Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TÀI LIỆU PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU CÁC TÁC PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI HIỆU QUẢ NLVH GĨC NHÌN MỚI VỀ VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ I: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A Mẹo phương pháp viết NLVH nhanh cho học sinh giỏi PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – PHẦN Nội dung học: Phân tích đề Tìm ý bám sát vấn đề nghị luận Cách viết mở đoạn, kết đoạn Luyện tập: Viết đoạn văn câu thơ đầu thơ Đồng chí I HÌNH THỨC ĐOẠN VĂN Một đoạn văn tính từ chỗ lùi đầu dịng viết hoa đến chỗ chấm xuống dòng Lưu ý: II - Lùi đầu dịng rõ ràng - Khơng xuống dịng NỘI DUNG Bước 1: Phân tích đề (1 phút - gạch chân vào đề) - Đọc kĩ đề để xác định được: + Vấn đề nghị luận + Phạm vi dẫn chứng + Kiểu đoạn văn + Dung lượng (khoảng câu/dòng/trang giấy) + Yêu cầu Tiếng Việt kèm VD: Viết đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu) theo cách lập luận tổng - phân - hợp nêu cảm nhận em tín hiệu giao mùa khổ thơ thứ “Sang thu” (Hữu Thỉnh) Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân để rõ) => Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: tín hiệu giao mùa - Phạm vi dẫn chứng: khổ thơ thứ “Sang thu” - Kiểu đoạn văn: Tổng - phân - hợp - Dung lượng: đoạn văn khoảng 12 - 15 câu Yêu cầu Tiếng Việt kèm: Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân để rõ) VD: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà” diễn tả xúc động tình thương cha nhân vật bé Thu cô bé nhận ông Sáu cha trước ông Sáu phải lên đường Bằng đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu) theo cách lập luận diễn dịch, em nêu cảm nhận tình cảm bé Thu Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép => Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: tình thương cha bé Thu - Phạm vi phân tích: cảnh chia tay trước ơng Sáu lên đường - Kiểu đoạn văn: diễn dịch - Dung lượng: 12 - 15 câu - Yêu cầu Tiếng Việt: sử dụng câu ghép Lưu ý: Cùng phạm vi dẫn chứng vấn đề nghị luận khác nhau, khiến cho định hướng làm khác Vì KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN mà PHẢI ĐỌC THẬT KĨ ĐỀ để xác định vấn đề nghị luận Bước 2: Lập ý (2 phút - gạch đầu dòng từ khóa nháp) - Huy động kiến thức đối tượng cần nghị luận - Bám sát yêu cầu đề bài, gạch ý thân đoạn (có thể đặt câu hỏi “là gì?”, “như nào?”, “thể qua đâu?” để tìm ý chính) - Bước làm nháp, gạch đầu dịng từ khóa Các từ khóa cần ghi là: + Nội dung phần nhỏ đoạn thơ/đoạn trích văn xi cần phân tích + Tên biện pháp tu từ + tác dụng + Đánh giá sau ý phân tích (thường tính từ) + Tình cảm, suy nghĩ tác giả gửi gắm + Đặc sắc nghệ thuật: nhịp thơ, thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp điệu văn xi, giọng văn, ngôn ngữ + Dẫn chứng liên hệ mở rộng có vị trí muốn liên hệ VD: Từ đề xác định được: - Vấn đề nghị luận: tín VD: Từ đề xác định được: - hiệu giao mùa (nội dung + nghệ thuật) Phạm vi phân tích: khổ khổ thơ “Sang thu” - => Các ý là: - Tín hiệu 1: hương ổi => liền với “bỗng”, “phả” => mùi - - - “Sang thu” => Các ý là: - Nội dung: + “Bỗng” đặt đầu câu => quê, giản dị, nồng nàn Liên bất ngờ, đột ngột, giật hệ “Gió thổi mùa thu hương hương ổi thân cốm mới” - hương cốm quen Liên hệ chia sẻ Tín hiệu 2: gió se => đặc Hữu Thỉnh trưng mùa thu xứ Bắc, + Hương ổi tín hiệu làm sáng đậm mùi hương đầu,nồng ổi trùm khơng gian => Tín hiệu 3: sương => Nhân đánh thức giác quan, hóa “chùng chình”, cố ý chậm cảm nhận nàn, bao + Hương ổi gió se + mơ hồ động từ “phả” => Tác giả giật mình, bối rối => sánh đậm, không gian vui, say sưa, tinh tế đặc trưng làng quê xứ Đánh giá: nhiều giác quan, Bắc sinh động, gần gũi, tinh tế - Phạm vi phân tích: khổ hương đặc trưng làng lại, giăng mắc => không gian - Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp + Sương giăng mắc, Nghệ thuật: thể thơ chữ, nhân qua “chùng hình ảnh mộc mạc, nhẹ nhàng chình” => gợi hình, gợi cảm => tinh tế + cảm giác mơ hồ, say sưa thiên nhiên => “hình như”: không chắn => Thu giác quan - Nghệ thuật: + thể thơ chữ đơn giản, gần gũi + Ngôn ngữ thơ tinh tế + Hình ảnh mộc mạc, sinh động Lưu ý: Mỗi vấn đề nghị luận khác có dàn ý khác nhau, cần bám sát vào vấn đề để xác định ý từ ngữ chủ đề xuyên suốt đoạn văn cần viết Bước 3: Viết đoạn văn (tối đa 40 phút - viết cẩn thận, sẽ) * Bám sát kiểu đoạn văn mà đề yêu cầu: Dưới bố cục kiểu đoạn văn thường gặp: Diễn dịch Tổng - phân - hợp Quy nạp Mở đoạn Câu chủ đề Câu chủ đề Câu giới thiệu (khơng nêu vấn đề) Thân đoạn Lí lẽ + dẫn chứng Lí lẽ + dẫn chứng Lí lẽ + dẫn chứng Kết đoạn Câu gợi Câu chủ đề mở/cảm xúc (không chốt lại vấn đề) Câu chủ đề * Phương pháp viết MỞ ĐOẠN (1 - câu => chuẩn bị trước thi) Đoạn văn diễn dịch tổng - phân - hợp: mở đoạn phải nêu câu chủ đề a Mở đoạn trực tiếp: Nêu vấn đề phạm vi dẫn chứng (câu chủ đề) - Công thức: Trong tác phẩm + tên tác phẩm, + tên tác giả + ghi dấu ấn đậm nét/khó phai lịng bạn đọc miêu tả/diễn tả/ thành công/một cách tinh tế/ + vấn đề nghị luận qua + phạm vi dẫn chứng - VD: Mở đoạn cho đề VD1: Trong thi phẩm “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh ghi dấu ấn đậm nét lòng bạn đọc diễn tả cách tinh tế tín hiệu giao mùa qua khổ thơ - VD: Mở đoạn cho đề bài: Bằng đoạn văn diễn dịch, nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu buổi chia tay trước ông Sáu lên đường làm nhiệm vụ Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng ghi dấu ấn khó phai lịng bạn đọc diễn tả cách xúc động nhân vật bé Thu buổi chia tay trước ông Sáu lên đường làm nhiệm vụ b Mở đoạn gián tiếp: Dẫn dắt + nêu vấn đề phạm vi dẫn chứng (câu chủ đề) - Cách 1: Dẫn dắt từ phong cách nghệ thuật tác giả + Công thức: Trong văn học đại/trung đại Việt Nam, + tên tác giả + điểm đáng lưu ý tác giả (PCNT) Tiêu biểu cho phong cách độc đáo/ấn tượng thi phẩm/truyện ngắn/… + tên tác phẩm => Câu chủ đề + VD: Trong văn học đại Việt Nam, Phạm Tiến Duật có giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, pha chút ngang tàng mà sâu sắc, trang thơ “ngọn lửa đèn” hệ nhà thơ thời chống Mĩ Tiêu biểu cho phong cách độc đáo thi phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” => Câu chủ đề - Cách 2: Dẫn dắt từ đề tài + Công thức: Viết + đề tài, + đến tác giả, tác phẩm đề tài đặc điểm bật, + tác giả đặc điểm bật tác phẩm => Câu chủ đề + VD: Nếu nhắc đến mùa thu thi ca, người ta hay nhớ đến sắc, hương đặc trưng sắc vàng phai thơ Xuân Diệu: “Đây mùa thu tới, mùa thu tới / Với áo mơ phai dệt vàng”, hay hương cốm nồng nàn thơ Nguyễn Đình Thi: “Sáng mát sáng năm xưa / Gió thổi mùa thu hương cốm mới”; tín hiệu bắt đầu mùa thu thơ Hữu Thỉnh lại hương ổi chín gió se => Câu chủ đề - Cách 3: Dẫn dắt từ nhận định + Công thức: Tên tác giả nhận định + viết/đã nói rằng/ tâm niệm rằng/ : “Trích dẫn nhận định” Nhận định khiến nhớ + tác giả tác phẩm + điểm liên quan với nhận định => Câu chủ đề + VD: Nhà thơ Đỗ Trung Lai nói: sáng tác Phạm Tiến Duật “Một góc bảo tàng tươi sống Trường Sơn thời chống Mĩ” Nhận định khiến nhớ thi phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - “một góc bảo tàng tươi sống” người lính lái xe Trường Sơn => Câu chủ đề Đoạn văn quy nạp: mở đoạn không nêu câu chủ đề, không khái qt nội dung tồn đoạn - Cơng thức 1: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân + Tên nhà thơ + có vần thơ ý nghĩa + trích thơ VD: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân Nhà thơ Chính Hữu có vần thơ ý nghĩa thế: “Quê hương anh nước mặn đồng chua / / Đồng chí” - Cơng thức 2: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ + Tên nhà văn + viết lên/xây dựng trang văn / nhân vật ý nghĩa + trích dẫn chứng (trong phạm vi đề bài) VD: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ Nhà văn Lê Minh Khuê viết lên trang văn ý nghĩa thế: “Việc ngồi đây… “những quỷ mắt đen” - Tự do: Dẫn dắt từ thông tin liên quan đến tác phẩm VD: Mở đoạn cho đoạn văn quy nạp phân tích nhân vật bé Thu từ biệt cha: Từ câu chuyện cô giao liên đường công tác, nhà văn Nguyễn Quang Sáng xúc động viết nên truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Trong trang văn ấy, ta bắt gặp bé Thu ương ngạnh, gan lì, ngỡ Lưu ý: Cách viết mở đoạn áp dụng cho đề bài: - Bước 1: Dùng câu dẫn sau: + Thơ: Nếu phải chọn ý nghĩa nhân văn thơ ca đời sống việc thơ ca cống hiến cho đời tiếng lòng đẹp đẽ, vẻ đẹp sáng, đầy cảm xúc tâm hồn thi nhân + Văn xuôi: Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương đời sống việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ, nhân vật gần gũi mà ấn tượng bao suy ngẫm sâu xa tâm hồn nghệ sĩ - Bước 2: Tùy vào kiểu đoạn văn để viết câu chủ đề giới thiệu dẫn chứng không chịu nhận ông Sáu ba, cuối em cất tiếng gọi “Ba a a…” thời khắc éo le * Phương pháp viết KẾT ĐOẠN (1-2 câu, chuẩn bị trước thi) Đoạn văn tổng phân hợp, quy nạp: kết đoạn phải nêu câu chủ đề - Cơng thức: Như vậy/Tóm lại, + đặc sắc nghệ thuật đối tượng phân tích, + tên tác giả + khắc họa thành công + vấn đề nghị luận, để lại lòng bạn đọc ấn tượng thật khó phai mờ - VD: Đoạn văn quy nạp phân tích cảnh khơi khổ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) Như vậy, hình ảnh tráng lệ, so sánh kì vĩ, độc đáo, tác giả Huy Cận khắc họa thành công cảnh khơi hai khổ thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, để lại lịng bạn đọc ấn tượng khó phai mờ Đoạn văn diễn dịch: Kết đoạn không nêu câu chủ đề, khơng tổng kết lại nội dung tồn đoạn - Gợi ý: + Sử dụng câu cảm thán bộc lộ cảm xúc cá nhân + Sử dụng nhận định tác giả, tác phẩm - VD: Đoạn văn diễn dịch phân tích cảnh khơi khổ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) Những câu thơ Huy Cận tranh thật kì vĩ ấn tượng biết bao! III LUYỆN TẬP Đề bài: Bằng đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 - 15 câu, em phân tích sở hình thành tình đồng chí câu thơ đầu thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) Bước 1: Phân tích đề (gạch chân) - Vấn đề nghị luận: sở hình thành tình đồng chí - Phạm vi dẫn chứng: câu đầu thơ “Đồng chí” Kiểu đoạn văn: tổng - phân - hợp mắt” _ Đó điều trăng trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc Bởi uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân: ước nguyện tình phụ tử Khi người bạn – bác Ba hứa hoàn thành tâm nguyện đến lúc ông nhắm mắt xuôi Bắt đầu từ giây phút ấy, lược ngà tình phụ tử biến người đồng đội thành người cha – người cha thứ hai bé Thu IV Đánh giá - Trong văn chương, viết tình mẫu tử dường phổ biến dễ dàng vào trái tim người đọc Bởi có khơng câu ca dao 430 đẹp, thơ hay thiên truyện cảm động viết người mẹ tình mẫu tử Cịn với tình cha con, khơng phải khơng có tác phẩm thành cơng dường khó khăn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thuộc số không nhiều tác phẩm thể thành công cảm động tình cha éo le trắc trở chiến tranh Chính tình cảm ấy, gắn bó hệ cội nguồn sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, kiên cường mà đỗi nhuần nhị, nhân hậu, thiết tha người mảnh đất Nam Bộ Tình cảm vẻ đẹp mang giá trị nhân sâu sắc, nhà văn viết tất thái độ ngợi ca, trân trọng - Vẻ đẹp tình cha thể qua nghệ thuật xây dựng tình bất ngờ mà tự nhiên hợp lý.Ngịi bút miêu tả tâm lý tính cách nhân vật khéo léo Từng diễn biến tâm trạng nhân vật ông Sáu thể cách tinh tế qua yếu tố ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói Cách chọn người kể chuyện thích hợp góp phần thể cách cảm động tình phụ tử Người kể chuyện bác Ba – người bạn thân thiết ông Sáu, người chứng kiến toàn câu chuyện tạo chân thực Hơn người kể dễ dàng bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ, điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc B.2 Đề 2: Cảm nhận tình yêu thương ba bé Thu I Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận II Giới thiệu khái quát tác phẩm (A) ● Cuộc chiến tranh tàn khốc gây bao sinh li tử biệt, vợ xa chồng, cha xa con, gia đình ly tán Chiến tranh cướp sinh mạng, xương máu người Việt Nam, chiến tranh, tình cảm thiêng liêng người bộc lộ cách mãnh liệt nhất: tình u đơi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, đặc biệt tình cảm gia đình “Chiếc lược ngà” tác phẩm tiêu biểu cho tình cảm thiêng liêng ấy: tình cha mãnh liệt ● Giới thiệu chung: Bé Thu nhân vật chính, có vai trị quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng câu chuyện Sinh thời buổi chiến tranh loạn lạc giống bao đứa trẻ khác vùng đất Nam Bộ mến thương, Thu lớn lên thiếu thốn tình yêu thương cha Người cha 431 xa nhà chiến đấu chưa tròn tuổi Tám năm trời, người chưa lần gặp cha Tất Thu biết ba chi qua hình ba chụp với má ngày cưới Xây dựng nhân vật bé Thu tác giả sâu vào khắc hoạ cô bé cá tính, yêu thương ba tha thiết III Phân tích, chứng minh tình u thương ba bé Thu ❖ LĐ1: Tình yêu thương ba hồn nhiên cá tính bé Thu thể rõ nét trước nhận ông Sáu Ba - Giây phút hai cha gặp bến xuồng ● Tám năm ba di kháng chiến xa nhà, bé Thu lưu hình ảnh người cha thân yêu trái tim non nớt ngây thơ bé Bởi nên ông Sáu bất ngờ xuất bến xuồng với vết thẹo dài, “giàn giật”, “đỏ ửng”, “dễ sợ” lời gọi “Thu! Ba con”, bé giật mình, trịn mắt nhìn “ngơ ngác, lạ lùng” Sau đó, có lẽ sợ quá, bỏ chạy kêu thét lên: “Má! Má.” _ Bằng loạt chi tiết chân thực, sống động, nhà văn miêu tả tâm trạng, thái độ nhân vật qua ánh mắt, hành động lời nói Tất chi tiết diễn tả ngỡ ngàng ngạc nhiên hoảng hốt sợ sệt bé Thu ● Lý giải: Đây phản ứng tự nhiên, hợp lý đứa trẻ nhìn thấy người lạ, với em người đàn ông đứng trước mặt người xa lạ Chiến tranh khiến cho ông Sáu khác so với hình chụp ngày cưới nên ngày trở đứa chẳng thể nhận cha Nhà văn vô tinh tế miêu tả tâm lí bé Thu với am hiểu tâm lý trẻ thơ _ Tất hành động cử vừa cho ta thấy ngây thơ trẻ, đồng thời khẳng định trái tim non nớt bé có hình ảnh người ba nên khơng thể thay người khác - Tình cảm ba bé Thu cá tính hồn nhiên ương ngạnh bé thể qua phản ứng dội liệt trước người đàn ông lạ suốt ba ngày ông Sáu nhà ● Những ngày nghỉ phép nhà, đáp lại vồ vập người cha, bé tỏ vô ương ngạnh bướng bỉnh Ơng S xích lại gần, đẩy ơng xa Ơng chiều thương, lảng tránh Ông khao khát nghe tiếng gọi ba từ bé, lại khơng chịu gọi 432 Tác giả khéo léo đặt bé Thu tình khác nhau, tình lúc khó khăn để Thu cất tiếng gọi ba tình cự tuyệt - thái độ, lời nói hành động - khơng chấp nhận quan tâm ông Sáu o Trong lời nói: Theo dõi tồn truyện ta thấy bé Thu ln nói trống khơng với mę sai gọi ba vào ăn cơm “Vơ ăn cơm”; bị đẩy vào tình chắt nước nồi cơm, định khơng gọi ba “Cơm sôi rồi, chắt nước ông Sáu: dùm cái, nhão Khi nói với người lớn, trẻ nói trống khơng vơ lễ đặt hoàn cảnh bé Thu, ta hoàn toàn cảm thơng cách phản ứng liệt, trẻ với người đàn ơng khơng biết cha Nhưng có lẽ, né tránh tiếng gọi ba bao nhiêu, tình cảm bé Thu dành cho ba sâu sắc nhiêu Đặc biệt, bé Thu cịn gọi ơng Sáu “người ta” – hai tiếng đầy xa lạ tạo khoảng cách vời vợi ngăn cách tình cảm cha Nó khơng chịu gọi ba khơng tiếng gọi bình thường mà tất tình yêu thương trọn vẹn dành cho người Nó khơng dễ chia sẻ tiếng gọi cho người khác ngồi ba o Trong thái độ: Đi liền với lời nói, phản ứng bé Thu cịn thơng qua thái độ Nó tỏ lạnh lùng, thờ đến khó chịu trước quan tâm Sáu Ơng quan tâm vỗ bé lại đẩy Thơng thường, trẻ thích quan tâm dễ mềm lịng với Thu, cứng cỏi, liệt đến Sự dành để bảo vệ tình cảm thiêng liêng dành cho ba o Trong hành động: Có lẽ phản ứng liệt hành động cự tuyệt trước quan tâm chăm sóc Khi khơng nhờ ơng Sáu chắt nước nồi cơm, dù sợ bị mẹ đánh kiên khơng gọi ba mà tự làm lấy Nó nghĩ cách lấy vá múc gáo nước Hành động khơng thể ương ngạnh đầy lĩnh mà cho ta thấy thơng minh nhanh trí để khỏi khó khăn - Tình thể rõ tình cảm bé dành cho ba đẩy câu chuyện lên đỉnh điểm việc bé Thu cự tuyệt cử quan tâm chăm sóc ơng Sáu bữa ăn Đối với tâm lý đứa trẻ, 433 quan tâm chăm sóc, chúng dễ mềm lòng, đặc biệt miếng ăn ngon Nhưng với bé Thu, cử quan tâm dù ấm áp đến đâu khơng làm thay đổi Có thể nói, phản ứng bé Thu thể căm ghét độ người đàn ông lạ Trong suy nghĩ lúc này, khơng thay người cha lưu giữ tâm trí Thậm chí bị đánh, khơng khóc mà bỏ nhà bà Khi xuống xuồng, cố ý làm cho dây cột xuồng kêu thật to Những hành động không khẳng định thái độ lạnh nhạt thờ ơ, thể tức giận với ông Sáu mà cịn làm rõ cá tính bướng bỉnh trẻ trẻ thơ Đánh giá: Như vậy, thấy tất hành động bé Thu cho ta cảm nhận cô bé hồn nhiên, ngây thơ, có cá tính Phản ứng Thu hoàn toàn phù hợp với tâm lý đứa trẻ, hợp với hoàn cảnh xa cách éo le chiến tranh Những cử khơng hồn tồn đáng trách Thu cịn q nhỏ hiểu hết éo le khắc nghiệt sống hoàn cảnh xa cách chiến tranh Hơn nữa, người lớn chưa kịp chuẩn bị cho bất ngờ xảy đến nên khơng tin ơng Sáu ba vết thẹo làm biến dạng mặt ông Phản ứng tâm lý cịn thể tình cảm sâu sắc em dành cho ba Có lẽ cứng đầu ương bướng ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình cảm dành cho người ba chụp chung với má Đó mầm cá tính mạnh mẽ, lĩnh cứng cỏi cô giao liên tên Thu sau 434 ❖ LĐ2 Tình yêu thương ba bé Thu thể sâu sắc mãnh liệt phút ông Sáu trở lại chiến trường - Trong buổi sáng hôm ấy, trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ bé Thu hoàn toàn thay đổi ● Trong lúc người chuẩn bị cho ơng Sáu, bé Thu bị bỏ rơi, đứng góc nhà, nhìn người vây quanh ba Bác Ba quan sát thấy “đơi mắt to hơn”, nhìn khơng ngơ ngác, vẻ mặt “sầm lại buồn rầu”, nhìn ba với vẻ “nghĩ ngợi sâu sa” _ Những dịng miêu tả ngoại hình Thu thể rõ tâm trạng bé lúc Khơng cịn vẻ ngơ ngác đầu gặp ông Sáu, không thái độ xa lánh, lạnh lùng, nghi ngờ, bướng bỉnh ngày Ngược lại, buồn Phải nuối tiếc ân hận ba ngày qua khơng gọi ơng Sáu ba _ Ta nhận ánh mắt “xôn xao" cô bé bao ý nghĩ, suy tư xáo trộn lịng lúc Có lẽ muốn nói điều với ba lại sợ trót có hành động vơ lễ với ba ngày trước - Đến ông Sáu nhìn trìu mến, buồn rầu khẽ nói: “Thơi! Ba nghe con” thật bất ngờ, tình yêu thương, nuối tiếc bé bị dồn nén lâu vỡ tung lịng Trong lúc khơng ngờ đến, thét lên: “Ba a a Ba!” _ Tiếng “ba” với âm “a” kéo dài đứt quãng nỗi niềm xúc động nghẹn ngào bé Vậy tình yêu thương nỗi mong nhớ bật thành tiếng gọi thiêng liêng tiếng gọi bình dị ẩn chứa trời yêu thương sâu sắc có ân hận Tiếng gọi ba mưa mát lành trải xuống tâm hồn khát khao tình cảm ơng Sáu Đó giây phút vô thiêng liêng xúc động, bất ngờ với ông Sáu tất người Đó giây phút trở với cội, sông trở với nguồn, máu thịt trở với máu thịt _ Có lẽ thế, Bác Ba cảm nhận “tiếng kêu xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa” Lời bình luận trữ tình tg cho ta cảm nhận sâu sắc tình cảm Thu dành cho ba - Đằng sau tiếng gọi ba loạt hành động “chạy xơ tới”, “nhanh sóc, “dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba”, gọi ba gấp gáp tiếng khóc “Ba! Khơng cho ba Ba nhà với con!” Rồi sau “nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa” Đặc biệt, bác Ba cịn nhận thấy tóc tơ _ Bằng đoạn văn với việc sử dụng loạt điệp từ, tính từ liên tiếp, liệt kê loạt cử hành động bé Thu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho ta thấy hành động nhanh đến cuống quýt hối bé Thu giây phút nhận ba Dường cô bé chạy đua thời gian để bày tỏ hết tình cảm yêu thương dồn nén chờ đợi cất giấu tám năm Tất minh chứng cho tình yêu thương cha sâu sắc, cho khao khát mong chờ cháy bỏng giây phút bên cha _ Đặc biệt, chi tiết “làn tóc tơ sau ót dựng đứng lên” cho ta cảm 435 nhận rõ xúc động mãnh liệt Thu sống tình yêu thương ba Tiếng gọi ba gấp gáp, dồn dập thể sâu đậm nỗi mong chờ sung sướng hạnh phúc bé Thu lúc Có lẽ, bé Thu thấu hiểu tình yêu thương ba dành cho Bởi mà loạt hành động Thu, người đọc đặc biệt ý, xúc động trước chi tiết bé Thu “hôn lên vết thẹo” má ông Sáu - Một cử đơn giản lại thể nhiều tự hào kiêu hãnh bé Thu người cha cách mạng kiên trung Phải lời xin lỗi, niềm ân hận day dứt Thu có thái độ khơng phải với ba ngày trước Hơn lên vết thẹo có phải chia sẻ mát hy sinh gian khổ Thu với ba Người đọc có lẽ khơng cầm nước mắt trước cử Thu ơng Sáu nói “Ba đi, ba về” Con bé hét lên, “hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ chặt ba nó, dang hai chân câu chặt lấy nó" _ Những cử hành động không vội vã, cuống quýt mà cịn thể tình u ba cháy bỏng Trong chứa đựng lo sợ, sợ ba Chỉ bé nhận lời hứa ba mua cho lược chịu để anh Sáu chiến trường - Thái độ người trước cảnh chia tay: Chứng kiến cảnh đó, có người khơng cầm nước mắt Nhân vật bác Ba có cảm giác “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” Rõ ràng tình yêu thương bé Thu chạm đến chỗ cao sâu lòng người khiến xúc động Như vậy, đoạn văn tả cảnh chia tay xúc động với lối viết tự xen lẫn bình luận, miêu tả thực gây xúc động, khơng giúp ta cảm nhận rõ tình u ba Thu mà cịn chứng tỏ tình cảm u q nhân vật tác giả, thái độ trân trọng tình cảm cha ông Sáu Phải nhà văn có am hiểu, đồng cảm với nhân vật Nguyễn Quang Sáng - (Đoạn trích kết thúc ánh mắt thiết tha ông Sáu trước lúc hi sinh nhờ bác Ba trao lược ngà cho Thu Với bé Thu, lược nhỏ mang dòng chữ đầy yêu thương “Yêu nhớ tặng Thu ba” kỉ vật chứa đựng tình yêu thương, nỗi nhớ, hình bóng, lịng người cha Chiếc lược ngà động viên em vững vàng chiến đấu Khi bác Ba tình cờ gặp lại 436 Thu trao lược, bé bướng bỉnh, cá tính ngày trở thành giao liên dũng cảm Cô tâm bước tiếp đường cha cô để đánh đuổi kẻ thù gia đình, kẻ thù dân tộc ❖ LĐ3: Lý giải thay đổi thái độ, hành động bé Thu - Hành động bé Thu trước nhận ba sau nhận ba trái ngược có thống tình u thương ba mãnh liệt Nguyễn Quang Sáng khéo léo lý giải thay đổi cách hợp lý - Tác giả để bé Thu nhận ba phép màu nhiệm mà bà ngoại - người gần gũi bé, giúp Thu tháo bỏ tất khúc mắc lòng Bà ngoại lý giải ngun nhân bé khơng nhận ba Khi nghe giải thích vết thẹo, bé Thu “nằm im, lăn lộn, thở dài người lớn” Có lẽ cử lăn lộn, tiếng thở dài ân hận day dứt, dằn vặt, thông cảm mát đau đớn ba phải chịu ngồi chiến trường - Qua đoạn trích, ta nhận thấy tình cảm cha đẹp éo le lúc em nhận ba lúc chia tay ba vĩnh viễn Tình cảm bé Thu mang tố cáo chiến tranh khiến gia đình bé Thu phải sống xa cách IV Đánh giá tổng hợp Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Tác giả đặt bé Thu vào tình khác nhau, từ làm sáng ngời lên tình u thương ba sâu sắc bé Thu hoàn cảnh éo le cá tính bướng bỉnh, hồn nhiên, ngây thơ bé - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật phù hợp với tâm lý đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ qua lời văn miêu tả từ ngoại hình, hành động, lời nói bình luận trữ tình - Ngơn ngữ nhân vật: mang đậm màu sắc địa phương, phù hợp với đứa bé tám tuổi, thể cá tính bướng bỉnh, ương ngạnh - Ngôi kể: Ngôi thứ vai nhân vật bác Ba người trực tiếp chứng kiến, tham gia câu chuyện, dễ dàng giúp tác giả quan sát cụ thể khách quan tất thay đổi nhân vật Khái quát toàn đặc điểm nhân vật - 437 Bằng am hiểu tâm lý trẻ thơ, lòng yêu quý cảm thơng, tài việc xây dựng tình truyện, diễn biến tâm lí nhân vật, nhà văn Nguyễn Quang Sáng thành cơng việc khắc họa hình ảnh bé Thu với hồn nhiên ngây thơ, cá tính mạnh mẽ cứng cỏi, đặc biệt tình cảm chân thật bé dành cho ba - Hình ảnh bé Thu gợi cho người đọc mát đau thương mà bao trẻ thơ bé Thu, bao gia đình phải chịu đựng chiến tranh, nhận rõ tình yêu thương tình phụ tử, giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm - Ta nhận chân lý chiến tranh gây nên bao mát đau thương tinh thần, tình cảm, tính mạng người bom đạn chiến tranh hủy diệt tình cảm cao quý thiêng liêng người – tình cha - Hình ảnh Thu, tình cảm hai cha toàn truyện ngắn thể rõ phong cách văn chương Nguyễn Văn Sáng, khẳng định vai trị vị trí tác phẩm dòng văn học Việt Nam làm phong phú thêm cho văn học kháng chiến với cách nhìn nhận tình cảm người chiến tranh - Qua nhân vật Thu, ta cảm nhận tình yêu thương tác giả dành cho trẻ thơ đồng thời gợi lịng người đọc thái độ trân trọng tình cảm gia đình, hạnh phúc Tác phẩm đề cập đến thứ tình cảm mn thuở mang tính nhân bền vững nên chạm đến chỗ cao, chỗ sâu lòng người, khơi gợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước C Tham khảo đề sau Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng ca tình phụ tử Hãy phân tích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng để thấy rõ ca thiêng liêng Ơng Sáu tình cha bất diệt Cảm nhận nhân vật ông Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Bé Thu tình thương cha đằm thắm Cảm nhận nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Có ý kiến cho rằng: Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm sống Em phân tích nhân vật Nhĩ qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến Trong văn Chiếc lược ngà, nhân vật bác Ba nói: “Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, 438 chưa bị xúc động lần này” Dựa vào văn Chiếc lược ngà, em làm rõ lời nhận xét nhân vật bác Ba Truyện ngắn Chiếc lược ngà thể thật cảm động tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Qua việc phân tích văn Chiếc lược ngà, em làm sáng tỏ ý kiến “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết ra” (An-đéc-xen) Chúng ta nhận thấy tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng câu chuyện cổ tích đời thường, câu chuyện cổ tích đại Từ câu nói An-đéc-xen hiểu biết em tác phẩm, làm sáng tỏ ý kiến “Trong Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, vẻ đẹp tình cảm cha nét bật tình cảm gia đình hồ quyện với tình u đất nước” Qua việc phân tích truyện ngắn, em làm sáng tỏ nhận định Phân tích tình cảm cha ơng Sáu bé Thu đoạn trích tác phẩm Chiếc lược ngà Từ câu chuyện trên, em rút học gì? 10 “Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ” Bằng việc phân tích vài chi tiết tiêu biểu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ ý kiến 11 “Điều quan trọng sau cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc nhận thức sâu sắc quy luật đời sống dự cảm tương lai, đẹp tất yếu chiến thắng” (Bùi Việt Thắng) Em hiểu ý kiến Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ ý kiến MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, VIẾT VĂN NLVH…………… STT Các chủ đề Đoạn văn phần Nội dung biên soạn Phân tích đề, xác định vấn đề nghị luận Tìm ý bám sát vấn đề nghị luận Đoạn văn phần Mở đoạn, kết đoạn Mẹo,phương pháp viết thân đoạn phân Đoạn văn phần tích thơ Mẹo,phương pháp viết thân đoạn phân Đoạn văn phần tích văn xi Bí kíp viết đoạn văn – đủ - sâu – Bài văn phần hay Phân tích đề, tìm ý Mẹo, phương pháp viết mở Bài văn phần tác giả, tác phẩm 13 24 32 41 Mẹo, phương pháp viết kết Xác lập luận điểm thân Phương pháp viết luận điểm khái quát Số trang Bài văn phần Phương pháp viết luận điểm đánh giá Phương pháp phân tích thơ Bài văn phần Phương pháp phân tích văn xuôi Phương pháp viết dạng đề nâng cao, liên hệ-mở rộng tạo điểm nhấn cho 64 77 86 viết CHUYÊN ĐỀ II: NHỮNG NHẬN ĐỊNH LIÊN HỆ BÁM SÁT TÁC PHẨM…… 104 CHUYÊN ĐỀ III: LÝ LUẬN VĂN HỌC CHUYÊN SÂU ……………………… 112 CHUYÊN ĐỀ IV: TUYỂN TẬP NHỮNG NHẬN ĐỊNH LLVH HAY……………180 CHUYÊN ĐỀ V: PHÂN TÍCH CHUN SÂU CÁC TÁC PHẨM………………212 Hồng lê thống chí………………………………………………………… ….212 Chuyện người gái Nam Xương……………………….………… ……………….216 Truyện Kiều………………………………………………………………………… 232 Chị em Thúy Kiều………………………………………… …………… … …….235 Cảnh ngày xuân……………………… …………………………………… ……… 245 Kiều lầu Ngưng Bích ……………………………………………… 253 Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ………………………………………… 270 Đồng chí…………………………………………………………………… ……… 277 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính …………………………………………………… 292 Đoàn thuyền đánh cá ………………………………………………………………….307 Bếp lửa…………………………………………………… 323 Ánh trăng……………………………………………………………………………… 340 Viếng lăng Bác……………………………………………………………… .353 Sang thu …………………………………………………………………………… 368 Mùa xuân nho nhỏ…………………………………………………………………… 376 Làng……………………………………………………………… ………………… 392Lặng lẽ SaPa………………………………………………………………………… 409 Chiếc lược ngà…………………………………………………………… 424 Những xa xôi………………………………………………………………… 439 Bến quê…………………………………………………………………………… … 459 Bàn đọc sách ……………………………………………………………… 465 Tiếng nói văn nghệ………………………………………………………………………………… 468 CHUYÊN ĐỀ VI: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ……………………… ………….472 HẾT – 495 ... (Nguyễn Lộc) CHUYÊN ĐỀ III : BÌNH GIẢNG HIỂU SÂU HƠN VỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC (Tham khảo thêm) LÝ LUẬN VĂN HỌC PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm - Tác phẩm văn học cơng trình... BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – PHẦN Nội dung học: Phân tích đề, tìm ý Phương pháp viết mở Phương pháp viết kết Luyện tập văn “Viếng lăng Bác” I KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Có dạng đề nghị. .. mở theo dịng suy nghĩ tùy bút, tạp văn 113 CHUYÊN ĐỀ IV: TUYỂN CHỌN NHỮNG NHẬN ĐỊNH LÝ LUẬN VĂN HỌC HAY, SÂU SẮC I MỘT SỐ QUAN NIỆM NHẬN ĐỊNH VỀ VĂN HỌC • Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng (Charles