Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
500,97 KB
Nội dung
VÀI NÉT VỀ NHU CẦU NÂNG CAO HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT VÀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO NGƯỜI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: tổng quan tài liệu Phạm Quỳnh Hương, Lê Thị Nga I Vài nét tình hình chung Di cư lao động trở nên sôi động tronng bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ Trong khu vực ASEAN, di cư lao động lên động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế phát triển nước xuất cư nước nhập cư, ước tính có 20,2 triệu người di cư xuất phát từ nước ASEAN, số gần 6,9 triệu người di cư sang nước khác khu vực (Harkins cộng sự, 2018) Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy quy luật, với đặc thù quốc gia bước vào nhóm thu nhập trung bình, nằm thời kỳ dân số vàng, nhu cầu việc làm người lao động Việt Nam lớn Trong Báo cáo Di cư kiều hối giới, World Bank đánh giá Việt Nam nằm tốp 10 quốc gia di cư nước nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương tính đến năm 2013.1 Với dân số 96 triệu, chiếm 1,27% dân số giới, Việt Nam nước có số dân vào hàng thứ 14 giới nước có số dân đơng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia Philippines Nước đến lao động di cư Việt Nam, đứng đầu danh sách Đài Loan, đến Nhật Bản, Hàn Quốc (Cục lãnh sự, 2017) Trong khu vực ASEAN tập trung nhiều vào quốc gia: Thailand, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Cambodia, Malaysia, Singapore, số chọn Philippiness, Indonesia Myanma (Lê Thị Nga, 2018) Độ tuổi trung bình 31, nhu cầu việc làm lao động Việt Nam lớn, đặc biệt lao động độ tuổi niên (Tổng cục thống kê, 2017) Số lượng người lao động Minh Nguyệt/ Nhịp cầu đầu tư, Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh sắc xámhttp://vietnamnet.vn/vn/giaoduc/du-hoc/nguoi-viet-di-cu-su-chuyen-dich-sac-xanh-va-sac-xam-332859.html, https://danso.org/viet-nam/ , access: 16:31, 4/9/2018 1 di cư thức từ năm 2012 đến 2016 liên tục tăng, từ 80320 lên 126296 (Cục lãnh sự, 2017) Một vài đặc điểm lao động di cư Nghiên cứu Mauro cộng sự, (2017) số đặc điểm quan trọng dịch chuyển lao động quốc tế khu vực ASEAN sau: Các nước ASEAN có số lượng đáng kể người di trú giới, điểm đến quan trọng người di trú khu vực Dịch chuyển lao động quốc tế nước bị chi phí đáng kể nên khiến người lao động bị hạn chế muốn chuyển chỗ làm, ngành nghề, địa điểm Tác động di dân nhìn chung tích cực, nhiên, số người bị chịu thiệt hại sách nước đóng vai trị quan trọng ảnh hường đến hiệu di dân Nếu giảm chi phí cho dịch chuyển lao động nâng cao lợi ích cho người lao động nhờ hội nhập kinh tế rào cản dịch chuyển lao động giảm, người lao động tìm lương cao hơn, khai thác hội việc làm mới, có nhiều phương án để tìm đến hội việc làm Những yếu việc quản lý làm tăng chi phí dịch vụ chuyển lao động quốc tế Bằng cách cải cách sách giải vấn đề Những thủ tục rườm rà, đòi hỏi nhiều thời gian, chi phí, khiến người lao động tìm đến kênh phi thức người di dân quốc tế gặp phải kiểu chi phí người di dân nước phải đối mặt với chi phí khác gồm chi phí trực tiếp phí hồ sơ, tuyển dụng, chi phí gián tiếp phát sinh sách di dân chặt chẽ, chi phí hội từ tiền lương khơng kiếm làm thủ tục di cư Những nước muốn mở cửa tồn cầu hóa xây dựng máy quản lý di trú đại hơn, thường có chi phí dịch chuyển lao động quốc tế thấp Chẳng hạn Malaixia, Singapore có chi phí thấp khối ASEAN Bài viết tập trung vào nội dung sau: Những khó khăn rủi mà người lao động di cư (LĐDC) thường gặp phải q trình lao động nước ngồi Những hỗ trợ pháp lý nhằm hỗ trợ người lao động di cư Những bất cập mà chế chưa đáp ứng Những gợi ý giải pháp nhằm huy động tham gia bên liên quan khác phối hợp với chế hành để đáp ứng tốt nhu cầu pháp lý người lao động di cư II Những khó khăn, rủi ro lao động di cư Nhìn chung, người lao động, đặc biệt nước phát triển, thường gặp phải số khó khăn trở ngại trình lao động Các nghiên cứu cho thấy nhóm người lao động khác gặp phải khó khăn mức độ khác Trong đó, người lao động địa phương lao động di cư nước gặp rủi ro so với nhóm lao động di cư nước ngồi Nhóm lao động di cư trái phép lại gặp rủi ro nhiều Những khó khăn, rủi ro người lao động di cư nhiều nghiên cứu phân tích thể tất giai đoạn trình di dân lao động Từ giai đoạn chuẩn bị di cư, đến trình di cư, trình lao động, đến tái hòa nhập trở Chuẩn bị trước di cư Có thể kể đến nhiều khó khăn, rủi ro mà người lao động di cư thường gặp phải chuẩn bị di cư Chẳng hạn công ty mơi giới thu phí q cao Thơng tin lao động việc làm thường khơng sẵn có, sai lệch Chỉ có phần ba người di cư nhận thông tin đầy đủ lao động Nguồn thơng tin phần lớn người lao động từ bạn bè, gia đình, người mơi giới Trong điều kiện thiều thơng tin việc tuyển dụng thiếu cơng thường xảy Bên cạnh đó, tình trạng quản lý phổ biến công ty môi giới nhỏ Đặc biệt, người lao động không trang bị kiến thức đầy đủ trước xuất lao động “Chỉ có 7% người lao động di cư Việt Nam khảo sát tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước nước làm việc” (Đặng Nguyên Anh, 2008; Ishizuka, 2013; Harkins, cộng sự, 2018) Quy trình di cư Khác với di cư người, trình di cư, người xuất lao động phải dựa hồn tồn vào cơng ty mơi giới Chính trình nảy sinh nhiều vấn đề Việc xuất lao động Việt Nam có hai hình thức: hợp pháp bất hợp pháp Hình thức hợp pháp đem lại an tồn, bảo đảm, chi phí lại cao (trung bình 969USD) kéo dài thời gian chờ đợi thủ tục (trung bình 27 ngày) Trong đó, hình thức bất hợp pháp có chi phí thấp hơn, với thời gian nhanh hơn, người lao động lại gặp nhiều rủi ro, bấp bênh muốn rút ngắn thời gian giảm chi phí, nhiều người lao động di cư chọn hình thức bất hợp pháp Cùng với việc thiếu thông tin, thiếu đào tạo, việc tham gia vào kênh bất hợp pháp khiến cho người lao động di cư, đặc biệt phụ nữ, gặp nhiều rủi ro (Harkins, cộng sự, 2018) Ngoài yếu tố gây nhiều rủi ro kể trên, tình trạng xúc lao động di cư Việt Nam tình trạng bỏ trốn, làm ngồi Vì chi phí cho di cư cao, cộng thêm việc làm lương không công khiến người lao động di cư có xu hướng bỏ làm để kiếm thu nhập cao (Ishizuka, 2013) Người lao động di cư, đặc biệt người bỏ trốn phải đối mặt với nhiều rủi ro, rủi ro an toàn, pháp lý Việc tư vấn pháp lý giảm rủi ro Chẳng hạn giúp người lao động không bị chi phí cao LĐDC, giúp họ hiểu nguy bỏ trốn, bỏ trốn họ cần hỗ trợ pháp lý gì… Việc làm điều kiện làm việc Việc đảm bảo người lao động nhận mức lương tối thiểu điểm quan trọng nhằm đảm bảo mục đích di cư có ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế để đạt mục đích điều khó khăn Người lao động di cư Việt Nam có số (1%) bố trí công việc phù hợp với kỹ Họ thường bố trí vào chỗ thiếu người khơng dựa trình độ hay kinh nghiệp Kết họ nhận mức lương thấp Khơng có thế, người lao động di cư thường bị địi hỏi cơng việc cao mức lương lại không tương xứng (Harkins, cộng sự, 2018) Các cơng ty nước có nhu cầu cao lao động di cư từ nước có lao động giá rẻ đến giảm chi phí sản xuất, có lợi nhuận Tuy nhiên, cơng ty không quan tâm đầu tư cho điều kiện sống làm việc người di cư Người lao động có nhu cầu làm việc để mong kiếm nhiều tiền thời gian ngắn Cả doanh nghiệp phủ coi người lao động di cư lao động giá rẻ, lao động thời vụ, thuê linh hoạt, lấp chỗ trống Chính người lao động di cư thường gặp phải vấn đề việc làm điều kiện việc làm Chẳng hạn, lạm dụng lao động tràn lan, làm việc nhiều (10 giờ/ngày), tất ngày tuần (6,3 ngày/tuần), nhận lương thấp người xứ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (Đặng Nguyên Anh, 2008; Trần & Crinis, 2018; Harkins, cộng sự, 2018) Khi gặp vấn đề với chủ họ thường bị đối xử không công bằng, bị vi phạm nhân quyền Họ bị thiếu tôn trọng hợp đồng lao động, sa thải tùy tiện, bị tịch thu hộ chiếu Ngoài ra, họ bị thiếu chăm sóc sức khỏe, bị lạm dụng điều kiện lao động, lạm dụng thể chất, chí bị giam cầm (Belanger & Giang Linh, 2013) Việc thiếu bảo vệ lợi ích quyền người lao động khiến cho việc di cư người lao động gặp nhiều rủi ro, làm giảm hiệu lao động di cư Nguyên nhân việc thiếu hỗ trợ cho quyền lợi người lao động di cư, nghiên cứu Harkins, cộng (2018) phần thiếu phối hợp người sử dụng lao động, nghiệp đoàn, người lao động di cư Thiếu quy định rõ ràng trách nhiệm bên yếu tố tác động Điều thường gây chồng chéo thủ tục, gây tranh chấp, gây khó khăn cho người di cư Bên cạnh người lao động di cư cịn gặp khó khăn ngơn ngữ, văn hóa, hiểu biết pháp luật Nghiên cứu Đặng Nguyên Anh (2008) gợi ý giải pháp hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ từ tổ chức xã hội dân Trở tái hòa nhập Những kết nghiên cứu cho ta thấy khơng có chế hỗ trợ để tái hòa nhập người lao động vào hoạt động kinh tế phù hợp làm giảm hiệu di dân q trình cơng nghiệp hóa với kinh tế Tình trạng phổ biến người lao động di cư có kỹ sau lao động nước (70%) kỹ lại áp dụng Việt Nam họ trở (3%) Nguyên nhân việc người lao động di cư vốn nông dân Kỹ họ lĩnh vực phi nông nghiệp Khi trở với khu vực nơng thơn họ khơng sử dụng kỹ Nhưng họ lại khó tìm việc làm khu vực đô thị (Harkins, cộng sự, 2018) Những khó khăn việc tái hịa nhập trở nguyên nhân khiến cho lao động bỏ trốn, làm tiếp tục lại làm việc bất hợp pháp (Ishizuka, 2013) Việc hỗ trợ pháp lý cho đối tượng cần thiết Vừa hỗ trợ người lao động, giúp họ có định đắn, vừa nhằm đảm bảo hiệu bền vững lao động di cư, tránh rủi ro khơng đáng có Tiếp cận quyền người lao động Người lao động thiếu hội tiếp cận quyền Những khiếu nại người lao động di cư thường giải Chẳng hạn Những lạm dụng sống hàng ngày thường bị bỏ qua, chẳng hạn thu phí cao, vi phạm điều khoản việc làm Ngoài ra, việc khiếu nại dẫn đến bị trù dập Chính thế, người lao động khiếu nại bị thiệt hại nặng mức bị đe dọa (Harkins & Ahlberg, 2017) Điều gợi ý người lao động cần có hiểu biết quyền pháp lý Đồng thời họ cần có kỹ đối thoại với chủ, cần có hỗ trợ đối thoại Nhờ họ tự đấu tranh việc xảy mức chưa nghiêm trọng, nhằm bảo vệ quyền lợi, mà không cần đến khiếu nại Người lao động di cư Việt Nam gặp nhiều vi phạm quyền lao động (76%), họ lại hỗ trợ pháp lý “Chỉ có % người di cư Việt Nam cố gắng tìm kiếm bồi thường cho lạm dụng mà họ gặp phải Cứ người di cư từ Việt Nam người khơng nhận quyền lao động Đáng lưu ý là, tỷ lệ cao đáng kể so với tỷ lệ nhóm người di cư từ quốc gia xuất cư khác” Nguyên nhân việc bị vi phạm quyền lao động người lao động di cư Việt Nam có tỷ lệ cao lao động bất hợp pháp Khi gặp phải vi phạm này, chỗ dựa người lao động người sử dụng lao động cán quản lý gia đình bạn bè (Harkins, cộng sự, 2018) Như vậy, người sử dụng lao động cán quản lý người vi phạm quyền lao động tình cảnh người lao động khó khăn Vì vậy, hỗ trợ pháp lý cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi họ Khó khăn tiếp cận chế bảo vệ: Do tình trạng cư trú lao động bất hợp pháp nước đến, bị xâm hại nạn nhân không dám tiếp cận với quan chức nước sở để nhận bảo vệ Mặt khác, họ ngại ngần tiếp cận với quan ngoại giao Việt Nam nước để nhận trợ giúp (Harkins & Ahlberg, 2017) III Cơ chế hình thức hỗ trợ pháp lý 3.1 Cơ chế hỗ trợ pháp luật cho lao động di cư Để đồng hành LĐDC, Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” Để cụ thể hóa quy định nêu Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Hiện có khoảng 53 văn luật văn luật liên quan đến di cư, xác lập hai loại hình hỗ trợ gồm: 1) chế thức; 2) chế hỗ trợ pháp lý khơng thức a Cơ chế thức: Theo quy định hành, trách nhiệm việc hỗ trợ pháp lý cho LĐDC nước thuộc Bộ Ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, Cơ quan Lãnh Việt Nam nước Bộ Ngoại giao Việt Nam quan quản lý nhà nước cơng tác lãnh ngồi nước Tháng 4/2012, Phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước trực thuộc Cục Lãnh Bộ Ngoại giao thành lập, qua tập trung đầu mối nhằm giải vấn đề liên quan đến bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Liên quan đến việc quản lý người lao động, quan chịu trách nhiệm Cục quản lý lao động nước (DOLAB) thuộc Bộ Lao động, Thương binh xã hội quan có chức quản lý lao động nước theo diện xuất lao động Ở ngồi nước, bảo hộ cơng dân Việt Nam gồm quan: Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán Lãnh quán (kể quan lãnh Lãnh danh dự Việt Nam đứng đầu quan đại diện khác ủy nhiệm thực chức lãnh nước ngồi) có trách nhiệm thi hành biện pháp để công dân Việt Nam hưởng đầy đủ quyền lợi ích theo pháp luật nước tiếp nhận, điều ước quốc tế mà Việt Nam nước ký kết tham gia theo tập quán quốc tế; quyền lợi ích đáng cơng dân Việt Nam bị xâm phạm, quan đại diện có nghĩa vụ thi hành biện pháp để khơi phục quyền lợi ích đáng Tại Đại sứ qn địa bàn có đơng lao động Việt Nam, như: Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Qatar, UAE, Séc…, thành lập Ban Quản lý lao động b Cơ chế hỗ trợ khơng thức, gồm có: Các tổ chức quốc tế, NGO tổ chức CSO Đối với nhóm LĐDC tự do, năm qua, vai trò tổ chức việc hỗ trợ LĐDC Việt Nam tiếp cận pháp lý lớn Đứng đầu tổ chức quốc tế phải kể đến Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức di dân quốc tế (IMO) Với địa vị pháp lý tổ chức đóng vai trị người kiến tạo, thúc đẩy kết nối bên hoạt động bảo vệ người LĐDC dù di cư hình thức Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao Quyết định số 227/QĐ-BNG quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Lãnh Nghị định số 26/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao Báo Điện tử VNExpress, Cuộc giải cứu lao động Việt Nam khỏi Libya kết thúc , truy cập ngày 27/3/2018 3.2 Các hình thức cung cấp thông tin pháp luật: Theo quy định Luật giáo dục, phổ biến pháp luật, hình thức hỗ trợ thông tin pháp luật cho NLĐDC tiến hành nhiều hình thức (Điều 11, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, số 14/2012/QH13) Chính phủ Việt Nam quán sách “khuyến khích tổ chức tư vấn pháp luật, tổ chức dịch vụ pháp lý khác, sở đào tạo sở nghiên cứu chuyên ngành luật thực việc tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật miễn phí cho nhân dân” (khoản 2, Điều 15) Trên thực tế, hỗ trợ thông tin cho LĐDC thực chủ yếu hình thức: 1)Trang mạng điện tử Bộ Ngoại giao Cục Lãnh sự, trang mạng tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thơng tin thơng qua hình thức đăng tải thông tin công tác bảo hộ công dân, đồng thời đưa cảnh báo cần thiết cho cơng dân để phịng ngừa, tránh rủi ro, thảm họa gây nguy hiểm đến tính mạng cho công dân họ xuất cảnh cư trú nước ngồi 2) Phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước thiết lập điện thoại đường dây nóng trực bảo hộ cơng dân 24/24 3) hỗ trợ hình thức thơng cáo báo chí thức quan chức năng; 4) trang mạng tổ chức quốc tế, tổ chức NGOs; 5) hỗ trợ hình thức tư vấn qua đường dây nóng; 6) hỗ trợ thông qua việc tiếp cận cá nhân người lao động trường hợp cụ thể 3.3 Những rào cản pháp lý Mặc dù có chế pháp lý, nhiên, thực tế nhiều khoảng cách Việt Nam chưa gia nhập Công ước 1990 quyền người lao động di trú Công ước 1990 xây dựng chuẩn mực bắt buộc đối xử, việc làm, quyền lao động di trú nhằm chấm dứt tình trạng bóc lột người lao động (Mauro cộng sự, 2017) Trên phạm vi khu vực, ASEAN thiếu chế khu vực hiệu Bên cạnh nhiều nước ASEAN (không Việt Nam), chưa tham gia điều ước quốc tế có tác dụng bảo vệ người lao động di trú Hiện nước khu vực Đông Nam Á Cambodia, Indonesia, Philippines Timor-Leste Trong số nước này, có Philippines Timor-Leste phê chuẩn gia nhập Công ước, hai nước lại Cambodia Indonesia ký chưa phê chuẩn Đối với Công ước ILO (trong bao gồm hai Cơng ước số 97 143), quốc gia ASEAN chưa tham gia số điều ước quan trọng (Lê Nga, 2018) Khung pháp lý nước cho người Việt Nam lao động nước ngồi có khơng điều chỉnh quan hệ lao động bất hợp pháp Luật Người lao động Việt Nam làm việc ởnước năm 2006, có hiệu lực từ 1/7/2007 điều chỉnh lao động di cư theo hợp đồng Đây khoảng trống lớn từ khung pháp lý quốc gia việc bảo vệ quyền người lao động di cư gia đình họ lao động nước (Lê Nga, 2018) Các thiết chế bảo vệ người lao động di cư Thiếu phối hợp chặt chẽ thiết chế chịu trách nhiệm việc bảo vệ người lao động di cư bất hợp pháp nước ngồi Hiện quan chịu trách nhiệm người lao động di cư Cục quản lý lao động nước thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội Cịn chịu trách nhiệm cơng dân Việt Nam nước Đại sứ quán Việt Nam Lãnh quán Việt Nam nước sở Có q nhiều quan có chức hỗ trợ thơng tin cho LĐDC lại khơng có quan thức, khơng thể rõ trách nhiệm Người lao động, bao gồm người di cư, người lao động bất hợp pháp, cần bảo vệ Họ có quyền lao động, quyền an tồn Cần có giải pháp để người lao động di cư, kể bất hợp pháp, khỏi hồn cảnh khó khăn Bỏ mặc họ trừng trị giải pháp phát triển bền vững Sự tham gia NGOs dù tổ chức quốc tế, NGOs CSOs có vai trị lớn việc hỗ trợ LĐDC, song ngồi tổ chức quốc tế thức có địa vị pháp lý rõ ràng, tổ chức dễ dàng tiếp cận hai bên: Nhà nước người lao động Song 10 điều barrier NGOs CSOs địa vị pháp lý chưa rõ ràng tổ chức pháp luật Việt Nam Rà soát chế có cho thấy thiếu hệ thống chuyển tuyến quốc gia phái cử quốc gia tiếp nhận lao động với hỗ trợ Đại sứ quán nhằm đảm bảo chế độ quyền lợi người lao động Có nhiều chứng cho thấy hạn chế mặt pháp lý nguyên nhân gây rào cản người LĐDC Những khó khăn, rào cản người lao động làm giảm bớt giá trị hiệu LĐDC Không làm giảm hiệu việc LĐDC gia đình, mà cịn giảm hiệu kinh tế nói chung IV Một vài kiến nghị hỗ trợ pháp lý cho lao động di cư Hiện người LĐDC dựa chủ yếu vào mạng lưới xã hội để giải nhu cầu đời sống hàng ngày khó khăn liên quan đến pháp lý (ILO, 2015a) Chúng ta có chế hỗ trợ pháp luật cho lao động di cư, nhiên, nhu cầu thực tế cao nhiều, mà quan chưa đảm bảo phục vụ hết Vì cần có thêm hình thức đa dạng, phong phú phối hợp với quan thức nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thực tế đa dạng lao động di cư Những hình thức đa dạng bao gồm giải pháp phối hợp quan, tổ chức thức, cộng thêm tham gia tổ chức NGOs, với hoạt động truyền thông, tư vấn … Những giài pháp đa dạng hỗ trợ, giúp cho tình trạng người lao động di cư, đặc biệt di cư tự cải thiện tốt 4.1 Sự phối hợp đa dạng bên Phối hợp quan thức Cần có phối hợp chặt chẽ thiết chế chịu trách nhiệm việc bảo vệ người lao động di cư tự nước Với thực tế nay, việc người lao động di cư tự chưa thể giảm nhiều nguyên nhân khác 11 nhau, Với việc lao động bất hợp pháp nước nhập cư, LĐDC khó khăn việc tiếp cận kênh hỗ trợ thức Hiện quan chịu trách nhiệm người lao động di cư Cục quản lý lao động nước thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội Còn chịu trách nhiệm cơng dân Việt Nam nước ngồi Đại sứ quán Việt Nam Lãnh quán Việt Nam nước sở Vai trò NGOs Các NGOs CSOs có đóng góp lớn việc hỗ trợ NLĐDC tiếp cận thông tin pháp lý Tuy nhiên, địa vị tổ chức chưa rõ ràng pháp luật Cần có khung pháp lý thức xác lập địa vị pháp lý cho tổ chức hoạt động hiệu Truyền thơng Hiện có nhiều nguồn thông tin, nhiều kênh thông tin để người LĐDC dễ dàng tiếp cận Đã có trang web cung cấp thơng tin Những trang web từ doanh nghiệp môi giới, trường đào tạo, từ văn phịng luật Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nguồn thơng tin, tăng cường nhiều kênh truyền thông kênh truyền hình, báo chí, đường dây tư vấn… Đào tạo Cần đưa môn học pháp lý vào nội dung đào tạo bên cạnh đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ cho NLĐ Cần xây dựng giáo trình, đào tạo giáo viên, lên khung chương trình giảng dạy Đảm bảo có thời gian, có q trình để người học tiếp thu Hiện nhiều sở dạy thời gian ngắn (1-2 tuần trước người lao động nước ngồi) Học thơng qua ví dụ sai lầm, vấp váp thực tế, không dạy theo kiểu sách Đơn vị tiếp nhận kiến nghị, giải đáp thắc mắc người lao động Đây chế khiếu nại cần có Cần có nhiều hình thức tiếp nhận đường dây nóng, trang web, văn phịng tư vấn, … Đa dạng hóa hình thức tiếp nhận kiến nghị, giải đáp thắc mắc Kết hợp hình thức tiếp nhận, giải đáp thắc mắc, kiến nghị, với hình thức tư vấn hỗ http://batimexhr.com.vn/vi/nhung-van-de-phai-biet-khi-di-xuat-khau-lao-dong-nhat-ban/ 12 trợ Văn phịng Thơng tin Di cư (MRC), đặt Trung tâm Dịch vụ Việc làm (TTDVVL) tỉnh Nghệ An ví dụ cho hình thức hỗ trợ kiểu Tư vấn pháp lý Tư vấn pháp lý nhu cầu thiết người lao động Hiện có văn phịng, cơng ty tư vấn pháp lý Tuy nhiên, lĩnh vực LĐDC, có văn phịng luật tư vấn cho doanh nghiệp, chưa có tư vấn cho người lao động Những cơng ty luật, văn phịng luật hỗ trợ cho cá nhân bao quát vào nhiều lĩnh vực đời sống, chưa có nội dung LĐDC Chẳng hạn Công ty Tư vấn An Nam Để đơn vị tư vấn pháp lý hỗ trợ người lao động di cư cách có hiệu cần có giải pháp cụ thể, gồm: - Cần phối hợp quan ngoại giao, doanh nghiệp, tư vấn pháp lý cho người lao động nước Cùng phối hợp bảo vệ công dân - Bên cạnh việc tư vấn, văn phịng luật tư vấn, cần có chương trình nâng cao nhận thức pháp lý cho NLĐ Người lao động tự bảo vệ.Nhằm để tự bảo vệ, người lao động tự liên kết lại, hợp tác để hỗ trợ hoạt động hỗ trợ phiên dịch tiếng, đấu tranh với chủ địi quyền lợi, đảm bảo an tồn, hỗ trợ đời sống… (Trần & Crinis, 2018) Doanh nghiệp Nghiên cứu nước ASEAN cho thấy năm gần việc tiếp cận pháp lý lao động di cư tăng lên Các nghiên cứu cho thấy khuyến khích doanh nghiệp bên mơi giới tăng cường trách nhiệm giải trình quyền người lao động chống lại bạo lực (Harkins & Ahlberg, 2017) http://www.un.org.vn/vi/iom-agencypresscenter1-108/4703-iom-viet-nam-inaugurates-relocated-migrant-resourcecentre-in-nghe-an-province.html https://luatannam.vn/ 13 Các loại hình hỗ trợ thơng tin 4.2 • Hỗ trợ NLĐ suốt trình: từ chuẩn bị đến nước • Hỗ trợ lĩnh vực: vay vốn, lựa chọn doanh nghiệp, tư vấn ký hợp đồng, tư vấn vấn đề nảy sinh trình lao động, chuyển tiền nước … 4.3 Các bên tham gia hỗ trợ thông tin tư vấn pháp lý • Nhóm chế thức: Bộ LĐTBXH, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ tư pháp - Xây dựng Cơ chế thức: tổ chức có chức thức Hình thức hỗ trợ thơng tin Khung pháp lý • Chủ thể đưa người LĐDC: Các doanh nghiệp LĐDC • Nhóm hỗ trợ: Sự phối hợp DN với nhà trường, truyền thông, doanh nghiệp xã hội, quyền địa phương, Sở LĐTBXH, tổ chức NGO, văn phịng luật, cơng đồn, tổ chức tơn giáo, nhóm đại diện người lao động… - Xác định chế ràng buộc trách nhiệm đơn vịcó liên quan thuộc nhóm hỗ trợ Rõ ràng rằng, “để khơng bị bỏ lại phía sau”, bảo đảm an tồn cho NLĐDC có chế hỗ trợ pháp luật cho lao động di cư, song dường có chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Vì cần có thêm hình thức đa dạng khác phối hợp với quan thức nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thực tế đa dạng lao động di cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Belanger Daniele, Tran Giang Linh, 2013 Precarity, Gender and Work: Vietnamese Migrant workers in Asia Diversities Vol 15, No.1, 2013 ISSN 2079-6595 Cục lãnh sự, Bộ Ngoại giao IOM, 2017 Hồ sơ di cư Việt Nam 2016 14 Đặng Nguyên Anh, 2008 Labour migrantion from Việt Nam: Issues of policy and practice ILO, EU Working paper No.4 Harkins, Benjamin, Meri Ahlberg, 2017 Access to justice for migrant workers in South East Asia ILO, Australian Aid Harkins, Benjamin, Daniel Lindgren, Tarinee Suravoranon, 2018 Rủi ro lợi ích: Tác động di lao động Đông Nam Á: Những phát Việt Nam Nghiên cứu IOM, ILO, Rapid Asia ILO, 2015a Labour Migration in ASEAN, the reality Presentation of Regional office for Asia and the Pacific International Labour Organization Bangkok, Thailand, at The Tripartite seminar for enhancing social protection in an integrated ASEAN community, 25-26 Nov 2015, Jakarta ILO, 2015b Recommendations of the tripatite seminar on enhancing social protection, an integrated ASEAN commnunity 25-26 Nov 2015, Jakarta ILO, 2015c Lao động di cư theo kênh thức khơng thức số tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam: Kết từ khảo sát hộ gia đình, Available at:https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_379371.pdf Ishizuka, Futaba, 2013 International labor migration in Vietnam and the impact of receiving countries’ policies IDE discussion paper No 414, Institute of Developing Economies, Japan Lê Thị Nga, 2018, Peace for free migrant Việt Namese labor in the ASEAN countries Mauro Testaverde, Harry Moroz, Claire H Hollweg, Achim Schmillen, Nhóm Ngân Hàng Thế Giới, 2017 Di dân để tìm kiếm hội: Vượt qua rào cản dịch chuyển lao động Đông Nam Á Tran, Angie, Vicki Crinis, 2018 Migrant labor and state power: Vietnamese workers in Malaysia and Vietnam Journal of Vietnamese Studies, 13(2), 27-73 Doi:10.1525/vs.2018.13.2.27 https://digitalcommons.csumb.edu/sbgs_fac Tổng cục thống kê, 2017 Báo cáo Điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 15 ... văn phịng luật tư vấn, cần có chương trình nâng cao nhận thức pháp lý cho NLĐ Người lao động tự bảo vệ.Nhằm để tự bảo vệ, người lao động tự liên kết lại, hợp tác để hỗ trợ hoạt động hỗ trợ phiên... mà người lao động di cư (LĐDC) thường gặp phải trình lao động nước ngồi Những hỗ trợ pháp lý nhằm hỗ trợ người lao động di cư Những bất cập mà chế chưa đáp ứng Những gợi ý giải pháp nhằm huy động. .. tỷ lệ cao lao động bất hợp pháp Khi gặp phải vi phạm này, chỗ dựa người lao động người sử dụng lao động cán quản lý gia đình bạn bè (Harkins, cộng sự, 2018) Như vậy, người sử dụng lao động cán