1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấp cứu ở cộng đồng tài liệu dành cho sinh viên năm thứ 2 cử nhân y tế công cộng hệ chính quicấp cứu tại cộng đồng

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA Y HỌC CƠ SỞ CẤP CỨU Ở CỘNG ĐỒNG H P TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM THỨ CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG HỆ CHÍNH QUI U H HÀ NỘI – 01/2009 Chủ biên: TS Lê Thị Diễm Tuyết Biên soạn: TS Lê Thị Diễm Tuyết cộng Thư ký biên soạn: DS Nguyễn Thị Hoàn H P MỤC LỤC Nội dung Mục tiêu học tài liệu tham khảo U Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chườm băng bó H Trang 02 04 18 Giới thiệu số cách sử dụng thuốc 29 Cấp cứu ngừng thở, ngừng tim 45 Sơ cứu vết thương 55 Sơ cứu gãy xương 69 Chuyển thương 83 Cấp cứu Cộng đồng LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình xây dựng dành cho đối tượng CN YTCC Các học trình bày ngắn gọn thiết thực nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức, thái độ kỹ để áp dụng phương pháp cấp cứu ban đầu cộng đồng cách thích hợp nơi, lúc MỤC TIÊU CÁC BÀI HỌC Bài: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (10 tiết) H P Trình bày cách đánh giá tri giác, mạch, thân nhiệt, huyết áp Kể giới hạn bình thường tri giác, mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp Trình diễn cách tiến hành đánh giá tri giác, mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp Bài: Chườm Băng bó (5 tiết) U Trình bày mục đích, định tác dụng chườm nóng – chườm lạnh Mơ tả thực q trình tiến hành việc chườm nóng – chườm lạnh Trình bày mục đích ngun tắc băng thay băng Mô tả kiểu băng áp dụng kiểu băng Mô tả thực trình tiến hành băng thay băng H Bài: Giới thiệu số cách sử dụng thuốc (10 tiết) Trình bày ngun tắc chung, ngun tắc vơ khuẩn tiêm truyền Trình bày định chống định tiêm truyền Trình bày dạng trình bày thuốc đường dùng Trình bày tai biến cách xử trí ban đầu dùng thuốc Mô tả số kỹ thuật tiêm truyền thực cho người bệnh dùng thuốc uống, thuốc dùng da/niêm mạc, thuốc nhỏ MỤC TIÊU CÁC BÀI HỌC & TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài: Cấp cứu ngừng thở, ngừng tim (10 tiết) Trình bày đuợc mục đích cấp cứu ngừng thở, ngừng tim Xác định người ngừng thở - ngừng tim Mơ tả thực q trình tiến hành kỹ thuật ép tim, thổi ngạt phối hợp ép tim + thổi ngạt Bài: Sơ cứu vết thương (5 tiết) Mô tả trình tiến hành đánh giá nhanh tình trạng vết thương Trình bày mục đích sơ cứu vết thương Mô tả thực sơ cứu số vết thương thường gặp Mô tả thực trình tiến hành số kỹ thuật ga rô cầm máu H P Bài: Sơ cứu gãy xương (5 tiết) Trình bày cách xác định trường hợp bị gãy xương phân loại Trình bày ngun tắc mục đích bất động gãy xương Mô tả thực trình tiến hành số kỹ thuật sơ cứu gãy xương U H Bài: Chuyển thương (10 tiết) Trình bày mục đích ngun tắc chuyển thương Mô tả thực trình tiến hành số kỹ thuật chuyển thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tri, Cấp cứu chỗ, NXB Y học, 2007 Andrew Marsden – Cameron Moffat – Roy Scott, First aid handbook, Voluntary Aid Societies, 2008 David Manhoff, Outdoor emergency medical guide, Mosby year book inc, 2008 Cấp cứu Cộng đồng BÀI THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN (MẠCH, THÂN NHIỆT, NHỊP THỞ & HUYẾT ÁP) I ĐO THÂN NHIỆT THÂN NHIỆT LÀ GÌ ? - Thân nhiệt nhiệt độ thể người (thường ~ 37 0C), khác theo vùng thể - Thân nhiệt gồm có:  thân nhiệt trung tâm (đo vùng nằm sâu thể)  thân nhiệt ngoại vi (đo da) H P - Những yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt người:  Tuổi: nói chung, tuổi cao thân nhiệt có xu hướng giảm  Giới: phụ nữ thân nhiệt tăng lên thời kỳ kinh nguyệt & thai sản  Tình trạng vận động cơ: vận nhiều thân nhiệt tăng  Nhiệt độ mơi trường: mơi trường nóng hay lạnh thân nhiệt tăng lên giảm (nhưng không nhiều lắm) U  Trong trường hợp bệnh lý: thân nhiệt tăng số bệnh nhiễm khuẩn, nội tiết, chuyển hố, H QUI TRÌNH ĐO THÂN NHIỆT - Trước đo:  Phải nằm nghỉ giường (không lại) 15 phút  Khơng dùng chất kích thích hay ức chế  Kiểm tra lại phương tiện, dụng cụ đo - Dụng cụ đo:  Loại thường dùng: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử  Loại gặp hơn: nhiệt kế dán, nhiệt kế đo tai - Vị trí đo thân nhiệt:  Người lớn: thường nách, đo miệng, hậu môn,  Trẻ em: thường nách, trán, tai (tuỳ trường hợp loại nhiệt kế) đo miệng, hậu mơn THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN - Tiến hành đo nhiệt độ nách với nhiệt kế thuỷ ngân:  Rửa tay sạch, tiếp cận với người đo, giải thích để họ yên tâm  Lấy nhiệt kế (đã sát khuẩn lau khô, sạch)  Kiểm tra mức thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân 350C vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống  Lau khô nách cho người đo, đặt bầu nhiệt kế vào hố nách, bảo họ khép tay lại để cẳng tay lên ngực tư thoải mái Để nhiệt kế nách khoảng 10 phút  Lấy nhiệt kế ra, để nhiệt kế vừa tầm mắt người đọc đọc kết H P - Tiến hành đo nhiệt độ miệng với nhiệt kế thuỷ ngân:  Rửa tay sạch, tiếp cận với người đo, giải thích để họ n tâm  Xem tình trạng người đo (liệu họ có cộng tác đảm bảo an tồn q trình đo nhiệt độ miệng hay không?)  Lấy nhiệt kế (đã sát khuẩn lau khô, sạch)  Kiểm tra mức thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân 36 0C vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống U  Bảo người đo há miệng, đặt nhiệt kế nhẹ nhàng bên miệng, lưỡi, bảo họ ngậm miệng lại nhắc họ không cắn vào nhiệt kế H  Để nhiệt kế miệng khoảng phút  Lấy nhiệt kế ra, để nhiệt kế vừa tầm mắt người đọc đọc kết - Tiến hành đo nhiệt độ hậu môn với nhiệt kế thuỷ ngân: nhìn chung đo nhiệt độ hâu mơn trường hợp đặc biệt (người bệnh bị hôn mê, )  Rửa tay sạch, tiếp cận với người đo, giải thích để họ/người nhà họ yên tâm  Lấy nhiệt kế Kiểm tra mức thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân 360C vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống Bôi dầu nhờn vào bầu nhiệt kế để đưa vào hậu môn trơn dễ chịu  Đặt người bệnh nằm nghiêng (để nhìn rõ hậu mơn bôi trơn dễ dàng)  Dùng tay trái nhẹ nhàng vạch mơng người bệnh để nhìn rõ lỗ hậu môn Cầm nhiệt kế tay phải đưa bầu nhiệt kế bôi trơn vào hậu môn người bệnh bệnh khoảng 3,5 cm (với người lớn) Cấp cứu Cộng đồng  Giữ nhiệt kế hậu môn người bệnh khoảng 3–5 phút  Lấy nhiệt kế khỏi hậu môn người bệnh, lau (bằng gạc hay giấy vệ sinh) rửa tay  Để nhiệt kế vừa tầm mắt người đọc đọc kết - Quá trình đo:  Trong đo nhiệt độ không tiến hành thủ thuật khác người đo  Thơng báo người đo hợp tác (TRỪ ĐO NHỊP THỞ)  Tần số đo: H P * Thường qui: lần/ngày (sáng–chiều, cách 6h, vào định hàng ngày) * Không thường qui: tùy trường hợp (khi có bất thường, theo yêu cầu, sau: 3h, 1h, 30p, ) - Sau đo: U  Ghi lại ghi xác kết đo (kể thời gian dấu hiệu bất thường khác kèm theo) Màu mực: ĐỎ = Mạch; XANH = Nhiệt độ; XANH màu khác = nhịp thở, huyết áp H  Thông báo kết thúc việc đo, lưu trữ bảo quản an toàn, dụng cụ đo & chào tạm biệt  Báo cáo NGAY cho nhà chuyên môn kết dấu hiệu bất thường để xử trí (khi cần thiết) - Chú ý :  Không người bệnh tự đo báo cáo kết  Khi đo nhiệt độ cho trẻ em, người trí phải giữ nhiệt kế đo  Người bệnh ngủ không đánh thức dậy để đo (nếu buộc phải đo phải xác định vị trí đo, chọn loại nhiệt kế hợp lý sử dụng kỹ thuật tương thích) THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN Một số hình ảnh minh họa H P U H Cấp cứu Cộng đồng H P U H Các kỹ thuật đo với nhiều loại nhiệt kế khác giới thiệu thực tế trình thực tập II ĐO MẠCH THÀNH ĐỘNG MẠCH - Thành động mạch gồm có lớp :  Lớp nội mạc  Lớp ngồi mơ liên kết  Lớp gồm thớ đàn hồi & thớ trơn - Ở người bình thường, tần số mạch tương đương với tần số tim - Tần số mạch khác người với người khác bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: trạng thái tâm lý, tuổi, giới tính, vận động, ăn uống, THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN ĐẾM MẠCH - Trước lấy mạch:  Người bệnh phải nằm nghỉ yên tĩnh 15phút  Không dùng chất kích thích hay ức chế  Kiểm tra lại phương tiện, dụng cụ (đồng hồ tính giây) - Quá trình lấy mạch:  Trong lấy mạch khơng tiến hành thủ thuật khác người bệnh  Tần số: * Thường qui: lần/ngày (sáng–chiều, cách 6h, vào định hàng ngày) H P * Không thường qui: tùy trường hợp (khi có bất thường, theo yêu cầu, sau 3h, 1h, 30p, ) - Những vị trí thường dùng để bắt mạch:  Động mạch quay: thường dùng nhiều thuận tiện, dễ lấy  Mạch thái dương: dùng để lấy mạch trẻ em  Động mạch cổ: nên bắt mạch bên cổ, ấn nhẹ U  Mỏm tim: lấy vị trí mỏm tim – tần số co bóp thực tế tim, dùng cho trẻ sơ sinh trẻ tuổi  Động mạch cánh tay: thường dùng vào kỹ thuật đo huyết áp H  Động mạch kheo: dễ lấy duỗi chân, sử dụng để đo huyết áp  Động mạch đùi  Động mạch chày sau  Động mạch mu chân - Tiến hành đếm mạch quay:  Chuẩn bị đồng hồ có kim giây giải thích cho người bệnh việc làm  Để người bệnh tư thoải mái (ngồi nằm)  Đặt ba đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón nhẫn) lên động mạch cổ tay (ở gần nếp gấp cổ tay) Khơng dùng ngón (vì ngón có mạch đập nên dễ nhầm mạch người đếm với mạch người bệnh) Cấp cứu Cộng đồng * Dùng nẹp để bất động - Nạn nhân ngồi: có người phụ đứng phía sau đỡ tay - Nạn nhân nằm: cánh tay dạng đưa phía trước - Cẳng tay gấp vng góc với cánh tay - Người phụ đứng phía trước tay đỡ khuỷu, tay đỡ cánh tay sát hõm nách - Kéo nhẹ nhàng, liên tục theo trục cánh tay - Người làm chính: Đặt hai nẹp gỗ nẹp tre mặt mặt cánh tay Lót vào hai đầu nẹp sát với đầu xương H P Dùng băng cuộn dây vải buộc từ khuỷu lên vai để cố định nẹp Dùng băng cuộn hay băng treo cẳng tay lên cổ cho góc độ bệnh nhân thoải mái, chuyển nạn nhân đến bệnh viên U H Gãy xƣơng cẳng tay Gãy xương cẳng tay gặp người lớn trẻ em, thường ngã chống tay hay vật khác đập vào Xương cẳng tay gãy kín, song có trường hợp gãy hở Có thể gãy xương xương 2.1 Dấu hiệu  Đau điểm gãy – đau tăng vận động  Mất khả gấp, duỗi, sấp ngửa cẳng tay  Nếu gãy xương hở ta thấy đầu xương gãy làm rách da lịi ngồi  Máu chảy theo vết thương  Nạn nhân tay lành đỡ tay đau 74 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG 2.2 Xử trí  Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi tai nạn  Đặt bệnh nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi  Bộc lộ chi bị tổn thương, quan sát đánh giá tình trạng chi 2.2.1 Nếu gãy xương hở: xử trí gãy hở xương cánh tay 2.2.2 Nếu gãy xương kín - Trường hợp khơng có nẹp, mà nạn nhân ngồi được, ta dùng khăn tam giác to treo cẳng tay trước ngực Nếu nạn nhân nằm, đặt tay nạn nhân duỗi thẳng dọc theo thân Buộc chi bị thương vào thể băng to mảnh vải rộng vị trí: H P Cổ tay cố định vào đùi Cẳng tay cố định vào bụng Cánh tay cố định vào ngực - Trường hợp bất động nẹp: Nạn nhân gấp cẳng tay vng góc với cánh tay U Người phụ đứng phía trước, tay đỡ khuỷu, tay nắm lấy bàn tay nạn nhân kéo nhẹ theo trục chi Người làm đặt nẹp: nẹp từ khớp khuỷu đến lòng bàn tay, nẹp từ mỏm khuỷu đến mu tay H Độn vào đầu nẹp Dùng băng cuộn để cố định nẹp lại đảm bảo đủ Dùng khăn tam giác băng treo tay nạn nhân lên cổ Đưa nạn nhân đến bệnh viện Gãy xƣơng đùi  Xương đùi xương dài thể Nằm khu có nhiều cơ, mạch máu, thần kinh lớn  Mọi tai nạn gãy xương đùi phải coi tai nạn nặng nề, nghiêm trọng Nếu không xử trí kịp thời kỹ thuật nạn nhân bị chết shock  Gãy xương đùi gặp lứa tuổi, người già trẻ em tỷ lệ cao  Gãy xương đùi thường xảy ngã, tai nạn giao thông, bom đạn chiến tranh, … gãy kín gãy hở 75 Cấp cứu Cộng đồng 3.1 Dấu hiệu  Nạn nhân bị shock đau chảy máu  Nhìn thấy biến dạng chi, bàn chân cẳng chân xoay  Đùi xưng to 3.2 Xử trí H P  Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn  Chống shock cho nạn nhân  Bộc lộ vùng bị thương  Quan sát đánh giá, xác định vị trí tổn thương  Băng cầm máu cho nạn nhân gãy xương hở U 3.2.1 Trường hợp gãy xương hở: * Đầu xương lịi ngồi vết thương - Chú ý: H + Không kéo, đẩy đầu xương gãy vào + Băng bó vết thương cố định theo tư gãy + Vành khăn đệm bơng phải có chiều dày đủ để khơng gây áp lực lên đầu xương băng ép - Cầm máu cách ép mép vết thương sát vào đầu xương - Nhẹ nhàng đặt miếng gạc miếng vải lên đầu xương chồi - Ðặt vành khăn đệm bơng hình bán nguyệt lên vết thương - Băng cố định gạc vào vùng đệm băng cuộn - Dùng nẹp cố định chi theo tư gãy (không kéo nắn) - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Ðây cấp cứu ưu tiên Lưu ý giữ gìn tư vận chuyển theo dõi sát tình trạng tồn thân nạn nhân 76 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG * Trường hợp xương gãy khơng chìa đầu ngồi - Cầm máu cách ép nhẹ nhàng mép vết thương lại - Không cần ấn mạnh vết thương vị trí gãy - Ðặt miếng gạc lên vết thương đệm xung quanh miệng vết thương - Dùng nẹp cố định chi theo tư gãy (không kéo nắn) - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Lưu ý giữ gìn tư vận chuyển theo dõi sát tình trạng tồn thân nạn nhân H P 3.2.2 Cố định gãy xương đùi (cả kín hở) - kiểu  Người phụ đỡ ổ gãy  Người phụ giữ bàn chân vng góc với cẳng chân Trong trường hợp gãy kín kéo liên tục theo trục chi lực không đổi suốt q trình cố định  Người đặt nẹp (nẹp - dưới, từ bả vai đến gót chân, nẹp – trong, từ bẹn đến q gót chân, nẹp – ngồi, từ nách đến q gót chân) U  Rồi người đặt đệm lót (3 lót cổ chân, lót gối, lót bẹn đầu nẹp, lót hơng, lót nách đầu nẹp, lót vai) H  Tiếp theo, người buộc dây to (theo thứ tự: 1.trên ổ gãy, 2.dưới ổ gãy, 3.ngang hông, 4.dưới đầu gối, 5.ngang ngực, 6.trên cổ chân, 7.cố định bàn chân vng góc với cẳng chân)  Kiểm tra tuần hoàn chi gãy, làm phiếu theo dõi chuyển thương, theo dõi sát tình trạng nạn nhân (chú ý shock, …) 3.2.3 Cố định trường hợp khơng có nẹp - kiểu 2:  Dùng cuộn băng to mảnh vải  Cố định chân vào nhau, vị trí cố định sau: Trên chỗ gãy nút Dưới chỗ gãy nút Hai đầu gối nút Hai cẳng chân nút Hai bàn chân nút 77 Cấp cứu Cộng đồng 3.2.4 Cố định gãy xương đùi (cả kín hở) - kiểu 3: Cần có người – người ngồi theo tư chân quỳ, chân chống  Người thứ ngồi phía bàn chân nạn nhân - Một tay đỡ gót chân nạn nhân kéo theo trục chi (gãy kín) - Một nắm bàn chân nạn nhân đẩy ngược phía đùi cho bàn chân vng góc với cẳng chân - Mắt quan sát mặt bệnh nhân  Người thứ hai ngồi bên phía chi lành, để luồn tay nâng chi người nạn nhân cần luồn dây để cố định H P  Người thứ ba đặt nẹp: - Nẹp từ hõm nách đến gót - Nẹp từ bẹn (háng) đến q gót + Độn bơng, vải mềm giấy mềm vào đầu nẹp, đầu chi phía phía + Luồn dây cố định / gồm 10 dây: U dây ổ gãy dây ổ gãy dây khớp gối H dây 1/3 cẳng chân dây băng số để giữ bàn chân vng góc với cẳng chân dây ngang mào chậu dây ngang ngực dây lại cố định chi vào nhau: dây sát cổ chân dây gối dây sát bên bẹn Sau cố định xong, nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân, ý theo dõi phòng chống shock 78 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG Gãy xƣơng cẳng chân  Giảm đau cho nạn nhân H P  Phòng chống xử trí shock  Cố định nẹp dài nhau, với người cứu hộ:  Người thứ đỡ nẹp cẳng chân phía ổ gãy  Người thứ hai đỡ gót chân, cổ chân kéo nhẹ (trong trường hợp gãy kín) theo trục chi, kéo liên tục lực không đổi U  Người thứ ba: Cố định gãy xương Ðặt nẹp: + Nẹp từ đùi đến gót H + Nẹp ngồi từ đùi đến q gót + Buộc dây cố định nẹp vị trí: ổ gãy, ổ gãy, đầu nẹp băng số giữ bàn chân vng góc với cẳng chân + Buộc chân vào với vị trí: đầu nẹp, ngang đầu gối cổ chân Vỡ xƣơng sọ  Nạn nhân tỉnh, đặt nạn nhân tư nửa nằm, nửa ngồi, dùng gối đệm đỡ đầu vai Nếu có máu, dịch não tủy chảy từ tai đặt nạn nhân nằm nghiêng phía đó, áp vào tai miếng gạc vô khuẩn vật liệu tương tự sau băng lại băng cuộn (khơng đút nút lỗ tai)  Nạn nhân bất tỉnh, thở bình thường, đặt nạn nhân nằm tư hồi phục nghiêng bên bị tổn thương 79 Cấp cứu Cộng đồng - Kiểm tra nhịp thở, mạch mức độ đáp ứng (tỉnh táo) 10 phút/1lần - Nếu ngừng thở, ngừng tim tiến hành CPR - Phịng chống xử trí shock - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện sớm tốt Lưu ý: thấy não phịi ngồi sọ khơng bôi thuốc băng ép Vỡ sọ thường lực gián tiếp Ðồng tử hai bên không đều, máu dịch não tủy chảy qua lỗ tai H P U H Gãy xƣơng sống (gãy cột sống) 6.1 Gãy cột sống lưng  Khuyên nạn nhân nằm yên, không cố vận động phần thể  Người cứu hộ dùng tay giữ đầu nạn nhân Nếu có người đứng xung quanh bảo họ đỡ bàn chân nạn nhân Gấp vải, chăn gối 80 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG quần áo để dọc sát bên thân nạn nhân để đỡ nạn nhân Ðắp chăn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu  Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đường tới bệnh viện xa, khó phải đỡ vai khung chậu nạn nhân thận trọng đặt đệm mềm vào chân Buộc băng hình số quanh cổ chân bàn chân, buộc dải băng to đầu gối đùi  Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Ðặt nạn nhân cáng cứng.Luôn trì thơng đường hơ hấp theo dõi sát nạn nhân suốt trình vận chuyển  Chú ý: Khi nâng nạn nhân lên cáng cần phải có nhiều người phải nâng để ln giữ nạn nhân mặt phẳng Khi đặt xuống bàn khám giường phải làm H P 6.2 Gãy đốt sống cổ  Khuyên nạn nhân không cố vận động  Ðỡ đầu cổ nạn nhân, nới rộng cổ áo lót vòng đệm cổ, đắp chăn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu U  Nếu buộc phải di chuyển nạn nhân phải xử trí trường hợp gãy cột sống lưng  Nếu khơng có sẵn vịng đệm cổ gấp tờ báo lại với bề rộng khoảng 10cm Sau dùng băng tam giác gói lại nhét tờ báo gấp lại vào bít tất dài Ðặt phần vịng đệm cổ vào phía trước cổ phía cằm Quấn vòng đệm cổ quanh cổ nạn nhân buộc nút phía trước cổ Phải đảm bảo chắn vịng đệm cổ khơng gây tắc nghẽn đường thở Vỡ xƣơng chậu H  Giữ nạn nhân thoải mái, giảm đau thu xếp chuyển tới bệnh viện  Ðặt nạn nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng co đầu gối (nếu nạn nhân cảm thấy thoải mái dễ chịu tư này) Dùng gối chăn mỏng gấp lại để kê khoeo  Nếu nạn nhân đòi tiểu khuyên nạn nhân cố gắng chịu đựng nước tiểu tràn vào mơ  Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đắp chăn cho nạn nhân đợi xe cấp cứu đến 81 Cấp cứu Cộng đồng  Nếu không chuyển đến bệnh viện đường tới bệnh viện xa (mất 30 phút) đường khó phải nhẹ nhàng buộc vịng băng to khung chậu, buộc vịng băng phía trước, vòng băng vòng qua khớp háng  Nếu có đai chậu bị tổn thương băng vịng thứ chéo lên phía gai chậu bên bị tổn thương Nếu bên đai chậu tổn thương buộc  Ðặt đệm mỏng vừa đủ vào đầu gối mắt cá  Băng số xung quanh mắt cá bàn chân băng băng rộng đầu gối Buộc nút bên phần không bị tổn thương  Phịng chống xử trí shock H P  Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Phải coi cấp cứu ưu tiên Trước chuyển phải trì theo dõi sát người bị nạn giữ nạn nhân tư VIII TƢ VẤN CỘNG ĐỒNG  Trước cứu nạn nhân, phải loại trừ tối đa nguy hiểm cho người cứu hộ Đừng để trở thành nạn nhân khác U  Sơ cứu: Cố định, Cầm máu (gẫy Xương hở), Giảm đau, Chuyển thương thích hợp (phịng tránh Shock) H  Đặc biệt lưu ý: Gãy xương đùi, gãy cột sống,  BẤT ĐỘNG NẠN NHÂN + GỌI Y TẾ NGAY 82 CHUYỂN THƯƠNG BÀI CHUYỂN THƢƠNG Mục đích: Chuyển thương lợi ích TỐT NHẤT cho nạn nhân Nguyên tắc  Không di chuyển nạn nhân trừ thật cần thiết  Giải thích trước (nếu có thể) để nạn nhân hợp tác  Đánh giá tính an toàn trường, cần đảm bảo an toàn cho người cấp cứu nạn nhân để tránh tổn thương thêm  Phát tìm kiếm nạn nhân, tiến hành phân loại sơ nạn nhân xử trí nhanh nhất, …và đeo cho nạn nhân tờ giấy màu: H P Màu đỏ: ưu tiên cấp cứu chuyển thương Màu vàng: ưu tiên sau màu đỏ Màu xanh cây: không cần ưu tiên Màu đen: không cần cấp cứu (những nạn nhân tử vong: không tự thở, mạch cảnh, đồng tử giãn) U  Có thể tận dụng phương tiện để chuyên chở nạn nhân, ưu tiên đến sở y tế gần Khi vận chuyển ưu tiên theo màu sắc ưuy định đeo cho nạn nhân: đỏ đến vàng cuối màu xanh  Khi chuyển nạn nhân phải đảm bảo nhẹ nhàng, cẩn thận để bệnh nhân khỏi bị đau đớn, tránh tai biến, di chứng cho nạn nhân để hạ tỷ lệ tử vong H  Khơng chuyển thương có người giúp sức Yêu cầu  Cấp cứu hiệu tốt cho số nạn nhân nhiều điều kiện  Xử lý kịp thời loại chấn thương theo nguyên tắc “Ai nặng cứu chữa trước, nhẹ săn sóc sau, khơng bỏ qn, bỏ sót”  Tránh làm đau đớn, tránh tai biến, di chứng cho nạn nhân để hạn chế tử vong cho nạn nhân  Khi vận chuyển cần lưu ý: Tư đầu cao cho nạn nhân khó thở Tư đầu thấp – chân cao cho nạn nhân chảy máu nhiều 83 Cấp cứu Cộng đồng Phƣơng tiện chuyển thƣơng: tận dụng phương tiện để chuyên chở nạn nhân:  Cáng thô sơ  Cáng chuyên dụng  Xe cứu thương H P U H 84 CHUYỂN THƯƠNG Phƣơng pháp vận chuyển nạn nhân 5.1 Chuẩn bị  Trước di chuyển, có thể, báo cho nạn nhân hay người nhà nạn nhân biết  Làm công tác tư tưởng để nạn nhân & người nhà nạn nhân an tâm –  Cố gắng khơng để nạn nhân lạnh, shock di chuyển  Nếu nạn nhân bị gãy xương, bỏng, sang chấn nặng cần phải băng bó cố định nẹp trước để đề phòng shock, ngất di chuyển  Nếu nạn nhân bị bất tỉnh gãy cột sống vỡ xương chậu phải giữ nguyên tư lúc ngã để đặt nạn nhân lên cáng, chèn gối mềm buộc nạn nhân vào cáng H P 5.2 Các phương pháp vận chuyển nạn nhân Tư nạn nhân di chuyển:  Tổn thương đầu: nằm ngửa, đầu kế gối nhỏ, nghiêng đầu sang bên (các chất tiết dễ dàng), đặt gối mỏng vùng chẩm dùng gối chèn hai bên cho kỹ U  Tổn thương lồng ngực: băng chặt lồng ngực sau nạn nhân thở Để nửa nằm nửa ngồi ván, ghế cứng, cáng, lưng tựa vào đệm hay vào gối Phải buộc nạn nhân vào ghế cáng cho khỏi ngã H  Tổn thương xương chậu cột sống: để nạn nhân nằm cáng gỗ cứng, có đệm Khơng nhấc mạnh nạn nhân đặt lên cáng mà phải nhẹ nhàng chuyển nạn nhân sang cáng  Tổn thương bụng: để nạn nhân nằm ngửa, co chi để làm giãn bụng (chú ý vỡ tạng rỗng chảy máu trong)  Tổn thương chi dưới: sau cố định xong, đặt nạn nhân lên cáng để gót chân vượt ngồi cáng chèn bên chi sau kê chi lên gối, vùng gót có lót đệm  Tổn thương chi trên: dùng khăn tam giác đeo tay, nằm cáng, nằm nghiêng nằm nghiêng bên lành, tránh khơng cho nạn nhân tự  Nạn nhân khó thở: nằm cáng phải kê cao đầu, nên để nạn nhân ngồi ghế di chuyển theo Fowler  Trường hợp nạn nhân xanh tái: để nằm đầu thấp không kê gối 85 Cấp cứu Cộng đồng Những điểm cần ý khiêng cáng:  Khi khiêng cáng hai người phải bước trái chân để dễ cáng không bị đu đưa  Khi khiêng cáng lên dốc, lên gác, lên xe ôtô, đầu nạn nhân phải lên trước  Khi xuống thang gác, xuống dốc, xuống xe ơtơ đầu xuống sau phải nâng cao chân  Khi nâng cáng lên đặt cáng xuống phải theo nhịp (theo lệnh)  Nếu cáng có chân gấp phải ý chân cáng có thẳng đặt nạn nhân lên H P Khiêng cáng * Khiêng cáng với người:  Hai người ngồi, chân quỳ, chân co  Người trước nâng phía đầu nạn nhân  Người huy sau khiêng phía chân nạn nhân U  Người huy lệnh, hai đứng lên, khiêng cáng * Khiêng cáng với người:  Hai người ngồi, chân quỳ, chân co H  Người trước nâng phía đầu nạn nhân  Người sau nâng phía chân nạn nhân  Người thứ ba đứng phía ngồi, bên trái nạn nhân, người huy để thay đổi với hai người khiêng * Khiêng cáng với người:  Mỗi người đứng phía ngồi tay cáng hiệu lệnh nâng chuyển nạn nhân Đưa cáng nạn nhân lên xe ôtô: có người:  Một người lên xe đón cáng  Hai người cịn lại khiêng cáng gần xe, đưa phía đầu nạn nhân lên trước  Người xe đón cáng  Người khiêng phía chân dần lên chuyển cáng vào xe 86 CHUYỂN THƯƠNG  Cả hai người nâng cao cáng cho thăng để đưa cáng vào sàn xe  Buộc dây (nếu có) để giữ cáng an tồn di chuyển Cấp cứu ôtô phương tiện chuyên chở đại Ở nước tiên tiến người ta dùng máy bay lên thẳng để chuyên chở nạn nhân từ địa phương xa xôi trung tâm y tế Đưa cáng nạn nhân xuống xe ôtô: có người:  Hai người dưới, người xe  Người xe tháo dây cố định cáng (nếu có)  Một hai người đứng chuyển phía chân cáng  Người xe chuyển phía đầu cáng H P  Người đứng lại đỡ đầu cáng cáng hết sàn xe  Khiêng cáng Dìu nạn nhân * Phương pháp người: có cách  Đưa tay cho nạn nhân vịn U  Vắt tay nạn nhân lên vai người dìu người dìu nắm lấy cổ tay nạn nhân, tay vịng qua thắt lưng nạn nhân, dìu nạn nhân  Nạn nhân đưa hai tay lên vai người vịn H * Phương pháp có người:  Hai tay nạn nhân quàng lên hai vai người dìu  Tay phía ngồi người dìu nắm lấy cổ tay nạn nhân  Tay phía hai người dìu vịng qua lưng nạn nhân, đỡ lấy thắt lưng nạn nhân dìu nạn nhân  Phải bước với nạn nhân Cõng nạn nhân  Nạn nhân đứng  Người cứu hộ khom lưng cho vai vừa tầm tay nạn nhân  Nạn nhân quàng hai tay qua cổ người cõng, bàn tay nắm lấy cổ tay kia, hai chân ngả  Hai tay người cõng đỡ lấy đùi nạn nhân 87 Cấp cứu Cộng đồng H P Khiêng kiểu xe cút kít U Khiêng ghế tựa … Tƣ vấn cộng đồng H  Trước cứu nạn nhân, phải loại trừ tối đa nguy hiểm cho cứu hộ viên Đừng để trở thành nạn nhân khác  Cân nhắc cẩn thận việc chuyển thương Nhất trường hợp nhân viên y tế chuyên nghiệp & phương tiện vận chuyển đến cấp cứu kịp thời  Đặc biệt lưu ý: thời gian, khoảng cách, địa hình, sức khỏe (cả nạn nhân & người cứu), kỹ thuật, phương tiện thời tiết 88

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w