Bộ tài liệu, bộ đề SHG của chỉa sẻ để phục vụ nâng cao chất lượng cho học sinh của bạn Vì thế mình không phân quyên chia sẻ cho bất cứ ai dưới mọi hình thức và mục đích Khi mình chia sẻ tai liệu dĩ nhiên là minh co nhiêu cách báo vệ tài liệu của mình Để tránh mọi phiên phức, khiếu nại rất mong _các bạn tôn rọng - | S Chúng ta hãy là những người bạn để chia sẻ và kết nỗi thay vì những cuộc chiến tranh trên mạng dé rồi ai cũng sẽ trở thành người nỗi tiếng BÀI LÀM SÔI: | | “Nhà văn phải là người găng đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bê sâu tam hồn của con a Minh Châu) Em hiểu ý kiến trên như thể nào? người.”(Nguyễn Hãy làm sáng tỏ qua 1 tắc phẩm van hoc trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1 —Ắ Biầm : ~ Ai đó đã từng nói rắng “Văn học như 1 thiên thân mang sứ mệnh tôn vĩnh - 'và bảo vệ con người ”.Thật vậy ,từ trước tới nay, các thi nhân đều lay xúc cảm _ từ con người mà viết nên trang,có thể nói con người là nguôn cảm hứng bất tận, không bao gid’ voi can cua van hoc dân tộc Và chính văn học với sử mệnh thiêng liêng của mình Nó đã khắc họa một cách vĩnh viễn vào lòng đọc giả hình ảnh những con người với tâm hôn cao thượng, đẹp đế, giàu tình yêu | 'thương, đức hì sinh nhưng lại có số phận éo le, bất hạnh Vì thế,b khi đánh giá - về điều này có ý kiến cho rằng :“Nhà văn phải là người găng đi tìm những hạt ngọc ân dau trong bề sâu của tâm hồn con người > Và một lần nữa ,nhà văn _ Nam Cao đã để tác phẩm Lão Hạc của mình là nốt ngân đây sátạno tgrong bản _ Vậy nhà văn là ai? Nhà văn chính là người sáng tác ra các tác phẩm văn _ hạt ngọc ân dâu trong bê sâu tâm hồn con người nghĩa là chỉ những p_ hẩ họ m c c hất C , ò ẻ n đẹp tâm hôn cao quý, trong sáng của con người nhưng không, đề phát hién, hong dé thay, j an7.+? ˆ sau ve bề ngoài hoặc hoàn cảnh nhân vật Ÿ khuat kiến trên đề cập đến thiên chức của nhà văn lả phải tìm ra những vẻ đẹp về: pham chat, tam hon trong con người Và qua tác phâm Lão Hạc nhà văn Nam o đã phát hiện ra những hạt ngọc quý báu trong con người Lão Hạc | Ca Trước hết, đọc tác phẩm Lão Hạc ta tìm thay số phận bất hạnh, nghèo khô trong con người Lão Hạc Vợ mất sớm, Lão Hạc phải một mình ga trong nuôi con,nhắc đến đây ta mới biết được cuộc đời lão khổ thế nào? Vợ mất đi thì _trong gia đình chỉ còn lão ,lão vừa phải chèo chông nơi “dông bão” để kiêm sông cho 2 cha con, vừa phải làm 1 người nội trợ đảm đang Chuyện đã thê, nhà lão Hạc ngày một khó khăn, nghèo khổ hơn đến mức không đủ tiền cưới vợ cho con khiến đứa con trai “độc đỉnh” phải phan chi bo di lam 6 đồn điền cao su - nơi một đi không trở lại Con trai đi rôi, lão dau khổ lắm! Cô đơn lắm! Ấy vậy p trận ôm nặng sức khỏe già yêu đi ,việc làm nhẹ lúc trước cũng bị cusp hết _ lạ k i hô g n ặ g biết ăn vào đâu.Bây giờ lão Hạc phải sông thui thủi 1 mình, mặc cho dòng thời gian cứ nhuộm bạc mái tóc,lão chỉ có 2 người bạn là ông CHáo và cậu Vàng để tâm sự ,chia sẻ nỗi đau đớn Đây quả là 1 số phận bất hạnh, tội nghiệp và chính lão Hạc cũng đã từng thốt lên : “cuộc đời như thế chỉ nhỉnh hơn kiếp con chó”.Có lẽ khi viết về cuộc sống ban cùng của lão Hạc nhà văn Nam Cao như ứa từng giọt lệ, ông nghẹn ngào, đau đớn trước kiếp lầm than của người nông dân Chính từ cuộc sống nghèo khổ ấy của lão Hạc mà Nam Cao mới tìm ra hạt ngọc về tình thương trong con người lão Trước hết, đó là tình yêu thương con sâu sắc đến quên mình Một gìa đình đây đủ không thể thiếu bóng dáng của người phụ nữ, ấy vậy mà lão Hạc lại chấp nhận vừa làm cha vừa làm mẹ vì con trai Chắc có lẽ vì tình yêu thương con quá lớn nên lão mới ở vay © nuôi con mặc cho cái đói, cái nghèo bủa vây Vì lão Hạc hiểu việc mình đi thêm bước nữa sẽ không đúng với đạo làm cha, không xứng đáng với nguoi , vo qua ^ cô Lão Hạc thương con như thế nên khi nhắc đến đứa con trai lao lai ran ran nước mắt, đau đớn :“ nó là người của người ta chứ đâu còn là con tôi nữa ” Còn gì đau đớn hơn, bất hạnh hơn khi một người cha mất đi đứa con thân yêu duy nhất của mình Lão coi đứa con trai như một nửa còn lại của cuộc đời mình, mất đi nó nghĩa là lão mat đi niềm vui tuổi 21a, động lực sống, mất cả chỗ dựa lúc trái gió trở trời và kế từ đó lão sông trong nói nhớ thương, mong mỏi Người ta nói lúc khỏe mạnh thì đè xẻn, chất chiu đẻ đến lúc ốm đau, bệnh tật có cớ mà sinh nhai nhưng lão Hạc lại khác, tuy có tiền để dành nhưng lão lại ăn củ sung ,cu ray mac cho bệnh tật tàn phá đề giữ lại tiền cho con Chính bà giáo cũng đã từng thốt lên :“ lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ ”.Và cuối cùng lão tìm đến cái chết trong đau đớn với 30 đông bạc và 3 sào vườn gửi lại nhờ ông giáo giữ với lời trăng trối “để lại cho đứa con trai” Lão chuẩn bị thật chu đáo, lão mong cái chết của mình có thể đổi lại cho con niềm vui và 1 cuộc sống đầy đủ hơn Người cha ấy đã sẵn sảng hi sinh cả tính mạng, thậm chí là cả niềm vui duy nhất của mình- cậu Vàng để tìm lại cho con trai “nguồn sông ” Lão đã sông 1 cuộc _ đời khô cực đầy đắng cay nhưng cho tới lúc chết cũng là vì con Ôi! Sao lão vĩ đại thé !cao cả thé! Đó không chỉ là tình yêu thương con mà còn là tình -yêu đối với cậu " Vàng Con trai ởi rôi, lão Hạc chỉ biết sống cùng cậu Vàng, hằng ngày lão yêu thương, quan tâm, chăm sóc nó I cách chu đáo như con cháu trong nhà Lão Hạc đặt cho nó 1 cái tên rất sang trọng“ cậu Vàng”, lão còn cho cậu Vàng ăn vào “một cái bát sứ như nhà giàu ” Điều đó có thể thấy lão coi nó như 1 đứa con tinh than, 1 ki vật thiêng liêng duy nhất mà đứa con trai dé lại trước khi bỏ đi Ở tuổi xế chiều gan dat xa trời, lão Hạc phải sống một cuộc đời cô đơn, buồn tẻ, lão chỉ còn Vàng là người thân duy nhất để làm nơi giải bày tâm sự, tình cảm, lão Hạc tìm thay & cau Vang 1 niém vui, sự động viên, chia sẻ Khi nói chuyện về con trai lão Hạc chỉ mang tâm trạng buồn bã, vẻ mặt u sau nhưng khi nhắc đến cậu Vàng tâm hỗn lão ta trở nên trong trẻo, hôn nhiên đến lạ thường Lão chắc hắn cảm thấy hạnh phúc, sung sướng, biết ơn khi được thượng để ban cho l ân huệ là “cậu Vàng ” Đó không phải là tình cảm giữa con người binh thường mà là giữa 1 người nông dân nghèo khô với 1 con chó Chắc trong ki uc của lão Hạc cậu Vàng chính là hình ảnh của đứa con trai cho nên lão dành cho Vàng 1 tình yêu rất đặc biệt Và vi vậy mà giây phút bán cậu Vang vì con lão đau đớn lăm! Đó như cắt từng miếng thịt Sự ra đi của Vàng cũng là lần cuối lão Hạc nhìn thây cõi đời này, thiếu nó thì cuộc sống của lão cũng sẽ không còn tồn tại nữa | Doc tac pham Lao Hac nha van Nam Cao khong chi tim thấy hạt ngọc về tình yêu thương mà còn tìm thay hạt ngọc về lòng tự trọng trong con người lão Hạc lrong truyện ngắn của Nam Cao, cái đói và miêng ăn thường trở thành 1 nỗi ám ảnh đối với nhân vật, có khi làm tha hóa, biến chất nhân cách của nhân vật (Chí Phèo, bà lão, Binh Tư ) nhưng cái đói và miéng 4n khong © vui dap được lão Hạc lrước hết, lão Hạc thê hiện lòng tự trọng với con trai, dù _ CÒN tiền, còn đất, còn tài sản nhưng lão Hạc buộc mình phải ăn củ ráy, củ khoai, _ bữa rau, bira ốc để dành dum tién cho con Có lẽ lão cảm thây co lỗi với con, không muốn trở thành người cha vô trách nhiệm, chỉ biết ăn dân, sống mòn, đây chắc hắn là việc cuối cùng lão làm được cho con trai trước khi ra đi và tat ca cũng là vì đứa con Còn với ông Giáo lão từ chối mọi sự giúp đỡ một cách “hách dịch”, lão Hạc không muốn vì ba miếng ăn mà trở thành con người ăn bám, bị bà giáo ghét bỏ, vì bởi lẽ đối với lão Hac‘ miệng, ăn là miéng nhuc ” Dan gian có câu: “chết là hết ”nhưng lão chết đi mà vẫn không muốn làm khể hàng xóm nên lão đã gửi lại 30 đồng bạc nhờ họ lo hậu sự khi lỡ ra đi đột ngột Tự trọng với con trai với ông giáo là bình thường nhưng tự trọng với cậu Vàng đã làm lão trở nên sáng ngời giữa đêm đen tôi của xhpk Lão rất đau khô và tự trách mình vì già đến tuôi này còn trót lừa một con chó Ôi chao! Chỉ vì lừa bán 1 con chó mà lão Hạc quyết định tự tử đề đền tội và đồng cảm với nó Cậu Vàng _tuy chỉ là nhân vật phụ nhưng lại là hình ảnh không thể thiếu, làm toát lên số - phận + và nhân cách cao.) dep cua lao Hac Do là một vẻ đẹp đáng trân trọng, gìn 7 | giữ | Vẻ đẹp nhân cách, tâm hôn lão Hạc được thé hiện +sâu sắc dưới ngòi bút dây tính nhân đạo và phong cách nghệ thuật của tác gia Bang cach kể chuyện hấp dẫn, độc đáo, lôi cuỗn nhà văn đã gol day cai hon buôn của Đông.A, cach tao tinh huồng đã khơi lại cái mạch sâu mấy nghìn năm van ngâm ngâm trong cõi đất này và có lẽ bởi vậy mà người ta nói Nam Cao là l bậc thầy kê chuyện Cùng nghệ thuật miêu tả khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật và ngôn ngữ giàu tính gol hình gợi cảm giúp đọc gia hình dung trước mắt mình là một lão Hạc đang sông Nhà văn đã dùng lão Hạc để làm cái don bay nâng con người lên trong tình nhân ái Câu chuyện Lão Hạc đây bóng tôi nhưng từ trong đó đã lóe lên những tia sáng âm lòng Nhận định của Nguyễn Minh Châu là hoàn toàn đúng đăn Nhận định đã | thể hiện tâm lòng nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương con người của Nam Cao đồng thời nhà văn bày tỏ thái độ lên án xã hội phong kiến bất công đã dây -_ nhưng con người nông dân nghèo khô như lão Hạc vào bước đường cùng Qua _ tác phẩm Lão Hạc ta đã tìm được hạt ngọc về tình yêu thương sâu sắc, rộng, lớn va lòng tự trọng cao cả ấn giấu bay lau nay trong con người lão Hạc Bởi vậy Nam Cao được ví như 1 loại dé cổ quý hiểm cất giữ trong đó là những hạt bụi vàng văn hóa thắm sâu của nền văn minh dân tộc Dù gần một thế kỷ trôi qua nhưng cho tới nay câu chuyện vẻ lão nông dân nghèo khổ này vẫn được nhắc _ mãi, đó là một câu chuyện nhân cách và tình thương | BAI LAM SỐ 2 Nhận định về Lão Hạc, Hoàng Thị Hương trong vẻ đẹp con người có viết: "Tỉnh thân Lão Hạc mới kiên định làm sao! Như thành trì kiên cỗ xây bằng tình thương và lòng tự trọng Đói khổ, đau đớn không phục nỗi Nhà văn Kim Lân tặng lão từ "bất khuất" Bắt khuất trước kẻ thù còn dễ: hiểu Hạ n c hưn củ g a n t h rư à ớc văn mìn N h am mới Cao, thật em kh h ó ã " y l B àm ăng sáng hiểu tỏ n bi h ế ậ t n về địn t h ruyệ t n rên ngắn Lão Nguyễn Văn Siêu đã từng nói: “Văn chương có hai loại, loại đáng thờ và loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là chuyên chú ở văn chương, loại đáng thờ là loại chuyên chú về con người” Văn chương muôn đời phải phục vụ con người, hướng con người đến những giá trị cao đẹp của cuộc sống “Lão Hạc” của Nam Cao là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn học Việt nam hiện đại có thé xem là một tác phẩm giàu chất nhân sinh Truyện ngắn đã hướng con người, đặc biệt là những con người nghèo khô, bất hạnh nhưng trái tim vẫn đạt dào tình yêu, tâm hôn vẫn ngỜI ngợi cao đẹp Vậy “thành trì kiên co” la gi? Đó là một tòa thành được xây dựng rất đỗi vững chắc, không dé bi sup dé han với một số va cham có sức công phá lớn Còn nếu xét với nghĩa câu nói của Hoàng Thị Thương thì đó là một thành trì do vẻ đẹp người nông dân xây nên? Điều mà Hoàng Thị Thương nói đến ở đây chính là khăng định phẩm chất cao đẹp của một con người mà điển hình ở đây là lão Hạc: một con người giàu tình yêu thương và lòng tự trọng mà mọi khó khăn, thử thách không thé lam sụp đổ, đổi thay bởi trái tim day ap tinh yêu thương Lão Hạc là một người nông dân thuộc tầng Trước hết, tâm bôn lão Hạc như một thành trì kiên cổ được xây nên lớp nghèo nàn nhất nhì xã hội ngày xưa Khi con còn nhỏ thì người vợ đã qua đời, lão phải một thân một mình “gà trống nuôi con” Cả gia tài của lão chỉ vỏn vẹn một túp lều Mới nói đến đây thôi mà người đọc như chúng ta đã thay hoan cảnh lão thật đáng thương rồi! Ấy vậy mà người con trai chỉ vì cha không du tiên lo đám cho mà vội phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su, để người cha già yếu sông một mình trong sự éo le, hiu quạnh Thật sự mà nói thì trong lòng lão luôn có một nỗi khô tâm rất lớn: gia đình không có được giây phút đoàn tụ, không được sống bình yên, êm âm Nhìn vậy thôi chứ lúc nào lão cũng thương nhớ đến con, mọi câu chuyện thường ngày của lão đều ngẫm ngầm xoay quanh đứa con ay Lão mòn mỏi trông mong lá thư con gửi về, đong đêm từng ngày con đi để được gặp con nữa Nhưng có vẻ như điều ây quá đỗi xa vời đối với lão Lão luôn cho rằng mình mắc lỗi với con, không lo cho con được một cuộc sống tốt nhu bao người khác Lão tìm đủ mọi cách dé giữ mảnh v: ườn cho người con sau này về lây vợ có chỗ mà ở Lão ta thà chết chứ chăng chịu bán lây một sào Tình cảm của lão quả là thiêng lộng \ và cảm động, lão tình nguyện chọn chết chỉ đề trọn đạo làm cha Thương nhớ con trai nhưng nên có bao nhiều tình cảm lão dành hết cho cậu Vàng Đôi với lão Hạc, cậu Vàng như sợi dây liên lạc giữa lão với người con trai văng nhà Lão thương cậu ta lăm, lão cho nó ăn cơm trong bát sứ, chia sẽ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện cùng nó như một người bạn thâm giao, tưởng chừng như chăng thê nào xa rời nó Bởi thế, lúc bán cậu ta có lẽ là giây phút lựa chọn khó khăn nhất đời lão Năm đồng bạc kê ra cũng là “món tiên to”, nhất là giữa thời buổi “đói deo đói lắt” này Thế nhưng lão ta bán cậu Vàng chắng phải vì tiền đâu! Lão làm như vậy chăng qua là vì hoàn cảnh đói nghèo, cùng quấn đã buộc lão phải nói lời từ biệt với nó và còn cả một điêu sâu xa nữa mà chính lão mới hiểu “Thóc Cao, gạo kém”, sức cùng, lực kiệt nên lão đành phải vậy Sau khi bán chó, lão “cỗ làm ra vui ve” nhung cũng chăng giâu được bộ mặt “cười như mêu và đôi mặt lúc nào cũng ang ang nuoc” Ay Lao tu trach | ban than la một kẻ bất nhân, là tên lừa đảo không có tính người, nhân tâm lừa cả một con chó vốn “tin yêu của mình” Có lẽ đó cũng chính là giây phút lão đau đớn khi mất đi “một nữa trái tim” của mình khiến: ' “mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên va cai miéng mom mem của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc !? Cuộc đời lão cứ như dòng nước mắt chảy dài trên những nỗi đau bất - lực Nhìn lão lúc này cứ như bị chìm xuống như bị ai “vùi dập” Chung quy lại | hai sự việc lớn của cuộc đời lão Hạc: việc bán cậu Vàng và việc tìm đến cái chết Hai sự việc ấy tuy chẳng dính dáng gì nhau nhưng đều toát lên một y : nghĩa chung về tâm lòng người cha thương con mênh mông, sâu nặng ee Thành trì kiên cô của lão Hạc không chỉ đơn thuần xây bằng |tình yeu thương mà để nó được vieng chic thì lão đã phải dâng hiển vào đó ca tam lòng tự trọng sảng chóúi như ảnh dương Trong truyện ngăn của Nam Cao, cái đói và miếng ăn hầu như trở thành nỗi ám ảnh đối với nhân vật, nó buộc nhân vật phải trở nên tha hóa, biến chất như: Binh Tư trong “lão: Hạc”, bà cụ trong “một bữa no” , Chí Phèo” trong chính câu chuyện của cuộc đời han Nhưng cái đói và miéng ăn lại không vùi dập được vẽ đẹp tâm hôn của lão Hạc mà ngược lại nó là cho nhân cách lão sáng ngời ngời hơn bao gio hết Trước hết, lão tự trọng với người con của mình, dù còn tiền, còn đất, còn có cái để sinh nhai nhưng lão vẫn chọn ăn ray, củ khoai, bữa trai, bữa ốc để dành dụm từng đồng cho con Lão không muốn biến mình thành một người cha vô trách nhiệm, chỉ biết ăn dần, sống mòn bang tiền của con Và rồi cuỗi cùng lão chọn cái chết không ngoài mục đích là vì đứa con của mình Đôi với ông giáo, lão ta từ chối mọi sự giúp đỡ như một kẻ hách dịch Lão không muốn vì dăm ba miéng ăn mà trở thành một lão già tội nghiệp được bô thí, cũng không muôn vì miéng an ma mat di thién cam trong mắt bà giáo Dân gian vôn có câu: “miệng ăn là miếng nhục”, có lễ nó đúng, rất đúng với hoàn cảnh lão Hạc lúc này WI Người đời thường nÓI: “chết là hết” nhưng lão Hạc thì lại không, ông muỗn sau khi “ra đi” vẫn để lại thiện cảm trong lòng xóm làng nên ông đã gửi ba mươi đồng bạc nhờ hàng xóm lo giúp việc hậu sự Trong khi cái đói và miếng ăn luôn đe dọa, trở thành nỗi ám ảnh của biết bao nhiêu người dân trong xã hội cũ thì lão Hạc như một điểm sáng giữa không gian đen tăm tôi, mịt mù ây Nếu lão chỉ tự trọng với con, với ông giáo, với xóm làng thì có lẽ đây là điều bình thường đối với người đọc nhưng việc giữ lòng tự trọng trước một con chó đã bán đi mới thực sự là điều làm cho nhân cách lão chói lòa, rực rỡ Trong lòng lão luôn đau đáu một điều: con chó nhìn lão cứ như là đang trách móc, giận hờn vì đã lừa no Phai chăng cái chết băng bã chó đây đau đớn và dữ dội của lão một phân là vì muốn chuộc lỗi với con chó? Bởi vì bản thân lão vẫn luôn cho răng lão lừa cậu Vàng tức là lão đã từ bỏ tư cách làm người lương thiện Đứng trước sự sông và Cái chết, lão đã không may may suy nghĩ mà hướng về cái chết vì biết nếu tiếp tục sống thì sẽ hoen ố nhân cách, vậy nên chỉ còn cách chết đi để giữ lấy phân nguyên sơ, thánh thiện trong tâm hồn - Thành trì kiên cỗ của tam hén lão Hạc còn được xây dựng bằng ngòi bút sắc sảo, giàu chất hiện thực, thấm đã mtinh thần nhân đạo sâu sắc Đó là sự trân trọng, ngợi cả tâm hôn thánh thiện, trong sáng, nhân cách tuyệt vời của một người cha, người nông dân bận cùng, là thái dộ cảm thông chia sẻ, thải độ lên án xã hội bất công môi một nét bút của Nam Cao như một đường dao cứa vào vết thương của XHPK Ngòi bút hiện thực của Nam Cao như lời nói đanh thép vạch rõ từng chân tơ, kẽ tóc cái xấu xa tàn bạo của xã hội phong kiến đương thời đã đây những người dân hiển lành, lương thiện như lão Hạc phải tìm đến cái chết để giải thoát cho bản thân Họ không có quyên được lựa chọn đời sống giàu sang hay đói khổ, xin hãy dé ho sông đúng nghĩa “sống” ở cuộc đời này! Hạc” là hoàn toàn hợp lí và đây sức thuyết phục Băng cách kể chuyện hấp /N»hận xét của Hoàng Thi T hương đưa ra khi đánh giá về “lão dẫn, lôi cuốn, nghệ thuật Xây dưng, miều tả tâm lí nhân vật Nhà văn Nam Cao đã tái hiện lại cuộc sống đây đau khô của người dân nghèo trong xã hội phong kiến bất công nhưng họ vẫn giữ được tâm hồn lương thiện Đồng thời tác giả cũng bày tỏ lòng cảm thông, chia sẽ đến họ, qua đó lên án và phê phán xã hội phong kiến tàn bạo ây Câu chuyện khép lại với một cái chết đầy đau đớn, dir doi, gay am anh cho bao thé hé ban doc gan một thể kỉ qual BÀI LÀM SO 3: Nhận xét về 2 bài thơ “Nhớ rừng "(Thể Lữ) và khi con Tu Hu ( To6 Hitu) cé ý kiến cho rằng: “ Cả 2 bài thơ đều thể hiện lòng VÊu nước và niềm khát khao cháy bỏng của tẳng lớp thanh niên trì thức Tuy nhiên thái độ đâu tranh cho tự do ở 2 bài thơ lai hoàn toàn khác nhau” Em hay lam Bài làm sáng tỏ ý kiến trên “Thơ: lasâm: nhạc tâm : hồn, nhất là tâm hồn cao cả, ‘da đảm” ( Voltaire) Tho:ca chỉ bật ra khi trong tim người nghệ sĩ đang Tung lên những nhịp đập thôn - - - ng ngan | lên những điệu ngần của tâm hồn Chính bởi: vậy nhiều bài thơ hay: về thứ t c ự , d d o a , về tinh thần đấu tranh ra đời Trong đó phải kế đên Nhớ Rừng của - Thé Lữ và khi con tủ hú của Tổ Hữu Khi đánh giá về hai bat tho nay, co y kién rang: “ Cả hai bài thơ đều thê hiện lòng yêu nước và niêm khát khao tự do cháy bo c n h g o’ của tầng lớp thanh niên tri thức Tuy nhiên thái độ đâu tranh cho tự do của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau” "Hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và khát khao tự do cháy bong của: tang lớp thanh niên tri thức Trước hết, đó là lòng yêu nước và khát khao tự do,0 quia bài Nhớ Rừng SỐ e Gậm một khối căm hờn trong củi sắt Ta nam dài trong ngay thang dan qua” Mở đầu cho bài thơ là tu “gam”, chắc hắn có nhiều nguoi sé thắc mắc tại ‹sao thé Lữ lại không dùng từ gặm hay ngậm Vì nếu là gặm thì trong có vẻ ngon qua, cũng không dùng ngậm vì nêu thế thì nghe sẽ khá nhục nhã Chắc hắn bị nhốt trong củi sắt, vì căm hờn uất hận mà không thê làm được gì nên đã tích tự _ | thành: “khối” dé gam nat chung Nhung khó thay gậm mãi chang tan, cang gam cảng: cay đăng Hể ta chỉ biết “nằm dài” bất lực trước thực tại đầy đau đớn và nhục nhã BỊ giều, bị nhục nhẳn tù hãm phải trở thành thứ đồ chơi cho lũ người kia ngạo mạn ngân ngơ Có lẽ đau đớn nhất, tủi nhục nhất vẫn là từ một chúa sơn lâm oal hung bi ha xuống ngang hàng với lũ thu Từng Đó là một nét tâm điển hình đầy bi kịch của vị chúa sơn: lâm khi sa cơ lỡ vận - co tr B ạ ấ ng t mãn trước thực tại day dau don tui ting, con hỗ chỉ biết nhớ về thời , vàng son lừng ly: a ¬ Sa | ˆ “Nhớ cảnh sơn lầm bóng cả cay già Voi tiéng gió gào ngàn, với dòng nguôn hét núi a _ Với khi thét khúc trường ca dữ dội” | Bi giảm' cằm trong củi sắt, con hỗ đau đáu nhớ rừng, miên man Đối với ¡ chúa _sơn lâm mà nói thì rừng là tất cả Nhớ rừng là nhớ tiệc tự do, là nhớ thời oanh là nhớ tiếc những cái cao cả, cho nên hình ảnh Từng ~ con hồ gọi một cách rất tra l n iệ g t trọng là nước non hùng vĩ đã hiện lên với tất cả những gì lớn lao Đó là cảnh: bóng cả cây gia, va ca ngôi nhà thân yêu với thời oanh liệt của nÓ Ở nơi thế, con hỗ khao khát trở về tự do, nên nó gửi mình theo giấc mộng ngàn to l â ớ y n V Q ì ua việc thể hiện tâm sư, tác giả kín đáo bộc lộ tình yêu nước tha thiết của thanh niên tri thức Đông thời ta cũng thay được sự uất hận khát khao tới cu N d ế c u so n n h g ư tự nhớ do rừ c n ủa g t k o h à á n t d k â h n ao tộc t ự do bằn | g cách quay về quá khữ lẫy lừng về chỗn ngàn năm cao cả âm u thì bài thơ khi con tu hu cua To6 Hitu lai thé hién tinh yéu thién nhién, đất nước “Khi con tu hú gọi bây Lúa chiên đang chín trái cây ngọt bùi Vườn râm dật tieéng ve ngân Bap ray vàng hat day sa nang vang Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” Tiêng chim tu hú kêu là âm thanh quen thuộc báo hiệu một mùa hè đang đến Âm thanh ââ y đã thức gọi tâm hồn người tù một khung cảnh mùa hè nắng nóng VỚI “TỤ CƯỜI tỏa nắng” của mặt trời Với 6 câu thơ lục bát câu đầu là tiếng chim náo nức gọi bây, 5 câu còn lại là một thế giới của sự sông tươi đẹp Chỉ: với trí tưởng tượng của người tù, Tố Hữu như họa lên một bức tranh đầy màu sắc len lỏi vào đó là những âm thanh, màu sắc: màu vàng của lúa, trái cây đang chín Và phải chăng bức tranh mùa hè sôi động này lại là tình vều thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước chăng? Đây chính là tâm tư, tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước mình Yêu quê hương, đất nước nhưng không chim dam trong quá khứ vàng son mà hướng về vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời tươi thắm dù ngay cả khi bị giam trong nhà tù Khi viết những câu thơ này nhà thơ đang bi giam giữ trong tù nhưng băng ftinhf yêu thiên nhiên, đất nước, qué hương, Tổ Hữu đã tworng tượng ra bức tranh mùa hè sôi động, đây màu sắc Không Chỉ là cảnh thiên nhiên đất trời, nhà thơ còn khát khao muốn đạp đồ nhà tù, ách thống trị “Ta nghe hè dậy bên long Mà sao muốn đập tan phòng hè ôi Ngột làm sao , chết uất thôi, Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Lời tâm sự thật tha thiết và niềm khao khát thật mạnh mế! Mà hè tươi đẹp tươi đẹp của cuộc sông bên ngoải thôi thúc người tù muốn đạp tan cả 4 bức tường | giam Nhưng đó chỉ làý muốn, là khát vọng chủ quan Còn hiện tại vẫn là cảnh tù, vẫn trơ trơ ra đó 4 bức tường nhà giam Không thể nào vượt thoát được, người tù thấm thía cảm giác ngột ngạt đến mức không kìm được nỗi uất hận: “Ngột làm sao, chết uất thôi” “con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”, từ cứ trong thơ xoáy sâu vào nỗi đau, nó vạch rõ hai không gian: ngoài kia là tiếng chim mùa hè rộng rãi, trong này là bốn bức tường giam ngột ngạt Đồng thời, đây cũng là lời thôi thúc niềm ước mơ tự do trong lòng người tù Tố Hữu là nhà thơ chiến sĩ — thơôông là thứ thơ trữ tình, chính trị độc đáo.Dođó „nỗi lên trong bài thơ này, ta thấy tình yêu đất nước tha thiết và khát khao tự do chảy bóng của một chiến sĩ cách mạng Hai bài thơ đầu thê hiện lòng yêu nước và nhất là khát vọng tự do cháy | bỏng, nhưng thái độ đầu tranh cho tu do lại hoàn toàn khác nhau Về phía Đài _ nhớ rừng, con hồ khi rơi vào cảnh tù túng thì nó uất hận, chán ghét thực tại tìm thường giả dối, buông XUÔI trước hoàn cảnh đó: “ 1a năm dài trong ngày tháng dân qua“ Chỉ biết chờ đợi, gửi găm hồn dé tim về quá khứ oal hùng, để nuối tiếc và nương theo giác mộng ngàn to lớn, được phẳng phất gần cảnh nước non hùng vĩ xa xôi đó Hồ ta bất lực trước mọi thứ, thái độ chán nản, không có y thức đâu tranh để thoát khỏi cảnh tù tối tăm mit mu Than phan nô lệ ay ctr tiép tục đeo bám vị chúa sơn lâm cho đến khi hỗ ta đứng dậy đâu tranh quyết liệt Nhưng : ac thay, con hỗ chỉ biết chờ đợi Có lẽ ho không bao giờ được giải quyết theo tinh thần lãng mạn, một thái độ đấu tranh tiêu cực, giải thoát bằng hoài - niệm vàướcmơ - ¬ a : | _ Nếu nhớ rừng là cách đấu tranh tiêu Cựccthì khi con tu hú của Tô Hữu lại | la hoàn: toàn khác Cảnh tù tôi tăm đã dồn nén tâm trạng trữ tình voi y chi quyết liệt, tỉnh thần mạnh mẽ Tiếng chim tu hú trở thành tiếng kèn xung đột, hoi tréng giuc gid tam hôn con người Người chiến sĩ khát khao hành động, muốn: 'đạp tan phòng”, phá vỡ sự giam hãm kia, ra ngoài dé bao vệ sự yên bình, tự do của dân tộc Dù hoàn cảnh hiện tại là đau khô, tù đày nhưng không hề khiến anh buôn bã, chán nãn mà nó càng hun đúc thêm tình thần chiến đấu sắt thép của người tù Thái độ đấu tranh quyết liệt, mạnh mẽ Không chịu buồng xuôi trước hoàn cảnh Đây chính là thái độ đầu tranh tích cực Hai bài thơ Nhớ Rừng và Khi Con Tu Hú là hai cách đâu tranh hoàn toàn khác nhau với nhớ rừng Thê Lữ không nói được trực tiếp tâm tư, tình cảm của mình như Tố Hữu mà giản tiếp qua lời con hô ở vườn bách thú Day cũng là một tài năng đặc biệt của ông để nói lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và khát vọng tự do của mình | | Nhớ rừng và khi con tu hú là hai bài thơ hay, thể hiện tỉnh thần yêu nước của một thế hệ thanh niên trí thức hồi bây giờ Nhưng có sự khác nhau trong thái độ đấu tranh Sự khác nhauaây góp phân làm nên nét riêng của thơ lãng mạn và thơ ‹ cách mịang Đông thời cho-chúng ta thay phan nao phong cach riêng biệt ˆ của mỗi bài thơ BÀI LÀM SÓ 4 Đề bai: > Mot kết thúc bat ngờ bao giờ cũng chứa dựng sự | | kich tinh và sự thủ vị, đặc biệt sé gay an tượng mạnh và sự liên tưởng sau xa, " tạo cho tác phẩm có tiếng vang: lon chứng mình nhận định trên bằng tac | phẩm Lão Hạc , | _ Bài Làm Cuộc sông còn tuyệt vời biết bao điều lí thú trong-thưc tê và trang sách Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao, cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn, cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời ( Nguyễn Văn Thạc ) Có thể nói, khi _ viết về người nông dân, Nam Cao như “ứa từng giọt lệ” Ông đã tái hiện về một | cuộc đời cay đắng bất công trong truyện ngăn cùng tên “Lão Hạc”, để rôi, kết thúc truyện thật dữ dội, bất ngờ nhưng cũng thật sâu sắc, ám ảnh với người đọc suốt hơn 80 năm qua với cái chết bi thảm, đau thương! Bởi thế, có nhận định _ cho rang : “ Một kết thúc bất ngo bao giờ cũng chứa đựng sự kịch tính và sự thủ | vị, đặc biệt sẽ gây ấn tượng mạnh và sự liên tưởng sâu xa, tạo cho tác phâm có tiếng vang lớn.” Trước hết, kết thúc bất ngờ là kết thúc người đọc không ngờ đến, tạo ra mot su hap dan Y nghia cua nhan định : kết thúc của một câu truyện thường thể hiện sự thành công của tác phẩm và tài năng của tác giả