1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh rám má bằng laser q switched ndyag kết hợp bôi tri white serum tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2019 202

115 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ MINH HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH RÁM MÁ BẰNG LASER Q-SWITCHED ND:YAG KẾT HỢP BÔI TRI-WHITE SERUM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ MINH HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH RÁM MÁ BẰNG LASER Q-SWITCHED ND:YAG KẾT HỢP BÔI TRI-WHITE SERUM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 8720109.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS HUỲNH VĂN BÁ CẦN THƠ, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Minh Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý tạo sắc tố da 1.2 Bệnh rám má 1.3 Một số yếu tố liên quan gây bệnh rám má 11 1.4 Các phương pháp điều trị rám má 13 1.5 Công nghệ laser Q-Switched Nd: YAG 16 1.6 Thuốc bôi Tri-white Serum 19 1.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến bệnh rám má 39 3.3 Kết điều trị bệnh rám má phương pháp laser Q-Switched Nd: YAG kết hợp bôi Tri-white Serum 48 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến bệnh rám má 56 4.3 Kết điều trị bệnh rám má phương pháp laser Q-Switched Nd: YAG kết hợp bôi Tri-white Serum 63 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ RÁM MÁ BẰNG LASER PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHAs Alpha-hydroxy acids Là nhóm phức hợp hóa học carboxylic acid AzA Azelaic Acid Là acid thiên nhiên 1,7heptadicarboxylic DNA Deoxyribonucleic Acid Là acid nằm nhân tế bào đóng vai trị vật chất di truyền HQ Hydroquinone Là phức hợp hydroxyphenolic, ức chế men tyrosinase IPL Intense Pulse Light Ánh sáng xung mạnh cường độ cao KA Kojic Acid Là chất chuyển hóa nấm Acetobacter, Aspergillus, Penicillium MSH Melanocyte Stimulating Hormone kích thích sắc tố bào Hormone MASI Melasma Area Severity Index Thang điểm đánh giá mức độ nặng rám má theo vùng Một loại laser điều trị tăng sắc tố Nd: Neodymium-doped Yttrium YAG Aluminium Garnet OR Odd Ratio Tỷ số chênh PIH Post Inflammatory Tăng sắc tố sau viêm Hyperpigmentation RR Risk Ratio Tỷ số nguy THC Tetrahydrocurcumin Chất chống oxy hóa TRP-1 Tyrosinase-related Protein Enzyme tham gia tổng hợp sắc tố da UVR Ultraviolet-ray Tia tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại da theo Fitzpatrick [25], [66] Bảng 1.2: Phân loại rám má theo mô học đèn Wood’s [8] Bảng 1.3: Ưu nhược điểm số loại thuốc thoa điều trị rám má [8] 15 Bảng 1.4: Một số biến chứng thường gặp biện pháp khắc phục [4] 18 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ rám má theo MASI [44] 27 Bảng 2.2: Các sai số thường gặp biện pháp khắc phục 34 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 36 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo học vấn 38 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo dân tộc 38 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo BMI 39 Bảng 3.6: Thời gian phát bệnh 40 Bảng 3.7: Thể lâm sàng bệnh rám má 40 Bảng 3.8: Phân loại rám má đèn Wood’s 41 Bảng 3.9: Mức độ rám má dựa sắc tố diện tích tổn thương 41 Bảng 3.10: Mức độ rám má dựa số MASI 42 Bảng 3.11: Phân bố màu da phân loại theo Fitzpatrick (1975) 42 Bảng 3.12: Rám má nặng thời gian tiếp xúc ánh sáng mặt trời 43 Bảng 3.13: Rám má nặng đeo trang 43 Bảng 3.14: Rám má nặng đội nón rộng vành 44 Bảng 3.15: Rám má nặng bôi kem chống nắng 44 Bảng 3.16: Rám má nặng nguồn gốc mỹ phẩm sử dụng 45 Bảng 3.17: Rám má nặng yếu tố di truyền 45 Bảng 3.18: Rám má nặng kinh nguyệt (n=89) 46 Bảng 3.19: Rám má nặng sử dụng thuốc tránh thai (n=89) 46 Bảng 3.20: Rám má nặng số lần sinh giới nữ (n=89) 47 Bảng 3.21: Rám má nặng tiền sử rám má mang thai (n=82) 47 Bảng 3.22: Mức độ cải thiện sắc tố da 48 Bảng 3.23: Phân loại rám má theo MASI 48 Bảng 3.24: Phân bố kết theo chất lượng điều trị 50 Bảng 3.25: Tác dụng không mong muốn 50 Bảng 3.26: Cảm nhận hài lòng người bệnh 51 Bảng 3.27: Kết điều trị lượng tia laser 51 Bảng 3.28: Kết điều trị thể rám má 52 Bảng 3.29: Kết điều trị số lần bôi Tri - White serum 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Hình 1.1: Đơn vị sắc tố thượng bì Hình 1.2: Rám má có tổn thương dát tăng số má, mũi, mơi Hình 1.3: Tác động Laser Q-Switched Nd: YAG da [1] 18 Hình 2.1: Sơ đồ phân chia tỷ lệ diện tích da vùng mặt 27 Hình 2.2: Đèn Wood’s 32 Hình 2.3: Bảng thang màu Von Luschan 32 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 36 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm nơi cư trú 37 Biểu đồ 3.3: Thời gian mắc rám má 39 Biểu đồ 3.4: Điểm số MASI theo thời gian điều trị 49 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ xuất tổn thương theo thời gian điều trị 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Rám má hay nám má (melasma) bệnh lý da lành tính, biểu đốm nâu, đen đen nâu, khu trú mặt hai gò má Những đốm xuất tăng sắc tố (melanin) Bệnh thường gặp phụ nữ mang thai tháng đầu, người dùng thuốc tránh thai, bị bệnh phụ khoa người tuổi mãn kinh, tiền mãn kinh [9] Rám má có chế bệnh sinh phức tạp Các yếu tố liên quan đến rám má di truyền, ánh sáng mặt trời, nội tiết tố, sử dụng số thuốc mỹ phẩm… , thay đổi nội tiết tố nguyên nhân gây rám má nói tới nhiều Rám má khơng gây nguy hiểm đến tính mạng, nhiên rám má lan rộng tiến triển dai dẳng gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chất lượng sống Cho đến nay, điều trị rám má nhiều hạn chế Để điều trị rám má có hiệu cần kết hợp yếu tố chống nắng - tẩy rám - loại bỏ yếu tố nguyên nhân Các biện pháp điều trị rám má nghiên cứu ứng dụng nhiều đối tượng không mang thai bao gồm phương pháp tẩy rám cổ điển bôi hydroquinone, vitamin A acid (retinoids), uống vitamin… [10] hay đại laser, ánh sáng trị liệu, tế bào gốc mang lại số kết khả quan Trên giới bệnh lý nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu, Việt Nam cịn nghiên cứu lĩnh vực nên từ thực tế nên tiến hành thực Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị rám má laser Q-Switched Nd: YAG kết hợp bôi Tri-white Serum Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2019-2020 với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy bệnh rám má mức độ nặng Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2019-2020 Đánh giá kết điều trị bệnh rám má phương pháp laser Q- □ Có 2.8.3 Số lần sinh lần? □ Chưa sinh □ Sinh lần □ Sinh ≥ lần 2.8.4 Có mắc rám má lần mang thai trước không? □ Không mắc rám má mang thai □ Có mắc rám má mang thai □ Chưa mang thai Đánh giá kết điều trị rám má 3.1 Vật liệu điều trị 3.2 Sử dụng tia Laser Q-Switched Năng lượng tia Laser sử dụng Số lượt chiếu tia laser/vùng nám 3.3 Bôi Tri-white Serum (lần/ngày) 3.4 Đánh giá mức độ tăng sắc tố dựa vào bảng màu thang màu chuẩn Von Luschan, phân thành mức độ sau: Độ 1: màu da với da bình thường Độ 2: tăng sắc tố nhẹ (19-24 bảng thang màu) Độ 3: tăng sắc tố mức trung bình (25-27 bảng màu) Độ 4: tăng sắc tố đậm (28-32 bảng màu) Độ 5: tăng sắc tố đậm (33-36 bảng màu) T1 (3 tuần) T2 (6 tuần) T3 (9 tuần) T4 (12 tuần) □ Laser Q-Switched ND:YAG □ Tri-white Serum FOB □ 1,2-

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w