Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Tiết 13,14 I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hiểu được vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương Cảm nhận được cái hay , sự sâu sắc trong thơ của bà 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân t[.]
Ngày soạn :…………… Ngày dạy : ……………… Tiết 13,14 : I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Hiểu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương - Cảm nhận hay , sâu sắc thơ bà Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích biểu cảm , bình luận thơ Hồ Xuân Hương Thái độ : Giáo dục em yêu thích thơ Hồ Xuân Hương II Chuẩn bị : - Gv : Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án - Hs : Tìm hiểu tác giả thơ học III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định – Kiểm tra : (10’) - Giới thiệu vài nét đời , thơ văn phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hương - Đọc thuộc lòng thơ “Bánh trôi nước” Nêu nghệ thuật nội dung chủ yếu thơ Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động : - Mục tiêu : Tạo tâm vào cho hs - Gv giới thiệu mục tiêu tựa cho hs nắm Hđ : Hd hs tìm hiểu mục I - Mục tiêu : Giúp hs phân tích thơ “Bánh trơi nước” - Đề thuộc kiểu ? - Nội dung cần phân tích ? - Hd hs lập dàn ý - Mở em nêu ý ? - Gv dẫn dắt bổ sung thêm ý HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC 45’ I Đề : Phân tích thơ “ Bánh trơi nước ” Tìm hiểu đề : - Kiểu : Phân tích - Nội dung : Bài thơ “Bánh trôi nước” - Chú ý lắng nghe - Phân tích - Bài thơ “Bánh trôi nước” - Tiến hành lập dàn ý - Suy nghĩ trả lời - Chú ý ghi nhận Lập dàn ý : a Mở : - Giới thiệu vài nét tác giả : + Hồ Xuân Hương , nữ sĩ + Hồ Xuân Hương mệnh danh ? + Em có nhận xét đề tài thơ bà ? - Bà chúa thơ Nơm - Thơ bà có đề tài bình dị + Thơ bà thường viết ? - Viết người phụ nữ xã hội phong kiến + Bài thơ thuộc thể thơ ? - Thất ngơn tứ tuyệt + Em nêu chủ đề thơ “Bánh trôi nước” - Bài thơ miêu tả bánh trơi nước để nói phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ - Thân em nêu ý - Suy nghĩ trả lời ? - Gv dẫn dắt bổ sung thêm - Chú ý ghi nhận ý + Em trình bày nghĩa thực thơ + Bánh trôi nước loại bánh ? - Nêu nghĩa thực thơ - Là loại bành làm bột nếp , dáng bánh tròn , nhân làm đường phên + Vì em biết thơ nói người phụ nữ ? - Dựa vào từ “thân em” tài ba mệnh danh “Bà chúa thơ nơm” + Thơ bà có đề tài bình dị , ngơn ngữ Nơm , sâu sắc , hóm hỉnh , đa nghĩa + Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói ngợi ca phẩm chất tốt đẹp , lời cảm thông , bênh vực người phụ nữ - Giới thiệu văn chủ đề thơ : + Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt “ Bánh trôi nước” tiêu biểu cho hồn thơ nữ sĩ (chép trọn vẹn văn ) “ Thân em …lòng son” + Chủ đề : Qua việc miêu tả bánh trôi nước , nữ sĩ gởi gắm bao tình cảm tốt đẹp phẩm chất thân phận người phụ nữ Việt Nam Thân : - “ Bánh trôi nước” thơ bình dị đề tài , mang hàm nghĩa sâu sắc + Bài thơ tả thực bánh trơi nước , ăn dân tộc làm bột nếp , sắc trắng , dáng bánh tròn Nhân bánh đường phên (tấm lịng son) Bánh nấu chín nước sơi “ Bảy ba chìm với nước non” + Câu thơ thứ nhân hóa bánh : “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Thân em cách nói khiêm nhường , dịu dàng , kín đáo , nét đẹp phụ nữ + Cụm từ “vừa trắng lại vừa tròn” gợi cho em hình ảnh ? - Vẻ đẹp trinh trắng , duyên dáng người phụ nữ + Em nêu ý nghĩa tượng trưng hai câu - Nói thân phận người phụ nữ + Thành ngữ vận dụng ? - Ba chìm bảy - Hai chữ “rắn nát” dùng để điều ? - Ám số phận người phụ nữ + Từ , em thấy thái độ nhà thơ người phụ nữ ? - Thông cảm sâu sắc số phận người phụ nữ - Ẩn dụ + Nghệ thuật vận dụng câu cuối ? Hai vế “tiểu đối” : “vừa trắng vừa tròn” có giá trị gợi tả , liên tưởng vẻ đẹp trinh trắng , duyên dáng thiếu nữ + Câu mang hàm nghĩa thân phận người phụ nữ đời : “Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn” Thành ngữ vận dụng “Ba chìm bảy chín lênh đênh” người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ , đạo “Tam tòng” khắc nghiệt gây nên Hai chữ “rắn nát” ám số phận người phụ nữ sung sướng hạnh phúc bất hạnh “tay kẻ nặn” , cha mẹ hay chồng định đoạt Việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi Đạo tam tịng “tay kẻ nặn” Vần thơ biểu lộ niềm cảm thông sâu sắc nữ sĩ số phận , thân phận người phụ nữ - Câu cuối , hình ảnh ẩn dụ “tấm lịng son” nói lịng son sắc thủy chung tình u người phụ nữ Đó vẻ đẹp đôn hậu , vị tha người mẹ , người chị quê ta - Cấu trúc thơ : “Mặc dù … mà vẫn” hai câu cuối thơ , đặc biệt chữ “vẫn” làm cho ý thơ khẳng - Kết em nêu ý ? - Gv dẫn dắt để tìm ý cho kết + Qua thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương muốn gửi gấm điều ? - Suy nghĩ trả lời - Chú ý lắng nghe ghi nhận - Gửi gấm cảm thông cho số phận người phụ nữ xưa + Em có nhận xét phong - Phong cách nghệ cách nghệ thuật thơ thuật đa dạng , mà nữ sĩ thể ? sáng tạo , cách thể hàm súc ,… Hđ : Hd hs thực phần II - Mục tiêu : Luyện kĩ tạo lập văn cho hs - Cho hs viết phần mở kết - Cho hs trình bày - Gv nhận xét , uốn nắn - Cho hs viết vài đoạn phần thân - Gọi hs trình bày - Gv nhận xét , uốn nắn Hđ : Hd hs tìm hiểu đề - Viết mở kết - Trình bày kết - Chú ý lắng nghe - Thực viết vài đoạn thân - Trình bày kết - Chú ý lắng nghe định ngợi ca tâm hồn sáng tình yêu thủy chung người phụ nữ Việt Nam “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Kết : - “Bánh trôi nước” thơ Nôm đa nghĩa , thể tình cảm gắn bó thiết tha Hồ Xuân Hương văn hóa dân tộc Chiếc bành bình dị quê hương vào hốn thơ nữ sĩ trở thành thơ hay Nữ sĩ dành lời thơ tốt đẹp ca ngợi bao phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam - Nghệ thuật nhân hóa , ẩn dụ vận dụng sáng tạo thành ngữ , cách nói , cách cảm dân gian tạo nên vần thơ hàm súc đậm đà mang phong cách Hồ Xuân Hương II Thực hành viết lớp - Mục tiêu : Giúp hs nắm yêu cầu đề - Cho hs ghi đề tập nhà - Chú ý ghi nhận - Động viên em tìm hiểu - Tìm hiểu , viết qua tài liệu lớp , sách bồi dưỡng để tham khảo , viết tiết sau nộp cho gv - Gv hướng dẫn cách làm - Chú ý theo dõi nội dung cần đạt - Cho hs ghi nhận ý - Chú ý ghi nhận + Theo em , hai câu thơ - Suy nghĩ trả lời có ý nghĩa ? + Theo em , cần “bình” hai câu thơ ? + Em biết xã hội phong kiến ? - Suy nghĩ trả lời + “ Đây” từ loại ? Tác - Đại từ dùng để 57’ III Đề nhà : Bình luận hai câu thơ “Đề đền Sầm nghi Đống” : “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” Ý nghĩa hai câu thơ : Sầm Nghi Đống võ tướng nhà Thanh Tôn Sĩ Nghị mang quân sang xâm lược nước ta Chúng bị vua Quan Trung đánh cho đại bại Sầm Nghi Đống thất trận , kế phải thắt cổ tự tử Hắn Hoa kiều lập đền thờ hẻm phố thành Thắng Long Nếu hai câu đầu , nữ sĩ tả ngơi đền nói lên thái độ khinh miệt hai câu cuối , bà nêu lên giả định so sánh để bình giá “cái anh hùng” , nhân cách tầm thường tên tướng Thiên triều bại trận Ý thơ biểu lộ khát vọng quyền nam nữ bình đẳng người đàn bà nước Nam Bình : Xã hội phong kiến , bọn vua quan coi thường phụ nữ Thế mà Hồ Xuân Hương lại đem so sánh với quan Thái thú phương Bắc , bĩu mơi bình giá “cái anh hùng” tên tướng thiên triều lối nói giễu cợt , mỉa mai , coi thường “Đây” đại từ nhân xưng dụng ? trỏ - Câu hỏi tư từ “há nhiêu” giúp ta hình dung điều ? - Hình dung thái độ mỉa mai tác giả Đối với tên quan Thái thú - Theo em người anh hùng phải có biểu ? - Trái lại , tên quan Thái thú lại có hành động ? - Phải nước dân , lẽ phải ,… - Hành động vô nhân đạo : đem quân ăn cướp nước + Chúng ta nên “luận” hai - Trả lời tự câu thơ ? - Gv dẫn dắt để đến kết - Chú ý lắng nghe luận : ghi nhận + Hai câu thơ tỏ ý bên vực giới + Phê phán giới mày râu để trỏ , dùng mối quan hệ thân tình coi thường “Cái anh hùng” kẻ Hoa kiều thờ cúng đền thực tài không người đàn bà (trong xã hội trọng nam khinh nữ) ! Nữ sĩ tạo nên ý thơ sắc nhọn , lối nói giả định so sánh để bình giá lột trần chân tướng giá trị thật Sầm Nghi Đống Câu hỏi tu từ với ba tiếng “há nhiêu” cho thấy bà bĩu môi châm biếm nhân cách tầm thường , cách ứng xử đê hèn viên tướng Anh hùng phải mưu lược , cảm , võ cơng lừng lẫy , có chết trận mạc lưu lại tiếng thơm muôn đời Anh hùng phải vị nghĩa , nước dân, “Giữa đường thấy bất mà tha” (Kiều) Trái lại , hành động quan Thái thú đem quân ăn cướp nước , lúc bị quân ta đánh cho tơi bời , lúc sa lại treo cổ tự tử ! Viên bại tướng với chết nhục nhã khơng đáng mặt nam nhi , khơng có chút đáng gọi “ anh hùng” Luận : Hai câu thơ phản ánh tâm đàng hoàng , tự tin tài , phẩm hạnh , giới , người đàn bà Việt xã hội phong kiến , tên quan Thái thú + Ý thơ biểu thị lập trường dân tộc , ý thức dân tộc + Một khát vọng quyền bình đẳng nam nữ + Giúp ta cảm nhận ngôn ngữ thơ ca , tính cách vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nam Ta biết Hồ Xn Hương có thái độ “bất kính” , coi thường bật hiền nhân quân tử , giới mày râu xã hội phong kiến Bà chế giễu , châm biếm mặt đạo đức giả họ Nữ sĩ mỉm cười hỏi viên hoạn quan “đem xuân tình vứt bỏ đâu ?” , kích bọn cơng tử dốt nát mà lại ngơng nghênh , chẳng khác “Ong non ngứa nọc châm hoa rữa” Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa” , báng bổ lối tu hành nhà sư hổ mang : “Oản dâng trước mặt năm ba phẩm , Vãi nấp sau lưng sáu , bảy bà: ,… Nhà thơ góp giọng thơ trào phúng , để lại biếm họa thần tình , lột tả mặt xấu xa , tàn ác , bất tài bọn Thái thú “Thiên triều” có nhiều tội ác đẫm máu dân tộc ta Cái đền thờ Sầm Nghi Đống mãi vết nhơ cho tất bọn chúng Ý thơ biểu thị lập trường dân tộc , ý thức dân tộc Nữ sĩ “đổi phận làm trai được”, lịch sử chống xâm lăng nhân dân ta , gương sáng hai bà Trưng , Lê Chân , Bà Triệu ,…đã tạo nên cảm hứng tự hào để nữ sĩ xuất thành vần thơ bất hủ ! Hai câu thơ , qua hình thức nghệ thuật cảm thán (mỉa mai) câu hỏi tu từ (hỏi để bình giá) biểu lộ khát vọng bình đẳng nam nữ , quyền sống “phận gái” muốn thi thố tài , đức hạnh với đời Vẻ đẹp nhân văn tìm ẩn , lấp lánh hai câu thơ đặc sắc Ngoài , người đọc lấy làm thú vị trước giọng điệu thơ ca đặc sắc , tài ba “Bà chúa thơ Nôm” Bút pháp nữ sĩ làm cho thơ thất ngơn Đường luật Việt hóa cao độ Học tập nghệ thuật trào phúng thơ ca dân gian , bà sáng tạo nên vần thơ mọc mạc , bình dị mà đa nghĩa , sắc sảo , biểu lộ cá tính sáng tạo , phong cách “Hồ Xuân Hương” Tóm lại , hai câu thơ “Ví đổi phận làm trai được…” có giá trị Nó không chế giễu bọn Thái thú phương Bắc sang xâm lược hộ nước ta mà cịn thể ý thức tự tôn dân tộc , khát vọng quyền bình đẳng nam nữ Đọc vần thơ , ta cảm nhận phần ngơn ngữ thơ ca , tính cách vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Xem lại kiến thức học - Thực tập nhà - Chuẩn bị hai tiết sau : Tìm hiểu thơ Bà Huyện Thanh Quan thơ Nguyễn khuyến * Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ...+ Hồ Xuân Hương mệnh danh ? + Em có nhận xét đề tài thơ bà ? - Bà chúa thơ Nôm - Thơ bà có đề tài bình dị + Thơ bà thường viết ? - Viết người phụ nữ xã hội phong kiến + Bài thơ thuộc thể thơ. .. khát vọng quyền bình đẳng nam nữ + Giúp ta cảm nhận ngôn ngữ thơ ca , tính cách vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nam Ta biết Hồ Xuân Hương có thái độ “bất kính” , coi thường bật hiền nhân... vần thơ , ta cảm nhận phần ngơn ngữ thơ ca , tính cách vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Xem lại kiến thức học - Thực tập nhà - Chuẩn bị hai tiết sau : Tìm hiểu