Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm amidan quá phát gây ngủ ngáy ở bệnh nhân trưởng thành tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ và bệnh viện tai mũi họn 1

83 13 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm amidan quá phát gây ngủ ngáy ở bệnh nhân trưởng thành tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ và bệnh viện tai mũi họn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM AMIDAN QUÁ PHÁT GÂY NGỦ NGÁY Ở BỆNH NHÂN TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM AMIDAN QUÁ PHÁT GÂY NGỦ NGÁY Ở BỆNH NHÂN TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên nghành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học TS.BS NGUYỄN TRIỀU VIỆT CẦN THƠ NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Minh Dương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương amidan 1.2 Đặc điểm bệnh học ngủ ngáy 1.3 Các phương pháp điều trị ngáy 11 1.4 Các phương pháp cắt amidan 12 1.5 Lịch sử tình hình nghiên cứu 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Kết điều trị 36 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tương nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 49 4.3 Kết điều trị 53 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện PT : Phẫu thuật Tiếng Anh BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ESS : Epworth Sleepiness Scale LAUP : Laser Assisted Uvulopalato-pharyngoplasty (Chỉnh hình họng hầu laser CO2) UPPP : Uvulopalatopharyngoplasty (Chỉnh hình họng hầu) V.A : Végétation Adénoide, Amiđan vòm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ phát Amiđan theo Linda Brodsky Bảng 1.2 Phân độ ngáy theo thang điểm Epworth 10 Bảng Bảng phân loại số BMI 20 Bảng 3.1 Triệu chứng toàn than 33 Bảng 3.2 Triệu chứng trước phẫu thuật 33 Bảng 3.3 Mức độ ngáy trước phẫu thuật theo thang điểm Epworth 34 Bảng 3.4 Mối liên quan mức độ ngáy độ tuổi bệnh nhân 35 Bảng 3.5 Mối liên quan mức độ ngáy bệnh nhân có amiđan phát độ phát amiđan 36 Bảng 3.6 Biến chứng sau phẫu thuật 37 Bảng 3.7 Mức độ đau theo thang điểm đau (VAS) sau phẫu thuật 37 Bảng 3.8 Hình thái hố amiđan ngày đầu hậu phẫu 38 Bảng 3.9 Vị trí tổn thương trụ 38 Bảng 3.10 Thời gian giả mạc bám 39 Bảng 3.11 Tình trạng bong giả mạc hậu phẫu 39 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng trước sau phẫu thuật tuần 40 Bảng 3.13 So sánh mức độ ngủ ngáy trước phẫu thuật, viện sau tháng phẫu thuật 43 Bảng 3.14 Đánh giá kết điều trị viện sau tháng 44 Bảng 3.15 Đánh giá mức độ hài lòng người nhà bệnh nhân sau tháng phẫu thuật 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố số BMI đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.4: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 32 Biểu đồ 3.6: Mức độ phát amiđan 34 Biểu đồ 3.7 Thời gian hồi phục 41 Biểu đồ 3.8: Tiếng ngáy sau phẫu thuật sau phẫu thuật tuần 42 Biểu đồ 3.9: Tiếng ngáy sau phẫu thuật sau phẫu thuật tháng 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí amiđan Hình 1.2 Các động mạch cung cấp máu cho amiđan Hình 2.1 Phân độ phát amiđan 21 Hình 2.2 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 22 Hình 2.3 Bộ dụng cụ cắt amiđan 25 Hình 2.4 Tư bệnh nhân phẫu thuật viên 27 Hình 2.5 Hình ảnh amiđan trước sau phẫu thuật 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ ngáy biểu thường gặp rối loạn giấc ngủ Ở nước phát triển ngủ ngáy vấn nạn Có tới 30% trường hợp ngáy có ngưng thở lúc ngủ Khi người ngủ hít thở luồng khơng khí vào bị xốy tắc phần, kết âm tạo từ dao động phần mô lỏng lẽo, chùng dãn vùng họng gọi ngáy [9] Ngáy ngưng thở ngủ bệnh phổ biến châu Âu, châu Mỹ gặp châu Á, gặp nam nhiều nữ Có nhiều yếu tố liên quan đến ngáy như: béo phì, hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng thuốc an thần…Ở nước ta nhu cầu điều trị ngủ ngáy ngày gia tăng năm gần đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển Mặc dù, bệnh thường gây nguy hiểm đến tính mạng lại gây nhiều phiền hà người xung quanh ảnh hưởng không tốt đến tâm lý người bệnh Trong thập kỷ qua, vấn đề giấc ngủ rối loạn giấc ngủ quan tâm đáng kể Hầu hết mối quan tâm có liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành tai mũi họng, điều tập trung vào nhiều tình trạng ngủ ngáy nặng ngưng thở ngủ tắc nghẽn gây ngưng hô hấp lặp lặp lại ngủ, từ làm giảm oxy tăng khí carbonic máu, gây hậu xấu cho người bệnh Để điều trị ngủ ngáy cần phải điều trị nguyên nhân gây nên ngáy Viêm amiđan phát chiếm tỷ lệ cao gây nên hội chứng ngủ ngáy Việc điều trị phẫu thuật cắt amiđan thường định Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp điều trị Từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm amidan phát gây ngủ ngáy bệnh nhân trưởng thành bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020” KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 49 bệnh nhân ngủ ngáy viêm amiđan phẫu thuật từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020 Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng lâm sàng bệnh nhân viêm amidan phát gây ngủ ngáy Triệu chứng gặp nhiều nuốt vướng chiếm 87,8%, đau họng với 67,3% Độ ngủ ngáy gặp nhiều độ III chiếm 44,9%, ngáy độ IV 32,7%, ngáy độ II 22,4% Amiđan phát độ III chiếm tỷ lệ cao (71,43%), độ II chiếm tỷ lệ thấp với 16,33%, thấp độ IV với 12,24% Mức độ ngáy cao độ III gặp nhiều nhóm tuổi từ 18 đến 40 chiếm 41,4 %, độ IV chiếm 37,9% thấp độ II chiếm 20,7% Mức độ ngáy độ III độ IV gặp nhiều bệnh nhân có amiđan phát độ III độ IV Thang điểm Epworth có trung bình điểm, với 53,06% từ điểm trở lên 46,94% điểm Kết điều trị ngủ ngáy bệnh nhân có amidan quát Tất bệnh nhân khơng có tai biến phẫu thuật Có 4/49 bệnh nhân bị chảy máu sau phẫu thuật chiếm 8,2% biến chứng sau phẫu thuật Có 89,8% trường hợp khơng tổn thương trụ sau phẫu thuật Mức độ đau trung bình ngày đầu sau phẫu thuật 3,27 ± 0,4, sau ngày phẫu thuật 1,9 ± 0,2 Thời gian điều trị trung bình 4,59 ± 1,41 ngày Bệnh nhân hết ngáy viện chiếm 75,5% sau tháng 93,9% Tỷ lệ bệnh nhân có kết tốt sau viện 75,5% sau tháng 93,9% Bệnh nhân sau phẫu thuật hài lòng chiếm 77,6%, hài lòng chiếm 22,4%, khơng có trường hợp khơng hài lịng KIẾN NGHỊ Ngày nay, ngáy bệnh phổ biến có nhu cầu điều trị cao điều kiện sống ngày phát triển Chính vậy, nghiên cứu chúng tơi góp phần khơng nhỏ đến vấn đề cần thiết cơng tác chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn nhỏ nên chưa thể đại diện cho tất bệnh nhân ngủ ngáy Có nghiên cứu trước tình trạng bệnh nhân ngáy trở lại sau - năm Cần có nghiên cứu với số lượng mẫu nhiều với thời gian theo dõi dài Cần làm thêm nhiều nghiên cứu phương pháp phẫu thuật điều trị ngáy khác như: chỉnh hình lưỡi gà, chỉnh hình mũi, cắt amiđan kết hợp nạo VA, cấy trụ mềm, chỉnh hình họng hầu, chỉnh hình đáy lưỡi, chỉnh hình xương hàm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hồng Anh Trần Văn Ngọc (2011), "Vai trò đo độ bảo hòa oxy liên tục theo mạch đập chẩn đoán hội chứng ngưng thở ngủ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 15, (Phụ số 4), tr 8690 Nguyễn Đình Bảng (2013), Amiđan VA, Bài Giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 32-60 Thái Bình (2018), Đánh giá kết điều trị hội chứng ngủ ngáy trẻ em có viêm V.A viêm amidan mạn tính q phát phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Trần Doãn Trung Cang (2017), Phẫu thuật chỉnh hình họng hầu điều trị ngáy ngưng thở lúc ngủ hẹp eo họng dao Plasma, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Huỳnh Thị Kim Cương (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết cắt amiđan viêm mạn tính dao điện lưỡng cực Bệnh viện Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2018 - 2019, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bùi Bằng Giang (2018), Đặc điểm amidan bệnh nhân có hội chứng ngừng thở ngủ kết đo đa ký hô hấp bệnh nhân Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Đình Hoa (2004), "Đánh giá kết kỹ thuật cắt amiđan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập (Phụ số 1), tr 65-66 Nguyễn Hữu Khôi (2015), Cơ quan Lympho vùng họng vai trò đáp ứng miễn dịch amiđan, Viêm họng VA amiđan Nhà xuất Y học, tr 115-136 Nguyễn Hữu Khôi (2015), Rối loạn thở lúc ngủ, ngủ ngáy ngưng thở lúc ngủ, Viêm họng VA amiđan Nhà xuất Y học, tr 32-36 10 Nguyễn Hữu Khôi (2015), VA, viêm họng mũi VA phát bít tắc, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, tr 137-154 11 Nguyễn Hữu Khôi (2015), Viêm amiđan amiđan phát bít tắc, Viêm họng VA amiđan Nhà xuất Y học, tr 156-200 12 Võ Nguyễn Hồng Khơi (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi viêm amiđan vịm đánh giá kết phẫu thuật nạo amiđan vòm Bệnh viện Đa Khoa Thành phố Buôn Ma Thuột năm 2010, Bệnh Viện Đa Khoa Thành phố Buôn Ma Thuột 13 Quách Ngọc Minh Võ Hiếu Bình (2009), "So sánh đánh giá kết nạo VA nội soi với phương pháp nạo VA kinh điển", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 13, (Phụ số 1), tr tr 234-238 14 Vũ Hoài Nam (2016), Cận lâm sàng yếu tố nguy hội chứng ngừng thở lúc ngủ tắc nghẽn, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đặng Duy Nam (2015), "So sánh kết điều trị cắt amiđan bóc tách với dao điện đơn cực", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 6, (Phụ số 2), tr 30-34 16 Nguyễn Trung Nghĩa (2017), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan nạo V.A đồng thời trẻ em", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, (Phụ số 5), tr 207-212 17 Nguyễn Quang Quyền (2005), Hầu, Bài giảng Giải Phẫu Học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 361-371 18 Nhan Trừng Sơn (2016), Nạo VA, Tai Mũi Họng Nhập Môn, Nhà Xuất Bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh tr 247-249 19 Nhan Trừng Sơn (2016), Phẫu thuật cắt amiđan cái, Tai mũi họng 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 482-496 20 Nhan Trừng Sơn (2016), Phẫu thuật nạo VA, Tai mũi họng 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 507-517 21 Nhan Trừng Sơn (2016), Viêm amiđan cái, Tai mũi họng 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 463-481 22 Nhan Trừng Sơn (2016), Viêm VA, Tai mũi họng 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 497-506 23 Võ Tấn (2013), Bệnh họng, Tai Mũi Họng Thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 181-275 24 Nguyễn Anh Tuấn Lâm Huyền Trân (2013), "Đánh giá hiệu nạo VA điều trị ngưng thở lúc ngủ ngáy trẻ em", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 17,(Phụ số 1), tr 45-49 25 Nguyễn Thanh Tuấn (2017), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan dao điện lưỡng cực, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, (Phụ số 4), tr 90-94 26 Trần Anh Tuấn (2010), Sử dụng kỹ thuật Coblation phẫu thuật cắt amiđan nạo VA, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Tư Thế (2013), Viêm amiđan, Giáo trình Tai Mũi Họng - Chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 85-89 28 Nguyễn Tư Thế (2013), "Viêm VA", Giáo trình Tai Mũi Họng - Chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa, tr 81-84 29 Hoàng Gia Thịnh, Võ Hiếu Bình Võ Quang Phúc (2003), "Điều trị bệnh ngáy phẫu thuật chỉnh hình họng hầu Hernandez", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 7,(Phụ số 1), tr tr.111-114 30 Đặng Vũ Thông cộng (2011), "Đánh giá hiệu điều trị ngưng thở ngủ tắc nghẽn thơng khí áp lực dương liên tục Bệnh Viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 15,(Phụ số 4), tr 97-101 31 Đậu Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Xuân Bích Huyên Trần Văn Ngọc (2013), "Vai trò thang điểm Epworth, thang điểm ngáy BMI tầm soát hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 17, (Phụ số 1), tr 64 - 69 Tiếng Anh 32 Aksoy, F., et al (2010), "Comparison of radiofrequency and monopolar electrocautery tonsillectomy", J Laryngol Otol 124(2), pp 180-184 33 Askar, S M and Quriba, A S (2014), "Powered instrumentation for transnasal endoscopic partial adenoidectomy in children with submucosal cleft palate", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 78(2), pp 317-322 34 Back, L J , et al (2009), "Radiofrequency ablation treatment of soft palate for patients with snoring: a systematic review of effectiveness and adverse effects", Laryngoscope 119(6), pp.1241-1250 35 Bahadir, O , et al (2006), "Effects of adenoidectomy in children with symptoms of adenoidal hypertrophy", Eur Arch Otorhinolaryngol 263(2), pp 156-159 36 Balaban, O., et al (2016), "Assessment of adenotonsillar size and caregiver-reported sleep symptoms among 3-6 year old children undergoing adenotonsillectomy", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 91, pp 43-48 37 Bassiouny, A., et al (2007), "Bipolar radiofrequency treatment for snoring with mild to moderate sleep apnea: a comparative study between the radiofrequency assisted uvulopalatoplasty technique and the channeling technique", Eur Arch Otorhinolaryngol 264(6), pp 659-667 38 Bhattacharjee, R., et al (2010), "Adenotonsillectomy outcomes in treatment of obstructive sleep apnea in children: a multicenter retrospective study", Am J Respir Crit Care Med 182(5), pp 676-683 39 Cassano, P , et al (2003), "Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic management", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 67(12), pp 1303-1309 40 Chirinos JA, Gurubhagavatula I, Teff K, Rader DJ et al (2014) ―CPAP, Weight Loss, or Both for Obstructive Sleep Apnea‖ N Engl J Med 370; 24, pp 2265-75 41 Dell'Aringa, A R , et al (2005), "Histological analysis of tonsillectomy and adenoidectomy specimens January 2001 to May 2003", Braz J Otorhinolaryngol 71(1), pp 18-22 42 Durán J, Esnaola S, Rubio R, Iztueta Á (2001) "Obstructive Sleep Apnea–Hypopnea and Related Clinical Features in a Population- based Sample of Subjects Aged 30 to 70 Yr‖" Am J Respir Crit Care Med, 163, pp 685–689 43 Eckert DJ, Malhotra A (2008) "Pathophysiology of Adult Obstructive Sleep Apnea‖" Proc Am Thorac Soc,5, pp 144-153 44 Friedman M., Hwang M.S (2015), “Brodsky and Friedman Scales and Clinical Tonsil Size Grading in Children”, JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 141(10), pp 947-948 45 Garra, G , et al (2013), "The Wong-Baker pain FACES scale measures pain, not fear", Pediatr Emerg Care 29(1), pp 17-20 46 Gottlieb, D J , et al (2003), "Symptoms of sleep-disordered breathing in 5-year-old children are associated with sleepiness and problem behaviors", Pediatrics 112(4), pp 870-877 47 Greenfeld, M , et al (2003), "Obstructive sleep apnea syndrome due to adenotonsillar hypertrophy in infants", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 67(10), pp 1055-1060 48 Hofmann, T , et al (2006), "Radiofrequency tissue volume reduction of the soft palate and UPPP in the treatment of snoring", Eur Arch Otorhinolaryngol 263(2), pp 164-170 49 Kalampouka E , et al (2014), "Family History of Adenotonsillectomy as a Risk Factor for Tonsillar Hypertrophy and Snoring in Childhood", Pediatric Pulmonology 49, pp 366–371 50 Kirkness JP, Schwartz AR, Schneider H, et al (2008) "Contribution of male sex, age, and obesity to mechanical instability of the upper airway during sleep" J Appl Physiol 104: pp 1618–1624 51 Klimek L., Bergmann K.C., Biedermann T., et al (2017), “Visual analogue scales (VAS): Measuring instruments for the documentation of symptoms and therapy monitoring in cases of allergic rhinitis in everyday health care”, Allergo J Int, 26(1), pp 16–24 52 Lee, Y.C., Lee, L A and Li, H Y (2018), "The palatal septal cartilage implantation for snoring and obstructive sleep apnea", Auris Nasus Larynx 45(6), pp 1199-1205 53 Lu X., Zhang J., Xiao S (2018), “Correlation between Brodsky Tonsil Scale and Tonsil Volume in Adult Patients”, Biomed Res Int, Article ID 6434872, pp 1-6 54 Mitchell, R.B (2007), "Adenotonsillectomy for obstructive sleep apnea in children: outcome evaluated by pre-and postoperative polysomnography", Laryngoscope 117(10), pp 1844-1854 55 Punjabi NM (2008) ―The Epidemiology of Adult Obstructive Sleep Apnea‖ Proc Am Thorac Soc , 5, pp 136-143 56 Sahin, U , et al (2009), "Habitual snoring in primary school children: prevalence and association with sleep-related disorders and school performance", Med Princ Pract 18(6), pp 458-465 57 Stanislaw, P., Jr., Koltai, P J and Feustel, P J (2000), "Comparison of power-assisted adenoidectomy vs adenoid curette adenoidectomy", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 126(7), pp 845-849 58 Tvinnereim M., Svetislav Mitic, K Hansen (2007), Plasma Radiofrequency Preceded by Pressure Recording Enhances Success for Treating Sleep-Related Breathing Disorders Laryngoscope 117: p 731–736 PHỤ LỤC MS BN: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ bệnh án ……………… I HÀNH CHÍNH - Họ tên : ………………………………… - Tuổi ………… - Giới ………… - Địa liên lạc…………………………………………………… - Ngày đến khám…………………………………………… - Chiều cao…………cm, Cân nặng……… kg, - BMI……… ; Phân loại BMI: < 18,5 18,5 – 22,9 Người gầy Người bình thường 23- 24,9 Thừa cân 25 – 29,9 Người béo phì độ I 30 – 39,9 Người béo phì độ II ≥40 Người béo phì độ III - Nghề nghiệp Sinh viên Nông dân Nội trợ Buôn bán Tài xế Khác - Nơi sống Nông thôn Thành thị II LÂM SÀNG Triệu chứng toàn thân Sốt tái phát lần/ năm Mệt mỏi Chán ăn Triệu chứng Đau họng Nuốt vướng Ho Ngứa họng Hôi miệng Phân độ amidan Độ 1: Amiđan ẩn trụ □ Độ 2: Amiđan vượt ngòai trụ □ Độ 3: Amiđan gần đến đường □ Độ 4: Amiđan đến đường □ Tiếng ngáy Nhỏ (rất nghe được) □ Vừa (có thể nghe phịng) □ Lớn (có thể nghe phịng kế bên) □ Rất lớn (có thể nghe thấy hội trường) □ Phân độ ngủ ngáy I Bình thường II Ngáy nhỏ, khơng làm thức giấc người ngủ chung III Ngáy vừa, ảnh hưởng đến người ngủ chung IV Ngáy lớn, ảnh hưởng đến người lân cận V Ngáy lớn, người ngủ chung phòng phải ngủ riêng III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Số ngày điều trị …… ngày Thời gian ăn uống lại bình thường…… ngày Thời gian trở lại làm việc:……… ngày Tai biến phẫu thuật: ⧠Có ⧠Khơng Biến chứng sau phẫu thuật: ⧠ Khơng biến chứng ⧠ Chảy máu sớm/muộn ⧠ Viêm phù nề, nhiễm trùng Mức độ đau ngày đầu sau phẫu thuật: ⧠ Khơng đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau vừa ⧠ Đau chịu Mức độ đau sau phẫu thuật tuần: ⧠ Không đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau vừa ⧠ Đau chịu Mức độ đau sau phẫu thuật tuần: ⧠ Không đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau ⧠ Đau nhiều ⧠ Đau vừa ⧠ Đau chịu Tiếng ngáy sau phẫu thuật: Sau tuần : ⧠ nhỏ ⧠ vừa ⧠ lớn Sau tháng PT: ⧠ nhỏ ⧠ vừa ⧠ lớn 10 Độ ngáy sau phẫu thuật: I Bình thường II Ngáy nhỏ, khơng làm thức giấc người ngủ chung III Ngáy vừa, ảnh hưởng đến người ngủ chung IV Ngáy lớn, ảnh hưởng đến người lân cận V Ngáy lớn, người ngủ chung phòng phải ngủ riêng 11 Triệu chứng sau phẫu thuật tuần Đau họng Nuốt vướng Ho Ngứa họng Hôi miệng 12 Hình thái hố amidan ngày đầu phẫu thuật Khơng trụ Mất Mất nhiều 13 Nếu trụ trụ Trụ trước Trụ sau Cả trụ Ngày thứ Sau ngày 14 Thời gian giả mạc bám Ngày thứ Ngày thứ 15 Tình trạng bong giả mạc hậu phẫu - HP ngày 7: Chưa bong Bong phần Bong hoàn toàn - HP ngày 14: Chưa bong Bong phần Bong hoàn toàn - HP ngày 21: Chưa bong Bong phần Bong hoàn toàn 16 Đánh giá kết điều trị: - Khi viện ⧠ Tốt ⧠ Khá ⧠ Trung bình ⧠ Kém - Sau tháng ⧠ Tốt ⧠ Khá ⧠ Trung bình ⧠ Kém 17 Mức độ hài lòng sau tháng: ⧠ Rất hài lòng ⧠ Hài lịng ⧠ Khơng hài lịng THANG ĐIỂM EPWORTH Những câu hỏi liên quan đến sống bạn tháng vừa qua Ngay bạn khơng rơi vào tình sau đây, thử đặt vào tình tự đánh giá Bạn chọn thang điểm số phù hợp cho tình huống: = không ngủ gật = buồn ngủ = buồn ngủ = dễ bị buồn ngủ Các tình Đang đọc sách báo Đang xem tivi Đang ngồi yên nơi công cộng (trong rạp hát, buổi họp) Đang ngồi xe hơi/ xe đị chạy liên tục khơng nghỉ vòng đồng hồ Đang nằm nghỉ trưa Đang ngồi nói chuyện với Đang ngồi nghỉ ngơi sau dùng bữa khơng có rượu bia Đang ngồi xe hơi/xe đò xe dừng vài phút chỗ tắc đường 3 3 3 Tổng = Cần Thơ, ngày… tháng… năm Bs Nguyễn Minh Dương ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM AMIDAN QUÁ PHÁT G? ?Y NGỦ NG? ?Y Ở BỆNH NHÂN TRƯỞNG THÀNH... pháp điều trị Từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm amidan phát g? ?y ngủ ng? ?y bệnh nhân trưởng thành bệnh viện Trường Đại Học Y. .. Đại Học Y Dược Cần Thơ bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2 018 -2020” Với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm amidan phát g? ?y ngủ ng? ?y Đánh giá kết cải thiện ngủ ng? ?y qua phương

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan