Tài liêu nlvh chuyên sâu tài liệu nghị luận văn học chuyên sau

125 0 0
Tài liêu nlvh chuyên sâu tài liệu nghị luận văn học chuyên sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU CÁC TÁC PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI HIỆU QUẢ NLVH GĨC NHÌN MỚI VỀ VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ I: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ● Mẹo phương pháp viết NLVH nhanh cho học sinh giỏi PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – PHẦN Nội dung học: Phân tích đề Tìm ý bám sát vấn đề nghị luận Cách viết mở đoạn, kết đoạn Luyện tập: Viết đoạn văn câu thơ đầu thơ Đồng chí I HÌNH THỨC ĐOẠN VĂN Một đoạn văn tính từ chỗ lùi đầu dịng viết hoa đến chỗ chấm xuống dòng Lưu ý: II - Lùi đầu dịng rõ ràng - Khơng xuống dịng NỘI DUNG Bước 1: Phân tích đề (1 phút - gạch chân vào đề) - Đọc kĩ đề để xác định được: + Vấn đề nghị luận + Phạm vi dẫn chứng + Kiểu đoạn văn + Dung lượng (khoảng câu/dòng/trang giấy) + Yêu cầu Tiếng Việt kèm VD: Viết đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu) theo cách lập luận tổng - phân - hợp nêu cảm nhận em tín hiệu giao mùa khổ thơ thứ “Sang thu” (Hữu Thỉnh) Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân để rõ) => Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: tín hiệu giao mùa - Phạm vi dẫn chứng: khổ thơ thứ “Sang thu” - Kiểu đoạn văn: Tổng - phân - hợp - Dung lượng: đoạn văn khoảng 12 - 15 câu Yêu cầu Tiếng Việt kèm: Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân để rõ) VD: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà” diễn tả xúc động tình thương cha nhân vật bé Thu cô bé nhận ông Sáu cha trước ông Sáu phải lên đường Bằng đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu) theo cách lập luận diễn dịch, em nêu cảm nhận tình cảm bé Thu Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép => Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: tình thương cha bé Thu - Phạm vi phân tích: cảnh chia tay trước ơng Sáu lên đường - Kiểu đoạn văn: diễn dịch - Dung lượng: 12 - 15 câu - Yêu cầu Tiếng Việt: sử dụng câu ghép Lưu ý: Cùng phạm vi dẫn chứng vấn đề nghị luận khác nhau, khiến cho định hướng làm khác Vì KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN mà PHẢI ĐỌC THẬT KĨ ĐỀ để xác định vấn đề nghị luận Bước 2: Lập ý (2 phút - gạch đầu dòng từ khóa nháp) - Huy động kiến thức đối tượng cần nghị luận - Bám sát yêu cầu đề bài, gạch ý thân đoạn (có thể đặt câu hỏi “là gì?”, “như nào?”, “thể qua đâu?” để tìm ý chính) - Bước làm nháp, gạch đầu dịng từ khóa Các từ khóa cần ghi là: + Nội dung phần nhỏ đoạn thơ/đoạn trích văn xi cần phân tích + Tên biện pháp tu từ + tác dụng + Đánh giá sau ý phân tích (thường tính từ) + Tình cảm, suy nghĩ tác giả gửi gắm + Đặc sắc nghệ thuật: nhịp thơ, thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp điệu văn xi, giọng văn, ngôn ngữ + Dẫn chứng liên hệ mở rộng có vị trí muốn liên hệ VD: Từ đề xác định được: - Vấn đề nghị luận: tín VD: Từ đề xác định được: - hiệu giao mùa (nội dung + nghệ thuật) Phạm vi phân tích: khổ khổ thơ “Sang thu” - => Các ý là: - Tín hiệu 1: hương ổi => liền với “bỗng”, “phả” => mùi - - - “Sang thu” => Các ý là: - Nội dung: + “Bỗng” đặt đầu câu => quê, giản dị, nồng nàn Liên bất ngờ, đột ngột, giật hệ “Gió thổi mùa thu hương hương ổi thân cốm mới” - hương cốm quen Liên hệ chia sẻ Tín hiệu 2: gió se => đặc Hữu Thỉnh trưng mùa thu xứ Bắc, + Hương ổi tín hiệu làm sáng đậm mùi hương đầu,nồng ổi trùm khơng gian => Tín hiệu 3: sương => Nhân đánh thức giác quan, hóa “chùng chình”, cố ý chậm cảm nhận nàn, bao + Hương ổi gió se + mơ hồ động từ “phả” => Tác giả giật mình, bối rối => sánh đậm, không gian vui, say sưa, tinh tế đặc trưng làng quê xứ Đánh giá: nhiều giác quan, Bắc sinh động, gần gũi, tinh tế - Phạm vi phân tích: khổ hương đặc trưng làng lại, giăng mắc => không gian - Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp + Sương giăng mắc, Nghệ thuật: thể thơ chữ, nhân qua “chùng hình ảnh mộc mạc, nhẹ nhàng chình” => gợi hình, gợi cảm => tinh tế + cảm giác mơ hồ, say sưa thiên nhiên => “hình như”: không chắn => Thu giác quan - Nghệ thuật: + thể thơ chữ đơn giản, gần gũi + Ngôn ngữ thơ tinh tế + Hình ảnh mộc mạc, sinh động Lưu ý: Mỗi vấn đề nghị luận khác có dàn ý khác nhau, cần bám sát vào vấn đề để xác định ý từ ngữ chủ đề xuyên suốt đoạn văn cần viết Bước 3: Viết đoạn văn (tối đa 40 phút - viết cẩn thận, sẽ) * Bám sát kiểu đoạn văn mà đề yêu cầu: Dưới bố cục kiểu đoạn văn thường gặp: Diễn dịch Tổng - phân - hợp Quy nạp Mở đoạn Câu chủ đề Câu chủ đề Câu giới thiệu (khơng nêu vấn đề) Thân đoạn Lí lẽ + dẫn chứng Lí lẽ + dẫn chứng Lí lẽ + dẫn chứng Kết đoạn Câu gợi Câu chủ đề mở/cảm xúc (không chốt lại vấn đề) ● Câu chủ đề Phương pháp viết MỞ ĐOẠN (1 - câu => chuẩn bị trước thi) Đoạn văn diễn dịch tổng - phân - hợp: mở đoạn phải nêu câu chủ đề a Mở đoạn trực tiếp: Nêu vấn đề phạm vi dẫn chứng (câu chủ đề) - Công thức: Trong tác phẩm + tên tác phẩm, + tên tác giả + ghi dấu ấn đậm nét/khó phai lịng bạn đọc miêu tả/diễn tả/ thành công/một cách tinh tế/ + vấn đề nghị luận qua + phạm vi dẫn chứng - VD: Mở đoạn cho đề VD1: Trong thi phẩm “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh ghi dấu ấn đậm nét lòng bạn đọc diễn tả cách tinh tế tín hiệu giao mùa qua khổ thơ - VD: Mở đoạn cho đề bài: Bằng đoạn văn diễn dịch, nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu buổi chia tay trước ông Sáu lên đường làm nhiệm vụ Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng ghi dấu ấn khó phai lịng bạn đọc diễn tả cách xúc động nhân vật bé Thu buổi chia tay trước ông Sáu lên đường làm nhiệm vụ b Mở đoạn gián tiếp: Dẫn dắt + nêu vấn đề phạm vi dẫn chứng (câu chủ đề) - Cách 1: Dẫn dắt từ phong cách nghệ thuật tác giả + Công thức: Trong văn học đại/trung đại Việt Nam, + tên tác giả + điểm đáng lưu ý tác giả (PCNT) Tiêu biểu cho phong cách độc đáo/ấn tượng thi phẩm/truyện ngắn/… + tên tác phẩm => Câu chủ đề + VD: Trong văn học đại Việt Nam, Phạm Tiến Duật có giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, pha chút ngang tàng mà sâu sắc, trang thơ “ngọn lửa đèn” hệ nhà thơ thời chống Mĩ Tiêu biểu cho phong cách độc đáo thi phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” => Câu chủ đề - Cách 2: Dẫn dắt từ đề tài + Công thức: Viết + đề tài, + đến tác giả, tác phẩm đề tài đặc điểm bật, + tác giả đặc điểm bật tác phẩm => Câu chủ đề + VD: Nếu nhắc đến mùa thu thi ca, người ta hay nhớ đến sắc, hương đặc trưng sắc vàng phai thơ Xuân Diệu: “Đây mùa thu tới, mùa thu tới / Với áo mơ phai dệt vàng”, hay hương cốm nồng nàn thơ Nguyễn Đình Thi: “Sáng mát sáng năm xưa / Gió thổi mùa thu hương cốm mới”; tín hiệu bắt đầu mùa thu thơ Hữu Thỉnh lại hương ổi chín gió se => Câu chủ đề - Cách 3: Dẫn dắt từ nhận định + Công thức: Tên tác giả nhận định + viết/đã nói rằng/ tâm niệm rằng/ : “Trích dẫn nhận định” Nhận định khiến nhớ + tác giả tác phẩm + điểm liên quan với nhận định => Câu chủ đề + VD: Nhà thơ Đỗ Trung Lai nói: sáng tác Phạm Tiến Duật “Một góc bảo tàng tươi sống Trường Sơn thời chống Mĩ” Nhận định khiến nhớ thi phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - “một góc bảo tàng tươi sống” người lính lái xe Trường Sơn => Câu chủ đề Đoạn văn quy nạp: mở đoạn không nêu câu chủ đề, không khái quát nội dung tồn đoạn - Cơng thức 1: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân + Tên nhà thơ + có vần thơ ý nghĩa + trích thơ VD: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân Nhà thơ Chính Hữu có vần thơ ý nghĩa thế: “Quê hương anh nước mặn đồng chua / / Đồng chí” Cơng thức 2: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ + Tên nhà văn + viết lên/xây dựng trang văn / nhân vật ý nghĩa + trích dẫn chứng (trong phạm vi đề bài) VD: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ Nhà văn Lê Minh Khuê viết lên trang văn ý nghĩa thế: “Việc ngồi đây… “những quỷ mắt đen” - Tự do: Dẫn dắt từ thông tin liên quan đến tác phẩm VD: Mở đoạn cho đoạn văn quy nạp phân tích nhân vật bé Thu từ biệt cha: Từ câu chuyện cô giao liên đường công tác, nhà văn Nguyễn Quang Sáng xúc động viết nên truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Trong trang văn ấy, ta bắt gặp bé Thu ương ngạnh, gan lì, ngỡ Lưu ý: Cách viết mở đoạn áp dụng cho đề bài: - Bước 1: Dùng câu dẫn sau: + Thơ: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân + Văn xuôi: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ - Bước 2: Tùy vào kiểu đoạn văn để viết câu chủ đề giới thiệu dẫn chứng không chịu nhận ông Sáu ba, cuối em cất tiếng gọi “Ba a a…” thời khắc éo le Phương pháp viết KẾT ĐOẠN (1-2 câu, chuẩn bị trước thi) ● Đoạn văn tổng phân hợp, quy nạp: kết đoạn phải nêu câu chủ đề - Cơng thức: Như vậy/Tóm lại, + đặc sắc nghệ thuật đối tượng phân tích, + tên tác giả + khắc họa thành công + vấn đề nghị luận, để lại lòng bạn đọc ấn tượng thật khó phai mờ - VD: Đoạn văn quy nạp phân tích cảnh khơi khổ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) Như vậy, hình ảnh tráng lệ, so sánh kì vĩ, độc đáo, tác giả Huy Cận khắc họa thành công cảnh khơi hai khổ thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, để lại lịng bạn đọc ấn tượng khó phai mờ ● Đoạn văn diễn dịch: Kết đoạn không nêu câu chủ đề, khơng tổng kết lại nội dung tồn đoạn - Gợi ý: + Sử dụng câu cảm thán bộc lộ cảm xúc cá nhân + Sử dụng nhận định tác giả, tác phẩm - VD: Đoạn văn diễn dịch phân tích cảnh khơi khổ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) Những câu thơ Huy Cận tranh thật kì vĩ ấn tượng biết bao! ● LUYỆN TẬP Đề bài: Bằng đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 - 15 câu, em phân tích sở hình thành tình đồng chí câu thơ đầu thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) Bước 1: Phân tích đề (gạch chân) - Vấn đề nghị luận: sở hình thành tình đồng chí - Phạm vi dẫn chứng: câu đầu thơ “Đồng chí” Kiểu đoạn văn: tổng - phân - hợp

Ngày đăng: 19/03/2023, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan