Sách 3 dàn bài 8 dạng bài văn nghị luận văn học

9 3 0
Sách 3  dàn bài 8 dạng bài văn nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DÀN BÀI DẠNG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TỪ CHỊ GIÁO NANH DẠY VĂN ÔN THI NGỮ VĂN THPTQG 2024 Xuất phát sớm lợi thế! Facebook: Nguyễn Ngọcc Anhh (Chị giáo Nanh) Email: nanh03110202@gmail.com Đăng kí khóa học liên hệ: 0795041341 (zalo/viber) Địa chỉ: Nhà vườn 1-3 Lô 21 Gelexia Riverside 885 Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội CHỊ GIÁO NANH DẠY VĂN KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG 1: Nghị luận đoạn thơ I Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích thơ cần nghị luận (Đoạn thơ tiêu biểu cho phương diện ND nào, đặc sắc NT TP) - Trích dẫn thơ II.Thân bài: Bước 1: Giới thiệu chung Về tác giả: + Tên, bút danh, năm sinh, năm mất, gia đình… + Xã hội mà tác giả sống sáng tác… + Khuynh hướng sáng tác, chủ đề sáng tác, PCNT + Các tác phẩm tiêu biểu, ->Vị trí tác giả VH Về tác phẩm: - Hoàn cảnh đời, nhan đề, mạch cảm xúc - Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm - Bước 2: Phân tích: * GT đoạn trích: Vị trí+Nội dung * Phân tích đoạn trích Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ - Phân tích nội dung đoạn thơ (thành luận điểm) - Mỗi luận điểm triển khai thành đoạn văn - Đoạn văn viết theo cách diễn dịch quy nạp theo trình tự + Dẫn dắt ý, trích thơ + Phân tích ý (NT -> ND) + Chốt ý Bước 3: Đánh giá chung NT ND - Nghệ thuật đoạn trích - Ý nghĩa vấn đề tác phẩm + Góp phần làm nên thành cơng chung tác phẩm + Đóng góp riêng đoạn thơ (sáng tạo,độc đáo NT, ND) - Ý nghĩa vấn đề tác giả + Tài năng, tầm tư tưởng, phong cách nghệ thuật + Tình cảm, lịng tác giả + Khẳng định vị trí nhà văn - Ý nghĩa vấn đề VH dân tộc Bước 4: Trả lời câu hỏi phụ (lệnh 2) Bước 5: Nâng cao, mở rộng, liên hệ - So sánh tác phẩm đề tài, chủ đề để tìm điểm khác biệt, sáng tạo - Lí giải + Nguyên nhân khác biệt + Vì tác giả thành cơng (phong cách, vốn sống, tài ) - Liên hệ thực tế III Kết bài: - Khẳng định đặc sắc NT, ND sức sống tác phẩm, đoạn trích - Cảm nhận thân DẠNG 2: Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xi I Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích văn xi cần nghị luận (Đoạn văn tiêu biểu cho phương diện ND nào, đặc sắc NT TP) - Trích dẫn II.Thân bài: Giới thiệu chung Phân tích Bước 1: GTC đoạn trích: Nội dung+Vị trí Bước 2: Phân tích đoạn trích * ND đoạn trích - ĐT gồm nhân vật nào? Được đặt tình ? - ND phản ánh ? Thái độ nhà văn? Thông điệp tư tưởng ? - Liên hệ so sánh * NT đặc sắc đoạn trích - Khơng gian, thời gian - Tình - Chi tiết NT đặc sắc tác dụng - Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật: + bên trong, bên + cố định, linh hoạt + điểm nhìn nhân vật hay người kể chuyện - Các thủ pháp, biện pháp NT, cách sử dụng từ ngữ câu văn - Giọng điệu: thủ thỉ- tâm tình, lạnh lùng – hóm hỉnh, hài hước- châm biếm - Nhịp kể: nhanh - chậm - Thanh điệu: Nhiều hay trắc -> Tác dụng, liên hệ, so sánh Bước 3: Đánh giá chung ND+NT đoạn thơ - Nghệ thuật đoạn trích - Ý nghĩa tác phẩm - Giá trị nội dung + Thành cơng tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo giá trị NT tư tưởng) + Đánh giá đóng góp đoạn văn vào thành công chung TP - Ý nghĩa tác giả + Tài năng, tầm tư tưởng, phong cách nghệ thuật + Tình cảm, lịng tác giả + Khẳng định vị trí nhà văn - Ý nghĩa VH Bước 4: Trả lời câu hỏi phụ (lệnh 2) Bước 5: Nâng cao, mở rộng, liên hệ - So sánh tác phẩm đề tài, chủ đề để tìm điểm khác biệt, sáng tạo - Lí giải + Nguyên nhân khác biệt + Vì tác giả thành cơng (phong cách, vốn sống, tài ) - Liên hệ thực tế III Kết bài: - Khẳng định đặc sắc NT, ND sức sống tác phẩm, đoạn trích - Cảm nhận thân DẠNG 3: Nghị luận tình truyện I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả - Giới thiệu tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Bước 1: GTC Bước 2: Phân tích - Khái niệm: + Tình truyện hiểu hoàn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện + Là mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác; hồn cảnh mơi trường sống với nhân vật Qua nhân vật bộc lộ tình cảm, tính cách hay thân phận góp phần thể sâu sắc tư tưởng TP - Phân loại: - Tình tâm trạng - Tình hành động - Tình nhận thức - Vai trị: + Với ND truyện: Thể chủ đề + Với cốt truyện: Tạo lôi cuốn, hấp dẫn cho câu chuyện + Với nhân vật: Khắc họa tính cách nhân vật + Với TP: làm nên thành công cho tác phẩm * Phân tích Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình - Tình - Tình + Bối cảnh xây dựng tình + Tóm tắt nội dung tình + Các chi tiết độc đáo tình + Ý nghĩa tác dụng Bước 3: Đánh giá ND+NT - Nghệ thuật xấy dựng tình - Khẳng định giá trị tình - Khẳng tài lòng nhà văn Bước 4: Nâng cao, mở rộng - So sánh với tình truyện khác - Vì tác giả thành cơng (PCNT, vốn sống, tài năng) III Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân tình DẠNG 4: Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật truyện I.Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận: nhân vật chính/phụ /trung tâm kiểu nhân vật: tư tưởng/hành động II.Thân Bước 1: Giới thiệu chung Bước 2: Phân tích nhân vật - GT nhân vật, kiểu nhân vật - GT lai lịch, xuất - Nêu ngoại hình, suy nghĩ ngoại hình nhân vật - Nêu số phận đời, ý số phận nhỏ đến trưởng thành - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) + Ngôn ngữ nhân vật: độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm + Suy nghĩ, tâm trạng nhân vật: + Hành động nhân vật: - Mối quan hệ với nhân vật khác -> bật phẩm chất nhân vật - Lăng kính nhà văn Bước 3: Đánh giá NT+ND * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Đặc điểm phong cách, bút pháp tác giả - Tính điển hình nhân vật, mức độ thành cơng tác phẩm Bước 4: Trả lời câu hỏi phụ (lệnh 2) Bước 5: Liên hệ mở rộng - Liên hệ nhân vật TP khác thời gian, hồn cảnh, tính cách, số phận, chủ đề, đề tài - Vì tác giả thành công (PCNT, vốn sống, tài năng) - Liên hệ thực tế III Kết - Đánh giá vẻ đẹp, sức sống nhân vật - Cảm nhận, suy nghĩ thân nhân vật DẠNG 5: Nghị luận so sánh hai nhân vật I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Giới thiệu hai nhân vật, vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Bước 1: Giới thiệu chung Bước 2: Phân tích nhân vật T1 - GT nhân vật, kiểu nhân vật - GT lai lịch, xuất - Nêu ngoại hình, suy nghĩ ngoại hình nhân vật - Nêu số phận đời, ý số phận nhỏ đến trưởng thành - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) + Ngôn ngữ nhân vật: độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm + Suy nghĩ, tâm trạng nhân vật: + Hành động nhân vật: - Mối quan hệ với nhân vật khác -> bật phẩm chất nhân vật - Lăng kính nhà văn Phân tích nhân vật T2 - GT nhân vật, kiểu nhân vật - GT lai lịch, xuất - Nêu ngoại hình, suy nghĩ ngoại hình nhân vật - Nêu số phận đời, ý số phận nhỏ đến trưởng thành - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) + Ngôn ngữ nhân vật: độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm + Suy nghĩ, tâm trạng nhân vật: + Hành động nhân vật: - Mối quan hệ với nhân vật khác -> bật phẩm chất nhân vật - Lăng kính nhà văn Bước 3: So sánh: -Nét chung nhân vật - Nét riêng nhân vật - Lí giải giống khác: + Hoàn cảnh/ Thời đại + PCNT tác giả Bước 4: Đánh giá ND+NT - NT Khắc họa nhân vật - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật - Sự thành cơng tác giả, đóng góp tác giả III Kết bài: - Đánh giá vẻ đẹp, sức sống nhân vật - Cảm nhận thân nhân vật DẠNG 6: Dàn giá trị nhân đạo I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận II Thân bài: Bước 1: GTC Bước 2: Phân tích * Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên bởi: + niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ * Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo lực tàn ác chà đạp lên HP người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người, hướng CN tới sống HP tốt đẹp Bước 3: Đánh giá ND+NT - NT đoạn trích - Ý nghĩa giá trị nhân đạo + Ý nghĩa vấn đề tác phẩm + Ý nghĩa vấn đề tác giả + Ý nghĩa vấn đề VH Bước 4: Liên hệ, mở rộng - So sánh với tác phẩm khác - Sự thành cơng, đóng góp tác giả III Kêt bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung nhân đạo TP - Cảm nhận thân vấn đề DẠNG 7: Dàn giá trị thực I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận II Thân bài: Bước 1: GTC Bước 2: Phân tích * Giải thích khái niệm thực: - Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực - Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử * Phân tích biểu giá trị thực: - Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực - Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người - Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ Bước 3: Đánh giá ND+NT - NT đoạn trích - Ý nghĩa giá trị thực - tác phẩm - tác giả - VH Bước 4: Nâng cao, mở rộng - Liên hệ TP thời gian, chủ đề, đề tài - Vì tác giả thành công (PCNT, vốn sống, tài năng) - Liên hệ thực tế III Kết bài: - Khẳng định lại giá trị thực tạo nên sức sống lâu bền cho TP - Cảm nhận thân vấn đề DẠNG 8: So sánh chi tiết tác phẩm I MỞ BÀI - Khái quát TG, TP, VĐNL -Chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm; chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn I THÂN BÀI Bước 1: GTC Bước 2: Phân tích 1.Cảm nhận chi tiết “ ” tác phẩm “ ” - Hoàn cảnh dẫn đến chi tiết: - Ý nghĩa chi tiết - Đánh giá chi tiết: + Giá trị nội dung: giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; b Cảm nhận chi tiết “ ” - Hoàn cảnh dẫn đến chi tiết: - Ý nghĩa chi tiết - Đánh giá chi tiết: + Giá trị nội dung: giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; Bước 3: So sánh * Điểm tương đồng - Về nội dung: - Về nghệ thuật: * Điểm khác biệt -Về nội dung: -Về nghệ thuật thể hiện: III KẾT BÀI Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp sức mạnh chi tiết ( ) thể nội dung TP

Ngày đăng: 17/08/2023, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan