ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Lê Hoàng Phúc1*, Trần Ngọc Dung2, Huỳnh Thị Kim Yến2 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ *Email:lephucdr@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) đặc tính kháng thuốc vi khuẩn khác theo bệnh viện Điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân VPLQTM Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn gây VPLQTM khoa HSTC-CĐ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 195 bệnh nhân VPLQTM khoa HSTCCĐ Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 5/2017 đến tháng 6/2018, Ghi nhận tỷ lệ tác nhân vi khuẩn gây bệnh đặc tính kháng kháng sinh vi khuẩn Kết quả: Tỷ lệ vi khuẩn phân lập 86,7%, đó, tỷ lệ vi khuẩn Gram (-): 94,4% Vi khuẩn A baumannii chiếm tỷ lệ cao 53,4%, K pneumonia (14,3%) P aeruginosa (10,6%) A baumannii nhạy cảm cao với colistin (86,7%), kháng 90% quinolon aminoglycosid, kháng 80% nhóm carbapenem P aeruginosa kháng quinolon 80%, kháng imipenem meropenem 64,7% 70,6% nhạy 35,3% với amikacin 100% với colistin K pneumoniae có tỷ lệ kháng ampicillin 100%, kháng cephalosporin từ 74-78%, kháng carbapenem từ 48-54%, kháng quinolon từ 56-70%, nhạy với amikacin 72,7% nhạy colistin 69,2% S.aureus nhạy cảm với linezolid 100%, vancomycin 85,7%, kháng 71,4% với oxacilin Kết luận: Ba chủng vi khuẩn có tỷ lệ phân lập cao A.baumannii, K pneumonia P.aeruginosa A baumannii đề kháng toàn loại kháng sinh, tỷ lệ nhạy cảm với colistin 86,7% S.aureus kháng vancomycin 14,3% Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng, nhạy cảm, kháng sinh ban đầu phù hợp ABSTRACT THE CHARACTERISTIC OF BACTERIA CAUSED OF VENTILATOR ACQUAIRED PNEUMONIAE AT INTENSIVE CARE AND TOXIC AGAINST UNIT IN CANTHO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Le Hoang Phuc1, Tran Ngoc Dung2, Huynh Thi Kim Yen2 Can Tho Central General hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Bacteria cause of ventilation acquaired pneumonia (VAP) and its drug resistance characteristics depend on hospitals Appropriating primary antimicrobial therapy reduces mortality in the patients Objectives: To determine the rate of antibiotic resistance of bacteria caused VAP at Intensive Care and Toxic against unit in Can Tho Central General hospital Materials and methods: A cross sectional descriptive study was carried out of 195 VAP patients at Intensive Care and Toxic against unit in Can Tho Central General hospital from May 2017 to June 2018 Results: the rate of isolated bacterial was 86.7%, in which, Gram (-) bacteria accounted for 94.4% The A baumannii bacteria was highest, accouted for 53.4%, K pneumonia (14.3%) and P aeruginosa (10.6%) A baumannii is highly susceptible to colistin (86.7%), which is more than 90% resistant to quinolone and aminoglycoside, with over 80% resistance to carbapenem P aeruginosa was 80% resistant to imipenem and meropenem resistance was 64.7% and 70.6%, sensitivity was 35.3% with amikacin and 100% with colistin K pneumoniae was 100% resistant to ampicillin, 74-78% for cephalosporin resistance, 48-54% for carbapenem resistance, 56-70% for quinolone, 72.7% for amikacin and 69.2% for colistin S aureus is 100% sensitive to linezolid, 85.7% to vancomycin, 71.4% to oxacillin resistance Conclusions: Three species of bacteria have the highest rates of A.baumannii, K pneumonia and P.aeruginosa A baumannii is resistant to almost antibiotics, sensitivity of colistin is 86.7% vancomycin-resistant of S aureus is 14.3% Key words: pneumonia associated with mechanical ventilation, resistance, susceptibility, initial antibiotic appropriate I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) bệnh nhiễm khuẩn mắc phải thường gặp bệnh viện, tác nhân vi khuẩn gây VPLQTM đặc tính kháng thuốc thay đổi theo vùng địa lý bệnh viện Do đó, việc nghiên cứu nguyên vi sinh gây bệnh cần phải tiến hành thường xuyên bệnh nhân VPLQTM Tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ năm 2012 trở lại đây, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát đặc điểm vi sinh gây VPLQTM thực Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy khoa HSTC-CĐ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Xác định tỷ lệ nhạy, đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn phân lập II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh nhân >16 tuổi chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy điều trị khoa Hồi sức tích cực-Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân >16 tuổi điều trị khoa Hồi sức tích cực-Chống độc chẩn đốn xác định viêm phổi liên quan thở máy theo ATS năm 2005 gồm có tiêu chuẩn sau đây: - Đặt ống NKQ mở khí quản thở máy 48 (1) - X quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm mới, tiến triển kéo dài (2) - Nhiệt độ ≥38,5oC 35oC (3) - Dịch phế quản có mủ màu vàng đặc (4) - Bạch cầu máu ngoại vi >10 G/L 90% Quinolon nhóm Cephalosporin hệ thứ 3,4 Đối với nhóm Carbapenem, tỷ lệ kháng với Imipenem 87,2%, với meropenem (90,5%), Ertapenem (96,2%) Với nhóm Aminoglycosid, kháng 91% với Amikacin, 80,2% với Gentamycin 74,4% với Tobramycin Kết tương tự với nghiên cứu Hà Tấn Đức, Võ Hữu Ngoan cho thấy kháng sinh nhóm Quinolon, Cephalosporin hệ thứ 3,4 Aminoglycosid khơng cịn tác dụng với A.baumannii Một vấn đề đáng quan tâm tốc độ đề kháng A.baumannii với carbapenem gia tăng nhanh chóng Tại bệnh viện Chợ Rẫy, năm 2000 tỷ lệ kháng với Carbapenem 8%, đến năm 2013 tỷ lệ tăng lên 96,7% [5] Năm 2011, nghiên cứu Hà Tấn Đức cho thấy A.baumannii nhạy với Imipenem 37,5%, nhiên nghiên cứu chúng tơi cịn nhạy 12,8% Một điều đáng mừng tỷ lệ nhạy cảm A.baumannii với Colistin cao (86,7%).Tại bệnh viện Bạch Mai, chưa ghi nhận tình trạng đề kháng A.baumannii với Colistin [4] Hiện tại, với liệu vi sinh, Colistin xem cứu cánh cho điều trị A.baumannii 4.2.2 Tỷ lệ đề kháng Pseudomonas aeruginosa Tỷ lệ kháng Ciprofloxacin, Levofloxacin lên đến 80%, với nhóm Aminoglycosid, Amikacin cho thấy có hiệu với tỷ lệ nhạy 35,3% Đặc biệt, tỷ lệ kháng với nhóm Carbapenem tương đối cao, 64,7% 70,6% với Imipenem Meropenem Các Cephalosporin cho thấy tỷ lệ nhạy 30% So với nghiên cứu nước, tỷ lệ kháng Carbapenem P aeruginosa nghiên cứu cao, nghiên cứu Võ Hữu Ngoan cho tỷ lệ kháng 33,3% 44,4% với Imipenem Meropenem, nghiên cứu Hà Tấn Đức năm 2011 cho thấy tỷ lệ nhạy với Imipenem P aeruginosa 83,3%, bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ kháng Imipenem 25% Tại nước Châu Á, ghi nhận tỷ lệ kháng Carbapenem P aeruginosa 36,9%, nước vùng nhiệt đới tỷ lệ lên đến 43% Một điều đặc biệt năm kể từ nghiên cứu Hà Tấn Đức, tỷ lệ P aeruginosa nhạy với Colistin 100%, không xuất chủng kháng thuốc, Colistin lựa chọn hàng đầu để điều trị viêm phổi bệnh viện Pseudomonas aeruginosa 4.2.3 Tỷ lệ đề kháng Klepsiella pneumonia Tỷ lệ kháng Ampicillin 100%, kháng Cephalosporin từ 74-78%, kháng Carbapenem từ 48-54%, kháng Quinolon từ 56-70%, nhạy với Amikacin 72,7% nhạy Colistin 69,2% Tại Chợ Rẫy [2], tỷ lệ kháng Carbapenem lên đến 62,5%, bệnh viện TW Huế, K.pneumonia nhạy 100% với Imipenem Ertapenem [3], nghiên cứu Hà Tấn Đức, tỷ lệ nhạy với Imipenem 92,8% [1] Tại Châu Á, tỷ lệ kháng Cephalosporin chiếm 59%, kháng Carbapenem 15,8% [8], Ai Cập cho thấy tỷ lệ kháng Cephalosporin 80%, tỷ lệ nhạy Imipenem lên đến 89,4% Hiện tình hình Enterobacteriaceae (Klebsiella spp, Escherichia coli …) tiết ESBL kháng thuốc ngày nghiêm trọng Theo Phạm Hùng Vân, Klebsiella spp, Escherichia coli tiết ESBL khơng đề kháng kháng sinh Cephalosporin hệ 3, mà kháng cao nhóm Aminoglycosides Fluoroquinolones [7] Do đó, Carbapenem trở hành vũ khí hữu hiệu điều trị nhiễm trùng Klebsiella spp hay Escherichia coli tiết ESBL 4.2.4 Tình hình đề kháng Staphylococcus aureus Tỷ lệ nhạy cảm Staphylococcus aureus với Linezolid 100%, Vancomycin 85,7% Mặc dù tỷ lệ đề kháng Vancomycin thấp Vancomycin thất bại điều trị Staphylococcus aureus ngày nhiều nên người ta đánh giá hiệu điều trị Vancomycin qua tính nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Vancomycin Theo y văn, nồng độ ức chế tối thiểu Vancomycin MRSA cao (mặc dù nhạy cảm in vitro) tỷ lệ điều trị thành cơng Staphylococcus aureus thấp Vì vậy, năm 2015, đồng thuận nước Châu Á khuyến cáo MRSA có MIC Vancomycin ≥ 2mg/l, khơng nên điều trị Vancomycin mà nên chọn biện pháp điều trị khác [9] Lodise cộng nhận thấy bệnh nhân có MIC >1,5mg/l thất bại điều trị gấp 2,4 lần so với bệnh nhân có MIC