Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng theo mô hình truyền thống trên địa bàn huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

95 13 0
Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng theo mô hình truyền thống trên địa bàn huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

333.91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THANH HOA QUẢN LÝ TÀI NGUN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THEO MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Vinh, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THANH HOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THEO MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Lớp: 52K5 - QLTN&MT MSSV: 1153074203 Khóa học: 2011 - 2015 Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Việt Hà Hàm vị, học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa Địa lý - QLTN Vinh, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi, bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, trường Đại học Vinh cho kiến thức cần thiết, làm tảng kiến thức để tơi định hướng đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hà, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp để có kết tốt Trong khóa luận tốt nghiệp này, tơi tập trung nghiên cứu đến hoạt động quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện Đức Thọ, tài liệu liên quan đến tài nguyên nước thơng tin quan trọng cần thiết để tơi hồn thành khóa luận Để có tài liệu xin gửi lời cảm ơn tới cán mơi trường phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đức Thọ giúp đỡ việc cung cấp số tài liệu cần thiết Tuy nhiên tài liệu tài nguyên nước Đức Thọ không nhiều, chưa đầy đủ để tơi hồn thành đồ án, nhiều số liệu thân tự điều tra, thu thập, số tài liệu sẵn có số liệu cũ nên khơng tránh khỏi thiếu sót khóa luận Do đó, tơi mong nhận góp ý q thầy để tơi hồn thiên khóa luận có hướng nghiên cứu tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC Trang PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng 1.1.1.1 Khái quát lịch sử quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng 1.1.1.2 Khái niệm, vai trò hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 1.1.2.2 Nguyên tắc quản lý dựa vào cộng đồng 1.1.2.3 Hiệu mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng 10 1.1.3 Các hình thức quản lý tài nguyên nước 12 1.1.4 Các mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 13 1.1.4.1 Các mơ hình truyền thống địa: Nước tài sản chung 14 1.1.4.2 Các mơ hình tiên tiến - tài nguyên nước loại hàng hoá 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực tiễn vấn đề quản lý dựa vào cộng đồng giới 16 1.2.2 Thực tiễn vấn đề quản lý dựa vào cộng đồng Việt Nam 17 1.2.3 Trên địa bàn huyện Đức Thọ 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THEO MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH 22 2.1 Khái quát địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 23 2.1.1.3 Khí hậu 24 2.1.1.4 Thủy văn 25 2.1.1.5 Tài nguyên nước 26 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 26 2.1.1.7 Tài nguyên nhân văn 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.2.1.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 29 2.2.1.3 Thực trạng phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn 30 2.1.3 Nhận xét chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 34 2.2 Đặc điểm chung tài nguyên nước địa bàn huyện Đức Thọ 35 2.2.1 Tài nguyên nước mặt 35 2.2.1.1 Đặc điểm mưa 36 2.2.1.2 Đặc điểm dòng chảy năm 36 2.2.1.3 Mạng lưới sông hồ 37 2.2.2 Tài nguyên nước đất 42 2.2.2.1 Các tầng chứa nước 42 2.2.2.2 Trữ lượng tài nguyên nước đất 46 2.2.3 Hoạt động khai thác tài nguyên nước 48 2.3 Các mơ hình quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 49 2.3.1 Mơ hình quản lý nguồn nước tập trung 49 2.3.2 Mơ hình quản lý nước theo hộ gia đình 51 2.3.3 Mơ hình truyền thống – địa 52 2.3.3.1 Cơ sở hình thành phát triển mơ hình 52 2.3.3.2 Giới thiệu mơ hình truyền thống sử dụng địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 57 2.4 Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên nước 62 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THEO MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG 65 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 65 3.1.1 Hiệu mơ hình đem lại 65 3.1.1.1 Về mặt đời sống - xã hội 65 3.1.1.2 Khía cạnh mơi trường 65 3.1.1.3 Phát huy vai trò cộng đồng dân cư 66 3.1.2 Khó khăn mơ hình gặp phải 66 3.1.2.1 Về phía người dân 66 3.1.2.2 Về phía nhà nước, quyền địa phương 67 3.2 Đề xuất giải pháp 68 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu mơ hình truyền thống 68 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động quản lý 68 3.2.3 Giải pháp sách 69 3.2.4 Giải pháp giáo dục 69 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 Hạn chế đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải thích CLN Chất lượng nước ĐSD Đang sử dụng HTX Hợp tác xã KSD Không sử dụng TNN Tài nguyên nước UBND Ủy ban nhân dân WQI Water Quality Index Chỉ số chất lượng nước DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 2.1 Bản đồ ranh giới huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 22 Hình 2.2 Mơ q trình lấy sử dụng nước hộ dân 60 Hình 2.3 Bản đồ phân vùng CLN theo màu sông La từ tháng đến tháng năm 2014 63 Bảng: Bảng 2.1 Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2006 2010 huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 28 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 28 Bảng 2.3 Hiện trạng hồ chứa, đập chứa địa phương quản lý 39 Bảng 2.4 Hồ chứa, đập dâng Cơng ty, Xí nghiệp quản lý 40 Bảng 2.5 Thống kê số lượng, trạng sử dụng giếng làng địa bàn huyện Đức Thọ 58 Bảng 2.6 Phân vùng CLN sông La 63 PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước thành phần cấu thành quan trọng tất sinh vật, gồm người Chúng ta sử dụng nước hầu hết hoạt động ngày từ phục vụ sinh hoạt gia đình ăn, uống, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cơng nghiệp Nước thành phần mơi trường sống Nguồn tài nguyên quan trọng tạo dựng nên xã hội loài người với đa dạng xã hội, văn hóa tơn giáo tín ngưỡng khắp nơi Tài nguyên nước địa bàn huyện Đức Thọ phong phú, bao gồm nước mặt (nước từ sông La, ao, hồ, đập…) nguồn nước đất chủ yếu sử dụng hình thức giếng làng, giếng khoan, giếng đào Huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh địa phương có kinh tế nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, việc cung cấp nước cho tưới tiêu cần thiết, hoạt động sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất cần lượng nước lớn Ngồi nguồn nước đất sử dụng nguồn nước từ sơng La đóng vai trị đặc biệt quan trọng khơng phục vụ ngành kinh tế chủ chốt huyện mà nguồn nước sinh hoạt cho vùng ven đê sơng La, đặc biệt vùng ngồi đê Đối với xã nằm đê La Giang nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt thường lấy từ giếng khoan, giếng đào, số xã sử dụng nước từ giếng làng Sự tồn giếng làng không nguồn cung cấp nước cho hộ dân nơi mà cịn mang tính giá trị lịch sử, văn hóa huyện Khác với mơ hình tiên tiến có địa bàn quản lý hệ thống thủy lợi, cấp nước sinh hoạt mơ hình truyền thống/ địa mà mơ hình giếng làng đem lại lơi ích định cho người dân, người dân người trực tiếp sử dụng giữ gìn mơi trường nơi Tuy nhiên hiểu biết mức độ nhận thức tầm quan trọng tài nguyên nước người dân chưa nâng cao hoạt động quản lý chưa đẩy mạnh khiến chất lượng nước giếng làng ngày giảm Đối với mơ hình tiên tiến tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý hạn chế khơng có, với giếng làng - tài sản chung cộng đồng dân cư chia sẻ lợi ích việc tham gia quản lý tài nguyên nước, bảo tồn giếng làng việc làm tất yếu Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý tài nguyên nước địa bàn nghiên cứu, chọn vấn đề “Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng theo mơ hình truyền thống địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa thực tiễn hoạt động quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện Đức Thọ, thông tin thu thập đề tài muốn hướng tới việc áp dụng mơ hình quản lý tài ngun nước giếng làng có tham gia quản lý cộng đồng có hiệu quả, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa kết hợp với hướng quản lý phù hợp, đem lại lợi ích cho cộng đồng - người trực tiếp quản lý sử dụng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành hoạt động điều tra, vấn trực tiếp cộng đồng dân cư nhằm nắm bắt nhu cầu, mong muốn sử dụng nước qua nhận biết vai trị, tầm quan trọng cộng đồng hoạt động quản lý Tìm hiểu mơ hình quản lý nước địa bàn huyện Đức Thọ, đánh giá, so sánh mô hình đưa hướng quản lý tốt Đề xuất giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng mơ hình giếng làng nhằm đem lại hiệu cao vấn đề khai thác, sử dụng nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử vùng hoạt động quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hoạt động quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng giếng làng Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh người dân nhằm bổ sung cho đề tài Như vậy, hạn chế mặt tài liệu nguyên nhân khiến đề tài thiếu sót Do cách tiếp cận khả cập nhật thơng tin huyện cịn chậm số tài liệu tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế nêu đề tài chưa cập nhật Ngoài thời gian để thực đề tài không nhiều nên số vấn đề đề tài cịn thiếu sót khó tránh khỏi Mong nhận đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Đặng Thị Minh Liên (2014), Nghiên cứu áp dụng số chất lượng nước (WQI) để đánh giá chất lượng nước sông La, tỉnh Hà Tĩnh Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Tài nguyên nước 2014, NXB Chính trị quốc gia UBND huyện Đức Thọ, Biểu giao tiêu Nhà nước thực giai đoạn 2016 - 2020 lĩnh vực môi trường huyện Đức Thọ UBND huyện Đức Thọ, Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020 UBND huyện Đức Thọ(2014), Thống kê loại Giếng đào, Giếng Khoan không sử dụng hư hỏng cần phải trám lấp địa bàn huyện Đức Thọ năm 2014 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh , Báo cáo “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” Tổng cục Môi trường ( 2013), Thuyết minh thiết kế chương trình tổng thể quan trắc mơi trường nước lưu vực sông Cả - La Tài liệu từ trang web: https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=bản+đồ+huyện+đức+thọ 10 http://luanvan.net.vn/luan-van/nghien-cuu-mo-hinh-quan-ly-rung-duavao-cong-dong-tai-vung-tay-nguyen-42069/ 11 http://thuvienonline.com.vn/quan-ly-moi-truong-dua-vao-cong-dongmot-cach-tiep-can-huong-toi-phat-trien-ben-vung.html 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/quan-ly-tai-nguyen-thien-nhien 13 http://vnppa.org.vn/Data/Quan_ly_tai_nguyen_nuoc_dua_vao_CD_o_VN.pdf 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra Trường Đại học Vinh Khoa Địa lý - QLTN PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC GIẾNG LÀNG (DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH) Chúng tơi sinh viên năm cuối chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường, khoa Địa lý - QLTN, trường Đại học Vinh điều tra hoat động quản lý sử dụng nước hộ gia đình giếng làng đời sống ngày địa phương Rất mong gia đình cung cấp cho số thơng tin cần thiết Xin chân thành cảm ơn Mã số phiếu: (ngày/tháng/năm/stt) Họ tên người vấn: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh MỤC THÔNG TIN CHUNG 1.1 Ông/bà rồi?  Sinh  Từ nơi khác đến Quê quán gốc Ông/Bà đâu? Tại Ơng/Bà lại chuyển đến đây:  Do cơng việc  Khai hoang  Di cư tự  Có họ hàng Khác 1.2 Gia đình Ơng/Bà thuộc diện:  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ trung bình  Hộ giả 1.3 Nơi Ơng/Bà sinh sống có giếng làng khơng:  Có Khơng Tên giếng: Giếng có từ bao giờ: Sâu (m) Rộng: MỤC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG 2.1 Gia đình Ơng/Bà thường sử dụng (tài ngun) nước vào mục đích nguồn nước lấy từ đâu? Mục đích sử dụng Nguồn nước từ đâu?  Nước sinh hoạt ngày (ăn uống, tắm, giặt )  Nước thủy lợi, làm ruộng  Nước tưới vườn, chăn nuôi nhà  Nước hồ/đập để nuôi thủy sản (cá, tôm…)  Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất, dịch vụ khác  Nước sử dụng với mục đích khác 2.2 Mức độ sử dụng nước giếng làng Ông/Bà:  Hằng ngày Thỉnh thoảng  Chỉ dùng vào mùa hè  Khơng dùng Lý do: 2.3 Ngồi sử dụng nước từ giếng làng Ơng/Bà có sử dụng nguồn nước khơng?  Có:  Nước mưa  Khơng  Nước giếng khoan  Nguồn nước khác 2.4 Ông/Bà thấy nước giếng làng có hay khơng?  Sạch  Tương đối  Bẩn 2.5 Ơng/Bà có phải trả tiền sử dụng nước giếng làng không?  Có  Khơng 2.6 Sau lấy nước từ giếng làng Ơng/Bà có xử lý trước khơng?  Sử dụng trực tiếp:  Vì nước  Khơng đủ tiền xây bể lọc  Lý khác  Để nước lắng bể dùng  Lọc qua bể lọc chưa cát, sỏi than hoạt tính 2.7 Nguồn nước cấp cho giếng làng lấy từ đâu?  Mạch nước ngầm  Nước mưa  Nước thủy lợi  Nguồn khác 2.8 Ông/Bà thấy nguồn nước giếng làng có ổn định khơng?  Ổn định  Khơng  Thay đổi theo mùa  Tùy số lượng người sử dụng  Lý khác 2.9 Trong gia đình Ơng/Bà người sử dụng nước nhiều nhất? Lý do? 2.10 Ơng/ Bà thấy mơ hình giếng làng có đem lại hiệu khơng? Lợi ích từ mơ hình giếng làng đem lại:  Có  Khơng  Cung cấp nước sinh hoạt  Gía trị văn hóa, truyền thống  Khơng phải trả phí sử dụng nước  Lợi ích khác 2.11 Ở thơn có tập tục sử dụng giếng làng khơng? Ai có quyền sử dụng nước giếng làng? MỤC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 3.1 Ai người quản lý giếng làng?  Xã, Thôn trưởng  Tất hộ dân sử dụng nước  Không quản lý  Không biết 3.2 Ông/ Bà có tham gia vệ sinh xung quanh giếng làng khơng?  Có, thường xun  Thỉnh thoảng  Khơng Lý do:  Sử dụng nên khơng tham gia  Không làm  Lý khác 3.3 Những hình thức tham gia mà Ơng/Bà có liên quan đến mơ hình Giếng làng:  Tham gia lựa chọn bầu ban quản lý theo mong muốn  Tham gia họp lập kế hoạch hoạt động năm mơ hình  Được thảo luận, góp ý lựa chọn cơng nghệ, thiết bị cho mơ hình  Tham gia đóng góp (tiền, lao động, vật liệu) để xây dựng vận hành mơ hình  Tham gia ban quản lý, điều hành mơ hình quản lý, sử dụng nước  Tham gia vận hành bảo dưỡng mơ hình quản lý, sử dụng nước  Tham gia giám sát, theo dõi q trình xây dựng, vận hành bảo dưỡng mơ hình  Đóng góp phí sử dụng nước tham gia họp có liên quan theo định kỳ  Các hình thức khác 3.4 Có đồn, tổ chức kiểm tra chất lượng giếng làng chưa?  Có  Khơng 3.5 Ơng/Bà thấy có trách nhiệm phải tham gia quản lý, bảo vệ giếng làng không?  Có  Khơng Lý do: 3.6 Hội phụ nữ, Hội nơng dân hội, tổ chức đồn thể khác có tham gia quản lý tập huấn, tuyên truyền cho Ông/Bà vấn đề quản lý, vệ sinh mơi trường xung quanh giếng làng khơng? 3.7 Ơng/ Bà có kiến nghị hoạt động quản lý sử dụng nước từ mơ hình giếng làng khơng? (Có liên kết quyền người dân, cải thiện chất lượng nước, ….) PHỤ LỤC Kết tổng hợp mẫu phiếu điều tra Tổng số phiếu điều tra: 140 Số lượng Tỷ lệ (%) 130/140 92,8 Thỉnh thoảng 7/140 Chỉ dùng vào mùa hè 2/140 1,5 Không dùng 1/140 0,7 140/140 100 Nước giếng khoan 8/140 5,7 Nguồn nước khác 2/140 1,5 Không 0/140 Sạch 35/140 25 Tương đối 92/140 65,8 Bẩn 13/140 9,2 0/140 140/140 100 Sử dụng trực tiếp 12/140 8,6 Để nước lắng bể dùng 89/140 63,6 Lọc qua bể lọc chứa cát, sỏi than hoạt tính 39/140 27,8 Câu Nội dung Mức độ sử dụng nước giếng làng? Hằng ngày 2.2 Ơng/Bà có sử dụng nguồn nước ngồi nước từ giếng làng khơng? 2.3 Nước mưa Ông/Bà thấy nước giếng làng nào? 2.4 Ơng/Bà có phải trả tiền sử dụng nước 2.5 giếng làng khơng? Có Khơng Sau lấy nước từ giếng làng Ơng/Bà có xử lý nước không? 2.6 Nguồn nước cấp cho giếng làng lấy từ đâu? 2.7 Mạch nước ngầm 103/140 73,6 Nước mưa 40/140 28,6 Nước thủy lợi 34/140 24,3 Nguồn khác 98/140 70 Ổn định 113/140 80,7 Thay đổi theo mùa 13/140 9,3 Tùy số lượng người dùng 11/140 7,9 Lý khác 3/140 2,1 135/140 96,4 124/140 88,6 Khơng phải trả phí sử dụng 98/140 70 Lợi ích khác 2/140 1,5 Xã, thôn trưởng 2/140 149 Tất hộ dân 97/140 69,3 Không quản lý 12/140 8,6 Không biết 29/140 20,7 Có, thường xun 49/140 35 Thỉnh thoảng 63/140 45 Khơng 28/140 20 12/140 8,6 Ông/Bà thấy nguồn nước giếng làng có ổn định khơng? 2.8 Lợi ích mơ hình giếng làng đem lại? Cung cấp nước sinh hoạt 2.10 Gía trị văn hóa, truyền thống Ai người quản lý giếng làng? 3.1 Ơng/Bà có tham gia vệ sinh xung quanh giếng làng khơng? 3.2 Những hình thức tham gia mà 3.3 Ơng/Bà có liên quan đến mơ hình Giếng làng: Tham gia lựa chọn bầu ban quản lý theo mong muốn Tham gia họp lập kế hoạch hoạt động 4/140 2,9 31/140 22,1 140/140 100 2/140 1,5 0/140 1/140 0,7 23/140 16,4 0/140 Có 98/140 70 Khơng 42/140 30 131/140 93,6 9/140 6,4 năm mơ hình Được thảo luận, góp ý lựa chọn cơng nghệ, thiết bị cho mơ hình Tham gia đóng góp (tiền, lao động, vật liệu) để xây dựng vận hành mô hình Tham gia ban quản lý, điều hành mơ hình quản lý, sử dụng nước Tham gia vận hành bảo dưỡng mơ hình quản lý, sử dụng nước Tham gia giám sát, theo dõi trình xây dựng, vận hành bảo dưỡng mơ hình Đóng góp phí sử dụng nước tham gia họp có liên quan theo định kỳ Các hình thức khác Có đồn, tổ chức kiểm tra chất lượng 3.4 nước giếng làng chưa? Ơng/Bà có thấy có trách nhiệm phải 3.5 tham gia quản lý, bảo vệ giếng làng khơng? Có Khơng PHỤ LỤC Ảnh chụp từ mẫu phiếu điều tra có thơng tin PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thu thập tài liệu, vấn người dân ... lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 1.1.2.2 Nguyên tắc quản lý dựa vào cộng đồng 1.1.2.3 Hiệu mơ hình quản lý dựa vào cộng. .. sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Đức Thọ Chương II Thực trạng quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng theo mơ hình truyền thống địa bàn huyện. .. KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THANH HOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THEO MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan