…………… Ngày dạy : ……………… Tiết 21,22,23,24 : I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Hiểu vài nét thơ Đường - Một số đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật thơ Đường Kĩ : Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ Đường Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích thơ Đường II Chuẩn bị : - Gv : Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , lên kế hoạch dạy học - Hs : Học chuẩn bị trước nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định – Kiểm tra : ( 7’) - Đọc thuộc lòng thơ : “Xa ngắm thác núi Lư” Nêu nội dung nghệ thuật thơ - Đọc thuộc lòng thơ : “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Nêu nghệ thuật nội dung thơ Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động : - Mục tiêu : Tạo tâm vào cho hs - Gv giới thiệu tựa mục tiêu học Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs nắm số nội dung hình thức nghệ thuật thơ Đường - Thơ Đường thường đề cập đến nội dung ? - Thơ Đường đạt thành tựu nghệ thuật ? - Gv nhận xét , bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Chú ý lắng nghe 40’ - Dựa vào hiểu biết cá nhân để trả lời - Dựa vào hiểu biết cá nhân để trả lời - Chú ý ghi nhận - Chú ý lắng nghe I Một số đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật thơ Đường : Nội dung : - Cảm hứng thiên nhiên trữ tình - Cảm hứng nhân đạo - Có vần thơ siêu - Có vần thơ nói sinh hoạt thơn dã - Tài tử , giai nhân => Nội dung thơ Đường phong phú đa dạng - GV : Tóm lại , làm thơ - Chú ý lắng nghe Đường phải giỏi , phải có tay nghề tâm hồn thi sĩ Học cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Đường Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs phân tích thơ “Hồi hương ngẫu thư” - Gv ghi đề lên bảng , cho hs lập dàn ý - Mở em nêu ý ? - Sau cho hs thực hành viết đoạn mở - Gv kiểm tra , góp ý - Thân em nêu ý ? - Gv gợi ý , dẫn dắt để học sinh xây dựng ý 65’ - Ghi đề vào tiến hành lập dàn ý - Suy nghĩ trả lời - Thực hành viết đoạn mở - Chú ý lắng nghe - Nêu ý thân - Trả lời theo dẫn dắt gv Nghệ thuật : a Thể thơ : từ , cổ phong , Đường luật ,… b Luật thơ : - Vần thơ (vần chân vần cách , vần trắc vần bằng) - Bằng , trắc - Niêm (dính) - Đối - Cấu trúc thơ chặt chẽ , Đường luật + Thơ tứ tuyệt : khai , thừa , chuyển , hợp + Thơ bát cú : đề , thực , luận ,kết c Ngôn ngữ thơ : tinh luyện , hàm súc Thi trung hữu họa Thi trung hữu cầm Coi trọng lời thơ : nhã (trong sáng , nhã) , …ước lệ tượng trưng … d Tứ thơ : phong phú , đa dạng , biến hóa , khơi gợi … II Đề : Lập dàn ý cho đề văn : Phân tích thơ “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Mở : - Hạ Tri Chương nhà thơ lớn đời Đường - Ơng làm quan 50 năm kinh Trường An lúc cáo lão qui điền ông 86 tuổi - Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” bày tỏ cảm xúc trở quê cũ - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật , luật trắc vần (có thể trích lại nguyên tác dịch thơ ) Thân : a Hai câu thơ đầu: - Gợi lại thời xa quê dài dằng dặc Ra từ thơ bé , lúc trở - Sau xây dựng xong ý thân , gv cho hs thực hành viết vài đoạn phần thân - Gọi hs trình bày - Gv góp ý - Thực viết vài đoạn thân - Kết em nêu ý ? - Gv cho hs viết phần kết - Gọi hs trình bày - Gv góp ý - Nêu ý kết - Trình bày - Chú ý lắng nghe - Thực hành viết phần kết - Trình bày - Chú ý theo dõi cố hương già Mái tóc bạc , tóc mai rụng giọng quê không thay đổi - Câu thơ có tiểu đối để khẳng định hồn quê , tình quê son sắt , thủy chung “Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi Hương âm vô cải , mấn mao tồi” b Hai câu cuối : - Ghi lại tình cảm động : em nhỏ gặp người đồng hương mà chẳng biết , chúng cười hỏi khách lạ từ đâu đến làng ? - Một tứ thơ hóm hỉnh thể “bi kịch” khách li hương Bạn bè cũ chẳng Người đồng hương trở thành khách lạ em thơ Giọt lệ nhòa mi kẻ xa quê sau nghe lũ trẻ cười hỏi : “Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?” - Câu thơ chứa chất bao nỗi đau xót ngậm ngùi kín đáo trước thay đổi quê nhà Càng xúc động trẻ , ông khách lạ mà chúng tươi cười chào đón hồ biết ơng người nhà chúng sung sướng biết nhường - Vì với ơng nỗi buồn tủi thoáng qua , nhường chỗ cho niềm vui tràn ngập tình yêu quê hương nhân lên gấp bội Kết : - “Hồi hương ngẫu thư” thơ hay cảm động Tứ thơ độc đáo Ngơn ngữ thơ bình dị Tác giả tả , kề gợi 65’ Hđ : Hd hs tìm hiểu tập nhà - Mục tiêu : Giúp hs nắm yêu cầu đề - Gv gợi ý cho hs hình thành ý phần mở - Nghe gợi ý xây dựng ý phần mở - Thân em nêu ý ? - Gv giúp hs hồn thành ý Thân - Suy nghĩ trả lời - Chú ý ghi nhận nhiều : thời gian phôi pha , cảnh vật thay đổi , ngoại hình thay đổi tâm hồn , tình yêu quê hương đằm thắm thiết tha Thủ pháp tiểu đối tương phản đặc sắc - Hồn thơ Hạ Tri Chương đậm đà “Hồi hương ngẫu thư” ca tình cố hương III Bài tập nhà : Đề : Tình yêu thiên nhiên số thơ Đường học mà em cảm nhận Hãy phân tích chứng minh Mở : - Thiên nhiên đề tài ngâm vịnh hấp dẫn tao nhân mặc khách xưa Trong thơ Đường , nhiều thơ kiệt tác dành hình tượng vơ mĩ lệ , tráng lệ ca ngợi vẻ đẹp trăng hoa , sông núi , mây gió , chim trời , cá lượn ,… Thiên nhiên đẹp phần tâm hồn họ , thể cách sống hồn nhiên , cao đáng trọng - Các thơ : “Cảm nghĩ đêm tĩnh” , “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch , “Phong kiều bạc” Trương Kế ,… để lại bao ấn tượng đẹp lịng ta thiên nhiên tình u thiên nhiên Đường thi Thân : - Tình u thiên nhiên thơ Lí bạch Bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” có câu nói trăng : “Đầu giường ánh trăng rọi , Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩn đầu nhìn trăng sáng” - Trăng bạn , trăng nguồn thơ Trăng khơi gợi tình cố hương Với Lí Bạch , u trăng ơng nhớ cố hương : “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương” - Trương Kế “Phong kiều bạc” vẽ nên tranh thiên nhiên man mác bao la bến sông qua cảm xúc buồn , sầu kẻ xa xứ … Thiên nhiên thơ mộng san sẻ , làm diệu bao nỗi buồn thao thức người lữ khách : “Trăng tà quạt kêu sương, Lửa chày, bến, sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô, Nữa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn” - Với Lí Bạch , tình u thiên nhiên ln chan hịa với tình u q hương đất nước , u giang sơn gấm vóc Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” tranh hoành tráng cảnh đẹp tiếng Trung Quốc Đứng xa nhìn ngắm thác núi Lư lên mn khói tía nắng rọi vào thác nước hùng vĩ bay thẳng xuống với độ dài ba nghìn thước Du khách cảm thấy thác núi Lư dảy Ngân hà từ chín tầng mây rơi xuống cõi trần : “Nắng rọi Hương Lơ , khói tía bay, Xa trơng dịng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước , Tưởng dải ngân Hà tuột khỏi mây” Kết : - Qua thơ viết “Mây , gió , trăng ,hoa , tuyết, núi , sông” thơ Đường ta nhận - Kết em nêu ý ? - Gv bổ sung ý cho kết - Tùy thời gian lại mà gv luyện cho hs viết đoạn Mở Kết - Gọi hs trình bày - Gv nhận xét , bổ sung - Suy nghĩ trả lời - Chú ý ghi nhận - Thực hành viết đoạn Mở Kết - Trình bày - Chú ý lắng nghe thức bao điều sâu sắc Thơ Đường phong phú , nhiều màu vẻ , tình yêu quê hương đất nước tình yêu thiên nhiên đề tài , nội dung thi sĩ nói đến với tất lịng thiết tha Thiên nhiên đối tượng cảm thụ , tâm hồn thi sĩ để nương tựa , san sẻ nâng niu Đối với thiên nhiên thi sĩ thể quan niệm nhân sinh tích cực : yêu đời , yêu sống , cao ung dung tự - Ngày , ta hay nói đến mơi trường sinh thái Những thơ Đường viết thiên nhiên hoa lệ , cẩm tú ca hay môi trường Đó suy nghĩ riêng em Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Xem lại kiến thức học thơ Đường - Thực viết nhà tuần sau nộp - Chuẩn bị tiết : Nâng cao hiểu biết thơ Hồ Chí Minh * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... : Tóm lại , làm thơ - Chú ý lắng nghe Đường phải giỏi , phải có tay nghề tâm hồn thi sĩ Học cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Đường Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II -... Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Xem lại kiến thức học thơ Đường - Thực viết nhà tuần sau nộp - Chuẩn bị tiết : Nâng cao hiểu biết thơ Hồ Chí Minh * Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………... : a Thể thơ : từ , cổ phong , Đường luật ,… b Luật thơ : - Vần thơ (vần chân vần cách , vần trắc vần bằng) - Bằng , trắc - Niêm (dính) - Đối - Cấu trúc thơ chặt chẽ , Đường luật + Thơ tứ

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w