BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật NGUYỄN DIỆU HẰNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ (Phân bố lực lượng sản xuất phân vùng kinh tế) MÃ SỐ: 62340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hà Thanh PGS TS Nguyễn Mậu Dũng Hà Nội - 2017 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Xác nhận người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS TS Lê Hà Thanh Nguyễn Diệu Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 50 4.1.2 Vai trò tài nguyên nước hồ Thác Bà 52 4.1.3 Các quy định tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước 55 4.2 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 63 4.3 Sự tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 65 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà 65 Mục tiêu nghiên cứu 4.3.2 Nhận thức cộng đồng tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước 70 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.3.3 Hành vi tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà72 Những đóng góp luận án 4.3.4 Thuận lợi khó khăn cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà 79 Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 11 1.1.1 Tổng quan cách tiếp cận quản lý tài nguyên 11 1.1.2 Tổng quan quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 12 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu quốc tế nước quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng 16 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước 24 1.2.1 Các lý thuyết nghiên cứu hành vi 24 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước 27 1.3 Khái quát vấn đề chưa nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31 2.1.Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 31 2.2 Lý thuyết hành vi dự kiến 34 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Khung nghiên cứu 41 3.2 Mơ hình biến nghiên cứu 42 3.3 Thu thập số liệu 45 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 45 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 45 3.4 Phân tích số liệu 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 50 4.4 Các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 81 4.4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 81 4.4.2 Phân tích nhân tố 86 4.4.3 Kết hồi quy 87 4.4.4 Thảo luận kết 96 4.5 Đánh giá chung tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 101 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 104 5.1 Quan điểm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước 104 5.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 105 5.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý tham gia cộng đồng 105 5.2.2 Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng 107 5.2.3 Đẩy mạnh hoạt động gắn kết xã hội 109 5.2.4 Nâng cao lực cán địa phương 111 5.2.5 Tổ chức, thành lập hiệp hội ngành nghề 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 124 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI 128 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG 136 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH CBM Quản lý dựa vào cộng đồng Hình 1: Tổng giá trị kinh tế nước Hình 1.1: Thang đo cấp độ tham gia cộng đồng 15 IWRM Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Hình 2.1: Thang đo cấp độ tham gia cộng đồng 33 Hình 2.2: Lý thuyết hành vi dự kiến 35 GWP Mạng lưới Cơng tác nước Tồn cầu NGO Tổ chức phi phủ Hình 3.1: Khung nghiên cứu 42 Hình 4.1: Số hộ gia đình điều tra phân chia theo mục đích sử dụng nước 63 Hình 4.2: Tỷ lệ người trả lời phân theo dân tộc 64 SOC Mơ hình giai đoạn thay đổi (Stages of Change) Hình 4.3: Số người trả lời phân theo trình độ học vấn 65 Hình 4.4: Mức độ hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ TBP Lý thuyết hành vi dự kiến TRA Lý thuyết hành vi hợp lý Thác Bà 70 Hình 4.5: Đánh giá người dân tầm quan trọng việc bảo vệ tài ngun nước TTM Mơ hình giai đoạn thay đổi (Transtheoretical Model) UBND Ủy ban nhân dân Hình 4.7: Hành vi giữ gìn, bảo vệ nguồn nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà 74 Hình 4.8: Tỷ lệ hộ gia đình ngăn chặn hành vi gây hậu xấu lên vùng hồ Thác UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Bà 75 Hình 4.9: Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hình thức WWAP Chương trình Đánh giá nước Thế giới Liên Hợp Quốc phát biểu ý kiến họp 76 hồ Thác Bà 71 Hình 4.6: Tỷ lệ % hộ tuân thủ sách tài nguyên nước hồ Thác Bà 73 Hình 4.10: Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hình thức chủ động đề xuất ý kiến với quan quản lý 76 Hình 4.11: Mức độ hài lòng tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà 78 Hình 4.12: Thống kê mơ tả biến nhận thức giá trị 82 Hình 4.13: Thống kê mơ tả biến chuẩn mực chủ quan 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giả thuyết hành vi cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng 38 Bảng 2.2: Giả thuyết nhân tố tác động vào dự kiến hành vi tham gia 40 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài Bảng 3.1: Mẫu điều tra phân theo địa bàn mục đích sử dụng nước 47 Bảng 4.1: Diễn biến lượng mưa năm số trạm lưu vực sông Chảy 51 Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác (Nature Research, 2017) Tài nguyên nước đóng vai Bảng 4.2: Sản lượng khai thác thủy sản Yên Bình Lục Yên 2010-2015 53 Bảng 4.3: Số người trả lời phân theo nhóm tuổi 64 trò cốt lõi sống Mọi hoạt động kinh tế người – sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp, giải trí, mơi trường… – liên quan đến sử dụng tài nguyên Bảng 4.4: Đánh giá cộng đồng trạng quản lý tài nguyên nước 71 Bảng 4.5: Số hộ tỷ lệ % tham gia hình thức đóng phí sử dụng nước hồ Thác Bà 73 nước Người sử dụng nước có nhiều nhu cầu khác tài nguyên nước, nhu cầu tạo giá trị cho tài nguyên nước Nước yếu tố môi Bảng 4.6: Hành vi tiết kiệm nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 73 Bảng 4.7: Số hộ tỷ lệ % tham gia đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà 77 trường khác, có giá trị kinh tế tạo nên hai nhóm giá trị chính: giá trị sử dụng Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến hành vi dự kiến 81 Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến thái độ 83 cấp cho người Giá trị chia thành ba nhóm: giá trị sử dụng trực tiếp (direct use value), giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use value) giá trị tùy chọn Bảng 4.10: Thống kê mơ tả biến nhận thức kiểm sốt hành vi 85 Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố với phát biểu giá trị 87 (option value) Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm hàng hóa, dịch vụ mơi trường cung cấp người tiêu dùng cách trực tiếp Giá trị sử dụng gián Bảng 4.12: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc dự kiến hành vi tuân thủ quy định, sách nhà nước 88 (use value) giá trị phi sử dụng (non-use value) Giá trị sử dụng hàng hóa, dịch vụ sinh thái mà yếu tố môi trường cung tiếp giá trị, lợi ích từ dịch vụ sinh thái, chức sinh thái Giá trị tùy Bảng 4.13: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc dự kiến hành vi phát biểu ý chọn giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp chưa sử dụng mà người định để lại tiêu dùng tương lai Giá trị phi sử dụng kiến họp dân 90 Bảng4.14: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc dự kiến hành vi chủ động đề giá trị chất, nội yếu tố môi trường, bao gồm giá trị tồn (existence value) giá trị lưu truyền (bequest value) Giá trị tồn hài lòng, thỏa mãn xuất ý kiến với quan quản lý nhà nước 92 Bảng 4.15: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc dự kiến hành vi đóng góp cá nhân biết thuộc tính yếu tố mơi trường tồn đâu đó.Giá trị lưu truyền thỏa mãn cá nhân biết yếu tố môi trường lưu truyền nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước 93 Bảng 4.16: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc dự kiến hành vi cử người cho hệ sau hưởng thụ (Đinh Đức Trường Lê Hà Thanh, 2013) đại diện tham gia quản lý với quyền địa phương 95 Với tài nguyên nước, giá trị sử dụng trực tiếp lợi ích phát sinh người sử dụng trực tiếp sử dụng nước.Ví dụ, người tiêu dùng sử dụng nước sinh hoạt, nông dân sử dụng nước để tưới tiêu nông nghiệp Khi không trực tiếp tiếp xúc với nước, cộng đồng hưởng lợi ích gián tiếp từ tài nguyên nước lợi ích giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị tùy chọn mức độ hài lòng người sử dụng nước biết có tài nguyên nước để sử dụng tương lai Giá trị phi sử dụng tài nguyên nước phát sinh người biết tài nguyên nước tồn hệ sau sử dụng Trong giá trị phi sử dụng, giá trị tồn mức độ hài lòng người sử dụng nước biết có tồn tài nguyên nước; giá trị lưu truyền mức độ hài lòng người sử dụng biết có sẵn tài nguyên nước cho hệ tương lai (Rolfe, 2008) nhóm chính: (i) quản lý nguồn nước, (ii) quản lý dịch vụ cấp nước (iii) quản lý đánh đổi cần thiết để cân đối cung cầu nước Mỗi nhóm có hoạt động, yêu cầu riêng, kết hợp với tạo thành quản lý tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước đòi hỏi phải áp dụng tổng hợp nhiều công cụ khác công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật… (WWAP, 2012) Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Mạng lưới Cơng tác nước Tồn cầu (GWP) cho quản lý tài nguyên nước nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến nhiều hoạt động nhiều nhóm đối tượng khác Theo đó, quản lý tài nguyên nước gồm thành tố sau: Giá trị sử dụng trực tiếp: - Sản xuất nông nghiệp - Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản - Sản xuất công nghiệp - Sản xuất lâm nghiệp - Năng lượng - Du lịch Giá trị sử dụng gián tiếp: - Điều tiết lũ - Lưu giữ nước - Cảnh quan, thẩm mỹ Giá trị tùy chọn Giá trị tồn Giá trị lưu truyền - Phân bổ nước: nhiệm vụ phân bổ nước cho nhóm người sử dụng nước mục đích sử dụng nước khác nhằm trì mức tối thiểu phục vụ mục tiêu xã hội, mơi trường, đồng thời đảm bảo tính cơng nhu cầu phát triển xã hội - - Quy hoạch lưu vực sông: Xây dựng thường xuyên cập nhật Quy hoạch lưu vực sơng, phải thể quan điểm nhóm liên quan khác ưu tiên phát triển quản lý lưu vực Sự tham gia nhóm có liên quan: Sự tham gia nhóm liên quan vào trình quản lý sở để định cho lợi ích tồn xã hội vấn Hình 1: Tổng giá trị kinh tế nước - công cụ kinh tế phù hợp để hạn chế ô nhiễm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội Nguồn: dựa vào Rolfe (2008) Một nguồn nước có thểđược chia sẻ cho cộng đồng với mục đích sử dụng khác nhau.Các mục đích sử dụng mâu thuẫn với nhau, gây tranh chấp người sử dụng nước Theo Hardin (1968), xét từ góc độ kinh tế, tài nguyên nước số “tài sản chung”, thường gặp phải “bi kịch tài sản chung” (tragedy of the commons) cá nhân hành động với động tối đa hóa lợi ích thân, dẫn tới khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên chung Như vậy, hành vi lợi ích thân thành viên cộng đồng sử dụng nước khiến cho tài nguyên nước bị khai thác, sử dụng không hiệu Quản lý tài nguyên nước đứng trước thách thức phải giải tình trạng Xét từ góc độ quản lý, nước di chuyển theo khơng gian thời gian theo chu trình thủy văn nên “quản lý tài nguyên nước” khái niệm bao hàm nhiều hoạt động thuộc nhiều chuyên ngành khác Theo Chương trình đánh giá nước giới (WWAP) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), xét nghĩa rộng, quản lý tài nguyên nước chia thành ba đề môi trường đưa vào cân nhắc q trình sử dụng nguồn nước Kiểm sốt nhiễm: Áp dụng nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền - - Giám sát: Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động có hiệu giúp cung cấp thông tin cần thiết phục vụ quản lý, đồng thời xác định giải vụ vi phạm quy định pháp luật Quản lý góc độ kinh tế tài chính: Áp dụng cơng cụ kinh tế tài để khuyến khích đầu tư, thu hồi chi phí thay đổi hành vi nhằm phục vụ mục tiêu công lợi ích bền vững cho tồn xã hội sử dụng tài nguyên nước - Quản lý thông tin: Cung cấp liệu bản, cần thiết để trình định quản lý tài nguyên nước đầy đủ thông tin minh bạch (GWP, 2010) Hội nghị quốc tế Nước Môi trường Dublin năm 1992 tuyên bố nguyên tắc quan trọng áp dụng cho người quản lý sử dụng nguồn nước giới, nhấn mạnh vấn đề phát triển quản lý nước phải dựa sở tiếp cận với tham gia bên có liên quan nguyên tắc là: - Nước nguồn tài nguyên có hạn, dễ bị tổn thương Nó cần thiết • Người sử dụng nước, nhóm người sử dụng nước; • Các tổ chức nghề nghiệp - cho sống, phát triển môi trường Phát triển quản lý tài nguyên nước phải dựa sở tham gia - bên có liên quan, gồm người sử dụng, người lập kế hoạch, người định sách cấp độ Trong nhiệm vụ cung cấp, quản lý, đảm bảo an ninh nước, vai trò trung tâm thuộc phụ nữ Khi xét từ nhu cầu cạnh tranh sử dụng, phải coi nước hàng hóa có giá trị kinh tế Quản lý tài nguyên nước bối cảnh phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng nước điều kiện nguồn cung không chắn thường xuyên biến động, cân đối giá trị sinh thái, kinh tế xã hội tài nguyên nước, giải rủi ro ngày tăng thích ứng với kiện, xu hướng diễn Với yêu cầu vậy, cách quản lý tài nguyên nướctheo hướng tiếp cận đơn ngành, thiếu kết nối khơng phù hợp GWP đưa cách tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) Theo đó, “quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu" (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2015a) IWRM cách tiếp cận vận dụng nguyên tắc Dublin nói trên.Việc xây dựng thực sách, chiến lược, kế hoạch hành động IWRM phải có tham gia chủ thể sau(Report of the expert group meeting on strategic approaches to freshwater management, 1998): • Nhà lập sách; • Các tổ chức quốc tế, tổ chức hỗ trợ nước ngồi; • Cơ sở sản xuất cơng nghiệp sử dụng nước; • Các viện nghiên cứu, nhà khoa học; • Các đơn vị cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, thủy lợi, xử lý nước thải, nhà máy thủy điện sở cấp nước cho mục đích khác, bao gồm doanh nghiệp tư nhân; • Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước lĩnh vực có liên quan; • Chính quyền địa phương; Từ thấy nguyên tắc quản lý sử dụng tài nguyên nước củaHội nghị quốc tế Nước Môi trường Dublin 1992 yêu cầu chủ thể tham gia xây dựng thực IWRM đề cập đến cộng đồng người sử dụng nước Vì vậy, tham gia cộng đồng người sử dụng nước vào quản lý tài nguyên nước đòi hỏi tất yếu.Vai trò cộng đồng người sử dụng nước cần thể giai đoạn xây dựng kế hoạch, xây dựng thực thi sách, từ hoạt động quản lý hướng đến ưu tiên phù hợp, đáp ứng lợi ích nhiều nhóm người cấp độ từ địa phương đến quốc gia xun biên giới Khơng nằm ngồi xu hướng chung giới, Việt Nam bắt đầu chuyển sang tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước năm 1998 thông qua (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2015b) Đến năm 2013, Luật Tài nguyên nước sửa đổi có hiệu lực, Điều nêu rõ “tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống nhất”, đồng thời đề cập đến vai trò cộng đồng khai thác, sử dụng, lập quy hoạch giám sát tài nguyên nước Điều lần khẳng định cần thiết phải có tham gia cộng đồng thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam Tuy nhiên, cộng đồng khái niệm rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác Cộng đồng sử dụng nguồn nước gồm hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức có tác động, liên quan đến tài nguyên nước Luận án nghiên cứu tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nướcở cấp độ hộ gia đình, khơng xét đến hành vi tổ chức, doanh nghiệp Sự tham gia cộng đồng vào trình quản lý đa dạng, tùy vào điều kiện cụ thể nơi Tuy nhiên, dù cấp độ nào, lôi kéo cộng đồng tham gia vào q trình quản lý đòi hỏi phải hiểu động hành vi tham gia cộng đồng Tiếp cận kinh tế học hành vi giúp bổ sung góc nhìn hành vi cá nhân bắt nguồn từ lý xã hội Miranda (2012) cho hiểu hành vi xã hội cá nhân xây dựng sách tạo động lực xã hội cho cá nhân điều chỉnh hành vi sử dụng nước Các lý thuyết nghiên cứu hành vi cho dự đốn hành vi cá nhân thơng qua tìm hiểu thái độ, giá trị, nhận thức người Ngồi ra, hành vi lại chịu chi phối yếu tố kinh tế - xã hội giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, sinh kế…Vì vậy, muốn thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước, cần xác định, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia họ 6 Lý lựa chọn địa bàn nghiên cứu Thác Bà địa phương bắt đầu nảy sinh Việc Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước tương đối phong phú.Tính nước mặt, có 108 lưu vực sông phân bố nước với 3.450 sơng suối có chiều khai thác nước hồ để phát điện làm ảnh hưởng lớn đến đời sống dân cư vùng hồ Các phương tiện giao thông, vận tải hồ gặp khó khăn; nguồn lợi thủy sản bị xâm dài 10km Tổng lượng dòng chảy khoảng 830 đến 840 tỷ m3 năm, có 310-315 tỷ m3 sinh lãnh thổ, chủ yếu thuộc lưu vực sông Hồng – phạm, kéo theo việc ni trồng thủy sản gặp khó khăn; môi trường vùng hồ bị ảnh hưởng nước rút, nhiều hoạt động du lịch phải đình hỗn Một nhóm dân cư sử dụng hồ làm nơi chứa rác thải, gây ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến du lịch, sản xuất… Thái Bình, sơng Đồng Nai, sông Cả, sông Ba, sông Vu Gia – Thu Bồn (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2015b) Hệ thống hồ chứa nước xây dựng với mục đích trữ nước, điều tiết dòng chảy, phòng chống giảm lũ Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước (2015b), Việt Nam có 2.100 hồ thủy điện, thủy lợi hoạt động, có 800 hồ thủy điện với 59 hồ hoạt động, 231 hồ trình xây dựng, lại quy hoạch Như vậy, nguồn nước chia sẻ cho nhiều người sử dụng với mục đích khác Mâu thuẫn giữa người sử dụng có khả xảy mục đích sử dụng có tính cạnh tranh lẫn Chính sách quản lý tài Tài ngun nước đóng vai trò quan trọng trình phát triển Việt nguyên nước cần xây dựng nhằm hướng tới việc giải mâu thuẫn Các quy định quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà xây dựng, đề Nam.Nước có vai trò chủ đạo sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu cập đến tham gia cộng đồng mức độ định nhằm giải hài hoà mâu thuẫn đối tượng sử dụng nước khác giới Nước đầu vào quan trọng giúp ngành thủy sản tăng trưởng mạnh mẽ, Các nghiên cứu tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước thực thời gian qua số địa bàn Việt Nam Mặc dù phong phú đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất hàng năm Với tiềm thủy điện phong phú, nước góp phần bảo đảm an ninh lượng thủy điện chiếm 40% tổng sản số lượng, đa phần nghiên cứu tập chủ yếu vào khía cạnh pháp lý lượng điện nước Nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh người dân hàng ngày Tuy nhiên, tài nguyên nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều sức ép hình thức tham gia cộng đồng vào quản lý Các vấn đề liên quan tới động cơ, hành vi cộng đồng nhân tố tác động đến tham gia cộng đồng vào Nước trở nên khan bối cảnh nhu cầu người tăng cao biến đổi khí hậu diễn gay gắt Tăng trưởng kinh tế dẫn đến nhu cầu nước quản lý tài nguyên dường bỏ ngỏ Trong bối cảnh đó, luận án thực nhằm tìm hiểu hành vi, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động ngành sản xuất tăng Dân số tăng với mong muốn có chất lượng sống tốt đòi hỏi nước phải gia tăng số lượng chất lượng Vì vậy, Việt quản lý tài nguyên nước cách tiếp cận hành vi Thơng qua mơ hình nghiên cứu hành vi, luận án phân tích nhân tố tác động đến hành vi cộng đồng việc tham gia quản lý tài nguyên nước đưa số khuyến nghị sách Địa bàn lựa chọn để thực luận án vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái bởiđây địa Nam, nhiều nước khác, nguồn nước hồ chứa nước, sông… phải chia cho nhiều người sử dụng cho mục đích khác Do mâu thuẫn, tranh chấp sử dụng nước ngày phổ biến Hồ Thác Bà ba hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam, nguồn cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Thác Bà (nhà máy thủy điện Việt Nam, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà) thuộc tỉnh Yên Bái Hồ Thác Bà hình thành cơng trình đập thủy điện Thác Bà xây dựng xong năm 1970 làm nghẽn dòng sơng Chảy Hồ Thác Bà điển hình nguồn nước đươc chia sẻ cho nhiều người sử dụng với mục đích khác Ngồi vai trò cấp điện, điều tiết lũ cho hạ lưu, người dân địa phương, hồ Thác Bà cung cấp nước sạch, hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, giao thông, du lịch… Trong thời gian gần đây, mâu thuẫn người sử dụng tài nguyên nước hồ điểm lý tưởng thực nghiên cứu thực nghiệm khu vực có nhiều đối tượng sử dụng nước với mục tiêu khác Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng thể luận án đánh giá tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia cộng đồng nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm: • Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết quản lý tài nguyên nướccó tham gia cộng đồng • Phân tích trạng tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái • Xác định nhân tố tác động đến hành vi tham gia vào quản lý tài nguyên nước cộng đồng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái • Đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: • Về không gian: Nghiên cứu thực vùng hồ Thác Bà (bao gồm diện tích đất, mặt nước hồ đảo địa dư 31 xã ven hồ Thác Bà) thành phố Yên Bái địa bàn có người sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà phục vụ sinh hoạt, giải trí… • Về thời gian: Luận án thực điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu dựa bảng hỏi năm 2015 Các số liệu thống kê kinh tế - xã hội thu nguyên nước cộng đồng Trong giá trị mà tài nguyên nước mang lại, luận án nhận thức cộng đồng giá trị xã hội, cụ thể tính gắn kết xã hội, tính chia sẻ trách nhiệm, vấn đề nâng cao mức sống nhân tố tác động tích cực lên dự kiến hành vi tham gia quản lý họ Một nhân tố tác động lên hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng mục đích sử dụng nước: hộ gia đình thành viên cộng đồng có mục đích sử dụng nguồn nước khác có dự kiến tham gia quản lý tài nguyên nước khác Cụ thể, hộ gia đình sử dụng nước hồ Thác Bà làm nước sinh hoạt qua hệ thống nước máy có mong muốn tham gia quản lý mạnh mẽ hơn, hộ khai thác thủy sản có dự định tham gia quản lý Kết nghiên cứu khẳng định lại điểm chung nghiên cứu trước tác động biến kinh tế - xã hội không thống nhất, ln cần đưa vào nghiên cứu bối cảnh cụ thể Về mặt thực tiễn, với nghiên cứu tiến hành địa bàn cụ thể vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, luận án xác định, phân tích mức độ hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vào khía cạnh quản lý tài ngun nước Mạng lưới Cơng tác nước Tồn cầu (GWP) đưa Theo đó, tham gia thập giai đoạn 2010 – 2015 cộng đồng vùng hồ Thác Bà khía cạnh quản lý, thể nấc thang thứ tham gia “được thông báo” với hành vi tuân thủ sách tham Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hành vi tham gia dự họp người dân nội dung áp dụng công cụ kinh tế phân bổ tài quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái nhân tố tác động đến hành vi tham gia họ Nghiên cứu tập trung vào xem xét hành vi nguyên nước Nấc thang tham gia thứ hai cộng đồngvùng hồ Thác Bà “được tham vấn” với hành vi đóng góp ý kiến cho quan quản lý nhà nước vấn đề tham gia quản lý thành viên cộng đồng hộ gia đình viên cộng đồng sử dụng nước từ nguồn nước hồ Thác Bà cho mục đích khác quy hoạch tài ngun nước, kiểm sốt nhiễm giám sát Những hành vi tham gia cộng đồng thể vai trò họ khía cạnh quản lý thông tin quản lý tài nguyên nước Những đóng góp luận án Kết cấu luận án Dữ liệu thu thập từ điều tra, vấn cấp độ hộ gia đình với thành Về mặt lý thuyết, luận án công trình ứng dụng lý thuyết hành vi dự kiến (Theory of Planned Behaviour - TPB) để nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng bối cảnh Việt Nam Luận án mở rộng mơ hình nghiên cứu bổ sung thêm biến nhận thức giá trị tài nguyên nước, mục đích sử dụng nước đặc điểm kinh tế - xã hội hộ gia đình Luận án lồng ghép TPB khung phân tích cấp độ tham gia cộng đồng với mơ hình TPB tương ứng với hành vi tham gia Luận án kiểm định lý thuyết TPB bối cảnh Việt Nam nhận thấy biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động thuận chiều mức độ khác lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục hình, Danh mục bảng, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 1trình bày tổng quan vấn đề liên quan đến quản lý dựa vào cộng đồng lý thuyết nghiên cứu hành vi, đồng thời xem xét nghiên cứu có tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước Việt Nam giới nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên – môi trường cộng đồng 10 Chương 2: Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu Chương luận giải lý lựa chọn trình bày khung lý thuyết sử dụng luận án: khía cạnh quản lý tài nguyên nước, cấp độ hành vi tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước, nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng lý thuyết hành vi dự kiến Đồng thời, giả thuyết nghiên cứu đưa Chương 3:Phương pháp nghiên cứu Chương mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu luận án, gồm khung nghiên cứu, mơ hình biến nghiên cứu, nguồn liệu, cách thức thu thập xử lý liệu Chương 4: Kết nghiên cứu Bên cạnh tổng quan địa bàn nghiên cứu vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, chương phân tích trạng tham gia quản lý tài 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng 1.1.1 Tổng quan cách tiếp cận quản lý tài nguyên Đã có nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu quản lý tài nguyên Các nghiên cứu chia thành hai cách tiếp cận Nhóm thứ tiếp cận góc độ kinh tế học: xem xét tài nguyên thiên nhiên khung lý thuyết kinh tế Nhóm thứ hai tiếp cận góc độ tài nguyên tài sản chung đề xuất cách quản lý tài sản chung nguyên nước cộng đồngvà xác định nhân tố tác động lên hành vi tham gia quản lý địa bàn nghiên cứu dựa liệu điều tra Cách tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên đưa loạt lý thuyết công cụ nhằm giám sát, phân tích, đánh giá quản lý tài nguyên Cụ thể, Chương 5: Đề xuất giải pháp Từ kết nghiên cứu chương 4, chương đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò cộng đồng quản lý tài kinh tế học tài ngun thiên nhiên xây dựng mơ hình khai thác bền vững tài nguyên nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái thiên nhiên – sở để đưa công cụ quản lý tài nguyên Các cơng cụ quản lý chia thành hai nhóm gồm: (i) công cụ nhà nước (thuế, hạn mức khai thác, trợ cấp, tiêu chuẩn, giấy phép) (ii) công cụ thị trường (quyền tài sản), hàm ý nhấn mạnh đến lựa chọn nhà nước quản lý, để thị trường điều tiết Cách tiếp cận kinh tế dựa mối quan hệ tác động qua lại, hai chiều kinh tế môi trường Môi trường cung cấp dịch vụ khác cho hoạt động kinh tế người Ngược lại, người thông qua hoạt động kinh tế lại tác động lên môi trường, điều tạo ngoại ứng làm ảnh hưởng đến hoạt động người khác Kinh tế học giúp đánh giá ngoại ứng với giá trị tiền đưa cơng cụ giúp “nội hóa” ngoại ứng Tuy nhiên, mơ hình kinh tế thường dựa giả định chặt chẽ mà thực tế khó đáp ứng, kết sách dựa kinh tế học thường khó cân đối lợi ích tất bên liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên đảm bảo tính bền vững lâu dài (Dietz Neumayer, 2009) Đồng thời, giả định cá nhân tối đa hóa lợi ích cá nhân, cách tiếp cận kinh tế bỏ qua hành vi “xã hội” đối tượng sử dụng Ostrom (1990) nhận thấy với tham gia cộng đồng, tài nguyên thuộc nhóm “tài sản chung” quản lý cách hiệu quả, bền vững Những nghiên cứu Ostrom nhiều nơi giới cho thấy cộng đồng sử dụng nguồn lực địa phương tự quản lý chúng tốt quyền nhà quản lý quan liêu, khơng có thơng tin xác, người sử dụng nguồn lực lại nắm rõ thông tin Một số quy định liên quan Nhà nước khơng có tác dụng đơi chúng khơng xây dựng dựa hoàn cảnh, tập quán địa phương; trái lại, 12 13 nhiều trường hợp, quy định quản lý cộng đồng tỏ có hiệu bền năm 1990, lĩnh vực quản lý tài ngun, mơ hình quản lý nhà nước hay tư nhân vững Vì vậy, xây dựng giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng chứng tỏ không hiệu tạo nhiều tác động xã hội Vì thế, mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng đưa vào áp dụng, trước hết lĩnh vực quản lý rừng 1.1.2 Tổng quan quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Cộng đồng Theo Checkoway (1995), cộng đồng hiểu nhóm người xã hội đưa sáng kiến hành động chung Có thể hiểu theo nghĩa hẹp định nghĩa Conner (2007): “Cộng đồng nhóm dân cư có sở thích, có chung lợi ích mối quan tâm” Theo quan điểm chung Việt Nam, cộng đồng tập hợp công dân cư trú khu vực địa lý định, hợp tác với lợi ích vùng cao, biên giới – nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Phương thức quản lý dựa mơ hình quản lý truyền thống áp dụng vùng núi nhiều nước giới, người dân địa phương hợp tác với quản lý nguồn lực chia sẻ lợi ích Cách tiếp cận cho phép sử dụng nguồn lực cách bền vững.Sau đó, mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng mở rộng cho tài ngun ven biển, ví dụ Khánh Hòa, Thừa Thiên – Huế Quản lý dựa vào cộng đồng (CBM) tập hợp mơ hình quản lý có tham chung chia sẻ giá trị văn hóa chung Chi Cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội (2007) định nghĩa: tập hợp người coi cộng đồng thỏa mãn tính gia cộng đồng; đó, cộng đồng tham gia vào q trình định vấn đề liên quan đến trình lập kế hoạch triển khai thực CBM chất địa lý, văn hóa lợi ích: ba phương thức quản lý: (i) Nhà nước quản lý; (ii) Quản lý dựa vào cộng đồng; (iii) Cộng đồng quản lý Xét góc độ hiệu quản lý, phát triển hình thức CBM làm - Tương đồng địa lý: Để gọi cộng đồng phải đảm bảo u cầu cộng đồng phải sống vùng địa lý sinh thái định đơn vị hành - Tương đồng lợi ích: Trong trường hợp quản lý môi trường, trước hết cộng đồng cần hợp lực quản lý yếu tố mơi trường để hưởng lợi ích chung mơi trường lành chia sẻ lợi ích mà mơi trường mang lại - Tương đồng văn hóa: Tùy trường hợp, cộng đồng tìm kiếm giá trị văn hóa chung để tham gia Ở yếu tố văn hóa địa lý có quan hệ mật thiết với nhau, nói đến văn hóa nói đến người vùng, dân tộc, quốc gia hay châu lục giảm gánh nặng cho quan quản lý nhà nước phương diện tài chính, quản lý, kinh tế xã hội - Về tài chính, CBM giúp huy động vốn đầu tư xã hội, giảm sức ép đầu tư cho ngân sách Nhà nước - Về quản lý, CBM việc chuyển giao phần toàn trách nhiệm quản lý số lĩnh vực định cho cộng đồng Nhờ vậy, gánh nặng quản lý quyền địa phương giảm bớt - Về kinh tế, CBM giúp khai thác sử dụng bền vững hơn, hiệu loại tài nguyên nguồn lực phát triển khác Như vậy, định nghĩa cộng đồng nhóm người sống - Về xã hội, có CBM, nhận thức người dân vai trò, trách nhiệm khu vực địa lý, có lợi ích chung cộng đồng, người đưa định chung hành động lợi ích chung thân nâng cao, đồn kết dân tộc củng cố, việc tuyên truyền, thực quy định pháp luật cộng đồng thuận lợi Quản lý dựa vào cộng đồng Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Trên giới, vào khoảng cuối năm 1960, phần giới thiệu Báo cáo Đánh giá dự án cấp nước nơng thơn, lần thuật ngữ “có liên quan đến cộng đồng” sử dụng Đến năm 1969, khái niệm quản lý dựa vào cộng đồng đưa nghiên cứu Cải thiện y tế thôn Đài Loan Chang (1969) Kể Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ứng dụng thực tiễn CBM, đề cập đến tham gia cộng đồng có lợi ích liên quan quản lý tài nguyên từ đó, nhà nghiên cứu khoa học giới bắt đầu quan tâm đến việc phân tích ứng dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng lĩnh vực mà quản lý nhà nước khơng phát huy vai trò cách hiệu Ở Việt Nam, từ đất nước, rừng, động vật hoang dã, du lịch, nguồn lợi thủy sản tài nguyên khác Có thể xem xét quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng từ hai góc độ:Từ góc độ trao quyền hợp pháp để quản lý tài nguyên, quản lý dựa vào cộng đồng quy trình trao quyền cho cộng đồng sử dụng tài nguyên Tức cộng đồng có quyền sử dụng quản lý tài nguyên.Từ góc độ lực quản lý cộng đồng, quản lý dựa 14 15 vào cộng đồng xem hệ thống kỹ để thực hoạt động mức độ hợp tác quyền làm chủ cộng đồng tăng lên Dower (2004) quản lý tiến hành cộng đồng địa phương thay quyền (Pomeroy Rivera-Guieb, 2006) khẳng định mức độ tham gia người dân phát triển theo cấp độ phụ thuộc vào quan hệ đối tác nhà nước người dân Quan hệ đối tác phụ Theo Vandergeest (2006, tr 344), quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng “một cách tăng cường tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên địa phương” Đỗ Thị Kim Chi (2006) cho quản lý tài nguyên – môi trường dựa vào cộng đồng “đưa cộng đồng tham gia trực tiếp… nhiều cơng đoạn q trình thuộc vào tín nhiệm tin tưởng hai phía, để phát triển mối quan hệ cần phải có nỗ lực từ hai bên thời gian.Có thể thấy, khái niệm Dower đưa tương đồng với hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Việt Nam Chính phủ hỗ trợ; người dân chủ trì, kiểm sốt hoạt động quản lý cộng đồng, theo Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006), nguyên tắc cốt lõi Trao quyền cho nhóm dân cư có “sự tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch, vận hành, trì hệ thống cấp nước mà cộng đồng hưởng lợi” Như quản lý dựa vào cộng đồng đòi hỏi Phối hợp nhóm dân cư phủ phải có tham gia cộng đồng Chính phủ đáp ứng yêu cầu người dân đề xuất Sự tham gia cộng đồng Chính phủ tham vấn nhóm dân cư cấp độ tiếp cận từ thấp đến cao thể tham gia cộng đồng quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh giá sau thực hiện” Với quản lý tài nguyên nước dựa vào Tham gia quyền người dân.Ngày nay, tham gia hiểu cách thức người (cộng đồng) có ảnh hưởng có vai trò kiểm sốt q trình phát triển, đặc biệt vai trò định sử dụng nguồn lực Có nhiều lý khác để thúc đẩy cộng đồng tham gia, để giảm chi phí (cộng đồng u cầu đóng góp hàng hố, tiền, cơng sức lao động), để thực dự án hiệu đầy đủ hơn, để tăng cường lực cộng đồng để trao quyền cho cộng đồng, điều nghĩa để giúp họ gia tăng kiểm soát nguồn lực đưa định quan trọng có ảnh hưởng đến sống họ Chính phủ vận động người dân làm theo Chính phủ định báo trước cho người dân Chính phủ định, người dân tuân thủ Hình 1.1: Thang đo cấp độ tham gia cộng đồng Nguồn: Arnstein (1969) • Các cấp độ tham gia Áp dụng mơ hình tham gia cộng đồng quản lý cách tiếp cận từ lên thay phương thức áp đặt từ xuống Theo Arnstein (1969), thang đo cấp độ tiếp cận từ thấp đến cao thể gia tăng quyền lực cộng đồng tham gia quản lý Ở nấc thang đầu tiên, tham gia cộng đồng gần khơng có mà q trình hợp tác có kiểm sốt từ bên Ba nấc thang cuối thể tham gia thực người dân chừng mực quyền lực thuộc nhân dân.Vấn đề việc xác định cấp độ định rõ quyền lực khả thực người dân Theo quan điểm đại, thang đo rút ngắn so với thang đo cấp độ này, song cấp độ thể kiểm sốt phủ giảm dần • Các hình thức tham gia Sự tham gia cộng đồng quản lý có vai trò quan trọng biểu diễn hình thức cụ thể sau: (1) Cung cấp thơng tin: người dân tham gia cung cấp thông tin cho nhà quản lý thực tế vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường địa phương (2) Tham gia lãnh đạo: người lãnh đạo cộng đồng thu hút q trình tham gia cộng đồng cách nói lên mà người dân mong muốn, tổ chức hoạt động, huy động người cho công việc cụ thể 16 17 (3) Cung cấp nguồn lực: cộng đồng tham gia vào hoạt động xong nhà máy hệ thống đường ống người dân Sikaladi khơng cho phép nhà máy cung cấp nhân lực, vật chất, nguồn tài cơng tác tổ chức hoạt động quản lý sử dụng nguồn nước Chính quyền địa phương thất bại việc thuyết phục người dân Sikaladi cho phép người dân Simabur chia sẻ việc sử dụng nguồn nước Hai cộng địa phương (4) Quản lý bảo dưỡng: cộng đồng tham gia cách chịu hoàn toàn trách nhiệm quản lý, bảo dưỡng tài sản họ tham gia quản lý (5) Kiểm tra đánh giá: suốt trình định triển khai thực quản lý, cộng đồng xem xét đánh giá tiến hành, nhờ phát vấn đề nảy sinh khắc phục kịp thời 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu quốc tế nước quản lý tài nguyên nướccó tham gia cộng đồng 1.1.3.1 Nghiên cứu quốc tế đồng Sikaladi Simabur có tập qn khác nhau, quyền địa phương khơng hiểu rõ tập qn Sikaladi để có ứng xử phù hợp Họ không thực tham vấn cộng đồng, không thu đồng thuận cần thiết, thất bại dự án Tác giả nghiên cứu rút kết luận: để quản lý tài nguyên nước thành công, thiếu tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng đem lại lợi ích cho xã hội, đồng thời tránh xung đột Ngược lại, khơng có tham gia cộng đồng, xã hội vừa tốn chi phí, vừa gặp phải xung đột Nghiên cứu Garande Dagg (2005) xem xét vai trò cộng đồng xử lý nguồn nước ô nhiễm làng Molinos nằm thung lũng Lluta, sa mạc Đã có nhiều nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý tài Atacama, Chile Ở nước ngầm bị nhiễm asen asen tích lũy lớp trầm tích Một dự án tổ chức phi phủ (NGO) thiết kế nhằm đưa nguyên nước.Các nghiên cứu quốc tế đa phần tập trung vào học kinh nghiệm cách thức huy động tham gia cộng đồng vào quản lý tài ngun nước, vai trò cơng nghệ xử lý nước đơn giản, chi phí thấp cho người dân làng Molinos Nhưng cộng đồng tham gia vào dự án, chủ dự án lại khơng trao đổi thông tin nên bên liên quan quyền, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ… dự án nước khía cạnh cụ thể quản lý tài nguyên nước cộng đồng không hiểu rõ mục tiêu dự án, bước thực dự án trạng dự án thực đến đâu Kết bên không hiểu Cộng đồng cho nhu Karimi (2003) nghiên cứu dự án cấp nước West Sumantra, Indonesia để xem xét khác biệt có khơng có vai trò cộng đồng Thách thức lớn quản lý tài nguyên nước West Sumantra cấp nước sinh hoạt cho người dân Người dân phải sử dụng nước từ nhiều nguồn khác nước máy, nước mặt, nước ngầm, nước đóng chai… nước máy đáp ứng nhu cầu chủ yếu cho người dân khu vực thị Do đó, cơng ty cấp nước địa phương phải đầu tư để mở rộng mạng lưới nước máy phục vụ người dân Nghiên cứu cho thấy Baruah Burik, dự án cấp nước máy thành công với tham gia cộng đồng Công ty cấp nước cung cấp sở hạ tầng trang thiết bị, người dân đóng góp cơng lao động, nhờ nước máy cấp cho tất hộ gia đình địa phương Đó kết việc quyền địa phương hiểu rõ nhu cầu người dân cộng đồng mạnh Cộng đồng mạnh cầu họ khơng đáp ứng Còn phía NGO lại khơng hài lòng khơng có hợp tác cộng đồng Từ đó, tác giả cho điều quan trọng cần có tham gia cộng đồng từ hình thành dự án Cách tiếp cận ban đầu dự án áp đặt từ xuống không giúp cộng đồng tham gia vào thiết kế dự án, không nhận thông tin thức dự án, khơng tham vấn vấn đề phát sinh thực dự án Tóm lại, theo tác giả nghiên cứu, trước hình thành dự án, bắt buộc phải thực phân tích văn hóa – xã hội thông qua nghiên cứu lịch sử địa phương, tiến hành vấn người dân quan sát hành vi họ Sau đó, giai đoạn thiết kế dự án, nhà quản lý biết bối cảnh văn hóa, xã hội dự án, nhân tố tác động đến dự án làm để giải chúng phần nhờ trình độ học vấn mức khá, hầu hết người dân tốt nghiệp phổ Có thể xem xét nghiên cứu khác quốc gia có lịch sử kinh tế kế thông Họ hiểu cần thiết việc trì việc cấp nước sạch, thơng qua q trình tham vấn cộng đồng để đạt đồng thuận, họ tự thiết lập hệ thống quản lý hoạch hóa tập trung tương tự Việt Nam Teodosiu cộng (2013) đánh giá tham gia cộng đồng vào quy hoạch tài nguyên nướcở Romania Sau lũ cộng đồng để trì cấp nước Nhưng Tannah Datar, tình lại diễn ngược lại Chính quyền Tannah Datar định cấp nước máy cho Simabur nghiêm trọng năm 2005 2006, phủ Romania định xây dựng chiến lược quản lý rủi ro lũ lụt Theo quy định Romania, cần thiết phải có tham gia thị trấn nằm cao, lấy nguồn nước từ Sikaladi gần Tuy nhiên, xây dựng cộng đồng trình xây dựng chiến lược Cơng cụ tham vấn cộng đồng 18 19 sử dụng họp Ủy ban lưu vực sơng Có nhiều quan, đại • Tham gia họp cộng đồng để lập kế hoạch diện tham gia vào họp Các quan thuộc nhà nước – người định “truyền thống”, quan quản lý tài nguyên nước công ty cấp nước có • Đóng góp ý kiếnvào việc xây dựng thực kế hoạch đề phản hồi nhiều họp Trong đó, tổ chức, đại diện khác tham gia vào họp tham vấn cách bị động Trừ tổ chức phi phủ có góp ý nhận xét, tổ chức khác đại diện người sử dụng nước tham gia Xu hướng nói chung góp ý, nhận xét họ chấp nhận chiến lược đề Đồng thời, nhận xét bên đưa lại không cân nhắc, bàn luận họp tiếp sau Như vậy, q trình tham vấn có diễn ra, hiệu lại thấp bên quan tâm đến vấn đề Các tác giả kết luận việc cho thành viên “mới” với lợi ích, lực, kinh nghiệm, hành động khác tham gia vào trình quản lý tài nguyên nước gặp phải rào cản lớn Rào cản đến từ chủ thể định “truyền thống” quan quản lý nhà nước tài nguyên nước, quyền địa phương công ty cấp nước Hành vi “quyền lực” trình tham gia định đặc trưng văn hóa tổ chức quan vốn theo hệ thống thứ bậc – di sản kinh tế kế hoạch hóa tập trung Thêm nữa, Romania khơng có nhiều kinh nghiệm việc đưa cộng đồng tham gia vào quản lý Vì vậy, cộng đồng khơng hào hứng, không chủ động tham gia Đây đặc điểm quốc gia giai đoạn chuyển đổi kinh tế, xã hội thể chế Romania Các tác giả khuyến nghị có tham gia cộng đồng từ giai đoạn đầu trình định tham gia cộng đồng đạt thành công thiếu kinh nghiệm khơng thách thức đáng ngại 1.1.3.2.Nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam quản lý tài nguyên nướccó tham gia cộng đồng đa dạng, chủ yếu tập trung vào hoạt động cấp nước.Ngồi có nghiên cứu tài nguyên nước lưu vực sông, hồ chứa, tập trung vào tìm hiểu mức độ tham gia cộng đồng quản lý khó khăn, thách thức mà họ gặp phải trình tham gia Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006) tổng quan quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng với hai kiểu mơ hình: mơ hình truyền thống địa dân tộc thiểu số mơ hình cấp nước sinh hoạt/thủy lợi số vùng nông thôn Các tác giả kết luận tham gia cộng đồng mô hình quản lý tài nguyên nước mức độ trung bình Các cách thức tham gia phổ biến gồm: • Cử người đại diện cho cộng đồng vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước • Đóng góp cơng lao động, tiền, ngun vật liệu… phục vụ xây dựng, hoạt động, trì bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình nước địa phương • Đóng phí sử dụng nước Các tác giả nhận thấy mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng phổ biến hợp tác xã hiệp hội người dân Với mơ hình phi truyền thống, nước coi hàng hóa, có giá trị người sử dụng phải trả phí sử dụng nước Còn mơ hình truyền thống cộng đồng địa (miền núi) coi nước tài sản chung, có giá trị mặt tinh thần, quản lý theo phong tục, tập quán truyền thống họ Ngoài tác giả cho nhân tố có ảnh hưởng định đến tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước lực cộng đồng, đặc biệt trình định Các tác giả đưa số việc mà cộng đồng làm gồm: (1) Đóng góp ý kiến kế hoạch tham gia quản lý tài nguyên nước họp tham vấn; (2) Đề cử người đại diện tham gia quản lý; (3) Đóng góp tiền, cơng lao động hay vật liệu để xây dựng, sửa chữa… cơng trình cấp nước; (4) Tham gia quản lý hướng dẫn kỹ thuật với công việc đơn giản Đây việc phù hợp với dự án cấp nước thủy lợi Đồng thời, kiến thức địa đóng vai trò quan trọng, kinh nghiệm kỹ thuật người dân bảo vệ rừng đầu nguồn, lấy nước bảo vệ nguồn nước Với lưu vực sơng, hồ chứa có số nghiên cứu đề cập đến mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng Nguyễn Đình Hòe Nguyễn Bắc Giang (2011) tìm hiểu tham gia cộng đồng lưu vực sông Hương, sông Bồ xây dựng vận hành hồ đập thủy điện Thừa Thiên – Huế Trên địa bàn này, hệ thống sông Hương bắt nguồn từ Bạch Mã A Lưới có độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh nên có mưa, lượng nước tăng nhanh, gây lũ vùng hạ lưu Để hạn chế lũ, tỉnh Thừa Thiên – Huế lập quy hoạch liên quan đến hồ chứa, hồ thủy điện vùng thượng nguồn Các tác giả phân tích mâu thuẫn sử dụng nước hồ chứa q trình vận hành Ví dụ hồ thủy điện Bình Điền, Hương Điền hồ chứa Tả Trạch góp phần làm thay đổi chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sơng Bồ, hậu diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thiếu nước tưới Dòng chảy bùn cát bị hạn chế hồ thủy điện khơng có cống xả đáy làm ảnh hưởng đến địa hình lòng sơng 20 21 hoạt động khai thác cát, sỏi người dân Khi tích nước xả nước, hồ chứa trình thủy điện đánh giá cao Việt Nam Sự tồn hồ đập làm ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng hạ lưu, gây tác động tiêu cực đến chất lượng nước sinh hoạt người dân sử dụng nước từ nhà máy cấp nước Huế.Đặc gây nhiều tranh cãi ngồi mục tiêu phát điện, chúng có vai trò khác, biệt, lượng nước vùng hạ lưu thay đổi, độ mặn thay đổi theo làm loài sinh vật nước bị đe dọa, gây suy thoái tài nguyên sinh học ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Từ mâu thuẫn trình quản lý tài nguyên nước hồ chứa, tác giả khảo sát nhiều đối tượng khác gồm người dân hạ lưu sông Bồ, sông Hương, người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nhà khoa học, nhà quản lý để tìm hiểu cụ thể kế hoạch vận hành trọng gây tác động tiêu cực cho người dân địa phương: thu hẹp sinh kế họ khiến sống họ gặp nhiều rủi ro Thông qua vấn, trao đổi với cộng đồng nhà quản lý địa phương lưu vực có thủy điện, tác giả nghiên cứu nhận thấy tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hồ đập thủy điện gặp trở ngại Cụ thể sau: - Chính quyền, cộng đồng tổ chức xã hội chưa biết cách tổ chức hoạt động - Cơ sở pháp lý tài liệu hướng dẫn tham vấn, giám sát cộng đồng chưa đầy đủ - Chính quyền địa phương, nhà máy thủy điện cộng đồng chưa cam kết tham vấn cộng đồng vai trò cộng đồng Kết khảo sát cho thấy có nhà quản lý, nhà khoa học đoàn thể biết thượng nguồn có hồ chứa, hồ thủy điện, 50% phối hợp với việc chia sẻ thông tin trình xây dựng, vận hành người dân hỏi lưu vực sông Hương, sông Bồ Tam Giang - Cầu Hai điều Người dân biết thông tin qua thông báo văn thức mà qua kênh thơng tin đại chúng truyền hình, báo chí; qua truyền miệng; qua trình tham vấn cộng đồng chủ đầu tư lập báo cáo đánh giá tác động môi trường liên quan đến công tác di dời, đền bù Có 24,3% người dân mong muốn tham gia đóng góp ý kiến họ cho hồ chứa, thủy điện liên hồ chứa - lực, thu thập liệu, ghi nhận kiện, tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ công tác quản lý, kỹ đối thoại, thương lượng - quan đến đời sống Người dân khơng tham gia vào khâu quy hoạch Từ đó, tác giả nghiên cứu đưa giải pháp sau: Từ đó, tác giả kết luận tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên (i) Chưa có chế phù hợp nhằm huy động khả cộng đồng để họ hỗ trợ giám sát bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn hành vi tiêu cực làm ô nhiễm, suy thối tài ngun nước; - - Chính quyền, tổ chức xã hội xây dựng ấn hành tài liệu dạng cẩm - Chính quyền, Ủy ban lưu vực sông tổ chức cho bên liên quan gặp gỡ, thảo nang hướng dẫn tham vấn, giám sát cộng đồng luận thống hoạt động giám sát thực quy trình xây dựng, vận hành hồ đập thủy điện - trọng công tác quản lý tài nguyên nước (iv) Đơn vị quản lý hồ chứa, hồ thủy điện coi chủ sở hữu nước họ có quyền định giai đoạn xây dựng vận hành hồ Cũng với vấn đề tương tự, Lê Anh Tuấn (2015) nghiên cứu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam để xem xét vai trò cộng đồng việc quản lý tài nguyên nước, cụ thể vận hành hồ chứa Đây lưu vực sơng có mật độ số cơng Chính quyền, Ủy ban lưu vực sơng, cộng đồng tổ chức xã hội thành lập nhóm giám sát cộng đồng xây dựng chế điều hành thực (ii) Chưa có chế để người dân tiếp cận thơng tin; (ii) Vai trò người sử dụng nước bị ảnh hưởng nguồn nước chưa Giữa quyền địa phương cộng đồng chưa có chế phản ánh kết tham vấn, giám sát cộng đồng đến bên liên quan xây dựng hệ thống hồ/ đập, không thơng báo xả lũ, tích nước nước hồ chứa, hồ thủy điện Thừa Thiên – Huế hạn chế rút nguyên nhân là: Năng lực cộng đồng hạn chế trong: lập kế hoạch giám sát, tổ chức nhân Chính quyền, Ủy ban lưu vực sông, sở đào tạo, tổ chức xã hội đào tạo, tập huấn cho cộng đồng phương pháp tham vấn, giám sát phân công thực hiện, thu thập liệu, ghi chép kiện, xử lý thơng tin - Chính quyền, tổ chức xã hội, Ủy ban lưu vực sông đại diện cộng đồng xây dựng quy trình xác định bên liên quan trao đổi thông tin để phục vụ thương lượng có tranh chấp 22 23 1.1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước quan, đặc biệt hệ thống quan cấp sở trực tiếp tiếp xúc với người dân cần thực Từ nghiên cứu ngồi nước, thấy để cộng đồng tham gia hiệu vào quản lý tài nguyên nước, cần có điều kiện sau: • Hồn thiện khung pháp lý tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước Việc xây dựng khung pháp lý quản lý tài nguyên nói chung dựa vào cộng đồng bước tiến để tạo sở pháp lý cho người dân tham gia hoạt động quản lý Ở nước phát triển, vai trò quản lý tài nguyên thiên nhiên chủ yếu thuộc nhà nước Trong nhiều trường hợp, sách nhà nước loại trừ tổ chức địa phương, tách cộng đồng khỏi nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng sinh kế họ Các khung sách có việc quản lý tài nguyên thiên đổi theo hướng tích cực, cởi mở • Hiểu rõ đặc tính cộng đồng Đặc tính cộng đồng có ý nghĩa quan trọng quản lý phát triển dựa vào cộng đồng nói chung Cách tiếp cận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng hoạt động thông qua quan hệ đối tác phủ cộng đồng địa phương, với việc cộng đồng địa phương có tiếng nói định liên quan đến quản lý tài nguyên thiên nhiên hưởng phần lợi ích lớn từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Các đặc trưng quan trọng cộng đồng liên hệ với quản lý dựa vào cộng đồng thường bao gồm quy mô dân số, quy mô, sinh kế, thu nhập… hộ gia đình, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp… chủ hộ • Nâng cao nhận thức, lực cộng đồng nhiên có ảnh hưởng lớn đến tính bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên sinh kế cộng đồng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên Cơng tác quản lý tài ngun nước giải cách ổn thỏa có tham gia chủ động, tích cực cộng đồng Sự tham gia thể từ nhiên xác định vấn đề, biện pháp, cách thức cụ thể giải vấn đề Tuy nhiên, tham gia cộng đồng mang lại hiệu cộng đồng cung cấp đầy đủ thơng tin tình trạng tài ngun nước nơi họ sinh sống lợi ích Vì vậy, để cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước, cần có chế định quy định văn pháp luật Nhà nước Trong trình tham gia quản lý, cộng đồng dân cư cần tạo đồng thuận, hợp tác phối hợp quan quản lý nhà nước nhằm góp phần nâng cao lực quản lý nhận thức cộng đồng Sự giám sát cộng đồng cần có chế cụ thể tổ chức, nguồn lực Ngoài ra, xây dựng khung pháp lý quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng góp phần nâng cao tính bền vững cơng hoạt động quản lý tài nguyên nước Thực tế khách quan cho thấy cộng đồng hưởng lợi từ tài nguyên nước, họ có động lực mạnh mẽ để bảo vệ nguồn nước sử dụng nước cách bền vững • Thay đổi phong cách làm việc quyền địa phương Chính quyền địa phương có ảnh hưởng lớn việc huy động tham gia, đóng góp cộng đồng dân cư vào hoạt động quản lý tài nguyên, có tài nguyên nước Tuy nhiên, nhiều nơi, quan nhà nước giữ vai trò trung tâm q trình định “truyền thống” Các quan nhà nước cần thay đổi theo hướng theo chu trình mở với tham gia nhiều thành phần xã hội tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu, cộng đồng dân cư… thông qua kênh thông tin, diễn đàn thường xuyên hoạt động Trong trình khuyến khích phát triển tổ chức cộng đồng, vai trò chức quản lý nhà nước quan hữu thiết thực vấn đề quản lý tài nguyên nước cải thiện Từ việc cung cấp kiến thức, hiểu biết cho cộng đồng đến chỗ họ hiểu trách nhiệm quản lý tài nguyên nước nơi sinh sống q trình dài, đòi hỏi phải tăng cường công tác nâng cao nhận thức cộng đồng, phải tiến hành sớm tốt, trước đưa họ tham gia vào trình quản lý Ngồi ra, cần cơng khai, minh bạch thơng tin cộng đồng tham gia hình thức nào, vào hoạt động gì; họ hưởng lợi chịu chi phí v.v Cộng đồng tham gia q trình quản lý tài nguyên nước cộng đồng am hiểu vấn đề pháp luật nhận thức đầy đủ quản lý tài nguyên nước bảo vệ nguồn lợi ích họ • Tận dụng, thích ứng với tín ngưỡng, tơn giáo phong tục địa phương Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Phong tục tập quán thói quen người tuân thủ địa phương phần luật pháp địa phương Phong tục tập quán gồm quy tắc hành xử chung cộng đồng, phản ánh quan điểm, kỳ vọng toàn thể thành viên cộng đồng qua nhiều hội Khi sống cộng đồng, hành vi cá nhân thường bị chi phối tín ngưỡng phong tục tập quán: họ phải tìm cách tuân theo thích nghi mức độ định Nếu đưa quy chế quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng 24 25 vào thành phong tục tập qn, phù hợp với tín ngưỡng cộng đồng dễ dàng chấp gia quản lý tài nguyên nước hành vi xã hội cá nhân Đã có lý thuyết nhận tuân theo Đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa quy định pháp luật nhiều khía cạnh xa lạ cộng đồng dân giải thích hành vi xã hội khác đưa ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực để tìm hiểu hành vi cá nhân tập thể dục, chăm sóc sức khỏe cá cư, quy phạm pháp luật trình độ khái qt cao khó thâm nhập vào lĩnh vực cụ thể đời sống cộng đồng Trong đó, tín ngưỡng, phong tục, tập qn với giá trị tích cực đóng vai trò quan trọng chủ yếu q trình điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trình tự quản cộng đồng dân nhân… y tế hay tiết kiệm nước, tiết kiệm lượng, tham gia bảo vệ môi trường… lĩnh vực môi trường Các lý thuyết hành vi xã hội phổ biến xem xét gồm: Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA), Lý thuyết hành vi dự kiến (Theory of Planned Behaviour - TPB), Mơ hình giai đoạn thay đổi cư Do vậy, tác động tín ngưỡng, phong tục tập quán đến hiệu mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng vô to lớn (Transtheoretical Model – TTM hay Stages of Change Model – SOC) • Có người đại diện cộng đồng Cộng đồng cần có người đại diện cho tham gia quản lý, người đại diện phải xác định rõ nhiệm vụ cầu nối quan quản lý với cộng đồng Thơng qua người đại diện, cộng đồng liên hệ với quan địa phương liên quan đến vấn đề quản lý Khi cộng đồng gặp khó khăn, người đại diện đối thoại với quyền địa phương để cải thiện tình hình Người đại diện cộng đồng quyền địa phương thiết kế thực Sutton (2001) chia lý thuyết hành vi xã hội thành hai nhóm: nhóm mơ hình hành vi theo giai đoạn (stages model) nhóm mơ hình nhận thức xã hội (social cognition models) Các lý thuyết thuộc nhóm mơ hình hành vi theo giai đoạn giả định hành vi thay đổi theo giai đoạn khác theo trình tự TTM thuộc nhóm Còn lý thuyết hành vi nhận thức xã hội tiếp cận theo hướng xác định biến số nhận thức thái độ ảnh hưởng đến hành vi thơng qua mơ hình tốn học để dự đoán hành vi Giá trị hàm số dự định hành vi phụ thuộc biến số ảnh hưởng tính tốn cho cá nhân cho thấy khả thực hành vi cá nhân cao chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân hay thấp Lý thuyết TRA TPB nói thuộc nhóm mơ hình nhận thức xã hội khơng trực tiếp tham gia vào q trình quản lý mơi trường, thực chức giám sát, điều khiển hành vi người dân, huy động cộng đồng v.v Chính quyền, nhà quản lý, người đại diện nhà khoa học hợp tác với để tuyên truyền, phổ biến vai trò ý nghĩa nguồn tài nguyên đời sống cộng đồng, làm cho cộng Prochaska DiClemente (trích dẫn Tlou, 2009, tr.12) đưa mơ hình giai đoạn thay đổi TTM với giả định cá nhân thay đổi hành vi qua năm đồng nhận thức trách nhiệm quản lý tài ngun thiên nhiên tham gia mơ hình Trên điều kiện để quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng có hiệu Các nghiên cứu bối cảnh Việt Nam phân tích điều kiện góc độ định tính, nhiều nghiên cứu nước ngồi kết hợp phân tích định tính định lượng để tìm nhân tố tác động đến tham gia cộng đồng Phần sau tổng quan nghiên cứu thông qua kết hợp phân tích định tính định lượng để tìm hiểu mơ hình, phương pháp thực kết rút 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Các lý thuyết nghiên cứu hành vi Để khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên nước, cách tiếp cận tác động vào hành vi tham gia họ Muốn tác động vào hành vi cần biết nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người Hành vi tham giai đoạn: tiền ý định, có ý định, chuẩn bị, hành động trì Trong giai đoạn đầu tiên: tiền ý định, cá nhân chưa có ý định thay đổi hành vi tháng tới Khi có kiện xảy làm cá nhân muốn thay đổi, họ chuyển sang giai đoạn thứ hai: giai đoạn có ý định Lúc này, cá nhân hình thành ý tưởng thay đổi hành vi dự định thay đổi hành vi tháng tới Nếu cá nhân dự định thay đổi hành vi tháng tới họ giai đoạn thứ ba: giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thứ tư – hành động – bắt đầu cá nhân thực thay đổi hành vi, chuyển sang hành vi khoảng thời gian tháng Giai đoạn thứ năm cuối – giai đoạn trì – thời gian ngồi tháng mà cá nhân thực hành vi Mặc dù trình diễn theo trình tự, có trường hợp cá nhân quay lại giai đoạn trước lặp lặp lại chu trình TTM có ưu điểm giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ giai đoạn thay đổi hành vi người, từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, hiệu giai đoạn, đặc biệt lĩnh vực ứng dụng rộng rãi y tế cơng cộng Tuy nhiên TTM có số nhược điểm Thứ thực tế khó phân biệt riêng rẽ giai đoạn trình thay đổi hành vi cá nhân Thứ hai 26 thang đo xem xét thay đổi chưa chuẩn hóa, dẫn đến khó thu thập xử lý liệu (Sutton, 2001) Lý thuyết hành vi hợp lý TRA (Ajzen Fishbein, trích Sutton, 2001, tr.4) đưa nhằm tìm hiểu mối quan hệ thái độ cá nhân hành vi người TRA giải thích mối quan hệ niềm tin, thái độ, dự định hành vi Theo TRA, nhân tố định xác khả thực hành vi dự định thực hành vi Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự định thực hành vi cá nhân thái độ hành vi thực chuẩn mực chủ quan liên quan đến hành vi Thái độ chi phối niềm tin người kết tính chất hành vi Chuẩn mực chủ quan kỳ vọng người có ảnh hưởng quan trọng đến cá nhân dự định thực hành vi Mức độ ảnh hưởng hai nhân tố khác theo hành vi nhóm người cụ thể (Sutton, 2001) Tuy nhiên, nhiều hành vi không đơn giản muốn thực mà chúng đòi hỏi cá nhân phải có kỹ năng, hội, nguồn lực, phối hợp thực 27 Tài nguyên nước “tài sản chung”, có tính chia sẻ lợi ích nhiều người sử dụng Hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hành vi xã hội, bị ảnh hưởng nhận thức xã hội cá nhân Vì vậy, để nghiên cứu hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước, viêc sử dụng lý thuyết nhận thức xã hội (TRA TPB) phù hợp phổ biến 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước 1.2.2.1 Các nhân tốgiá trị Từ lý thuyết hành vi, rút có nhân tố chung chi phối đến hành vi Các mơ hình nhận thức xã hội nhấn mạnh đến vai trò thái độ, quan điểm, giá trị, có nhiều nghiên cứu tiếp cận góc độ để xem xét hành vi cá nhân thành viên cộng đồng sử dụng, bảo vệ, quản lý tài ngun – mơi trường Ví dụ McFarlane Boxall (2003) xác định thái độ, giá trị chi phối đến thành công Lý thuyết hành vi dự kiến TPB (Ajzen, 1991) nỗ lực mở rộng TRA để phục vụ nghiên cứu hành vi khơng phụ thuộc vào ý chí Ajzen bổ sung hành vi bảo vệ rừng Canada, Russenberger cộng (2012) nghiên cứu quan điểm, thái độ cộng đồng phân bổ tài nguyên nước góc độ tìm hiểu giá trị chi vào mơ hình TRA thêm biến chi phối đến dự định thực hành vi nhận thức phối đến niềm tin, Dudeen (2008) xem xét góc độ văn hóa cộng đồng sử dụng nước vùng Địa Trung Hải Các nghiên cứu thấy giá trị có ảnh hưởng quan kiểm soát hành vi Nhân tố cho biết cá nhân đánh giá việc thực hành vi khó hay dễ giả định phản ánh kinh nghiệm q khứ dự đốn khó khăn tương lai cá nhân Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động trực tiếp lên hành vi qua hai chế Thứ nhất, dự định thực hành vi coi biến khơng đổi cá nhân có nhận thức kiểm soát hành vi cao nỗ lực kiên nhẫn thực hành vi lâu người có nhận thức kiểm sốt hành vi thấp Thứ hai, người có nhận thức xác mức độ kiểm sốt hành vi thực tế họ có (Ajzen, 1991) Nhược điểm lý thuyết nhận thức xã hội chúng thường bị coi thiếu tính thực tế giải thích cách thức hình thành dự định định cá nhân TRA TBP không hàm ý cá nhân luôn cân nhắc cẩn thận định tốt Con người khơng biết hết tất lựa chọn hành vi họ có hậu hành vi mà họ thực Họ có niềm tin khơng xác kết hành vi Họ định nhanh dựa vào số nhân tố bật Khi định, cá nhân không thiết phải đánh giá được, cụ thể trừ có tác động thay đổi, mà họ hành động dựa ý định có từ lâu q khứ Vì vậy, mơ hình nhận thức xã hội có hạn chế định (Sutton, 2001) trọng lên thái độ, hành vi người De Groot Steg (2008) giải thích sau: Thứ nhất, giá trị phản ánh niềm tin mong muốn đạt trạng thái đinh Thứ hai, giá trị khái niệm trừu tượng, không đơn tình huống, trạng thái cụ thể Thứ ba, giá trị đóng vai trò làm ngun tắc dẫn đường cho người lựa chọn đánh giá hành vi, người kiện tốt hay xấu, quan trọng hay không quan trọng v.v Thứ tư, giá trị xếp thành hệ thống có thứ tự Có nghĩa người phải đối mặt với tình định, nơi giá trị phải cạnh tranh, chí mâu thuẫn lẫn định dựa giá trị đánh giá cao nhất.Giá trị đóng vai trò quan trọng việc định, đồng thời giải thích tương đồng khác biệt nhóm đối tượng khác đặc điểm kinh tế - xã hội Cụ thể với tài nguyên nước, kết nghiên cứu Russenberger cộng (2012) cho thấy người coi trọng giá trị phục vụ sản xuất nông nghiệp cung cấp nước tài nguyên nước ủng hộ sách sử dụng nước cho mục đích kinh tế, người coi trọng giá trị môi trường mà tài ngun nước mang lại ủng hộ sách bảo tồn Với quan điểm vậy, cộng đồng sử dụng nước cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên nước 28 29 hướng tới phát triển kinh tế địa phương, cộng đồng sử dụng tài nguyên nước có xu hướng hành động nhằm đáp ứng kỳ vọng người khác mạnh người với mục đích tham quan, giải trí sẵn lòng tham gia vào quản lý tài nguyên nước theo hướng bảo tồn Quan điểm cộng đồng quản lý nhân tố giá trị khác chi phương Tây (Sakurai cộng sự, 2015) phối đến mức độ tham gia quản lý tài nguyên nước Kraft cộng (1996) nhận thấy người nơng dân nhìn nhận tiêu cực vai trò phủ quản lý tham gia chương trình quản lý chất lượng môi trường nước vi sử dụng nước, bảo vệ nguồn nước, tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Các nghiên cứu nước cho thấy cộng đồng tin việc họ tham gia quản lý tài nguyên nói chung đẩy mạnh tương tác xã hội, nâng cao trách nhiệm họ môi trường, bảo vệ tài nguyên môi trường xung quanh Cá nhân có niềm tin Tóm lại, quan điểm, nhận thức giá trị tài nguyên nước có chi phối đến hành 1.2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội Các nghiên cứu khác xem xét vai trò nhân tố kinh tế - xã hội kết cho thấy chúng chi phối đến quan điểm, thái độ, từ tác động lên hành vi cộng mạnh sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên – môi trường Thúc đẩy hoạt đồng Một số nghiên cứu nêu khác biệt nhóm người khác vấn đề liên quan đến yếu tố tài nguyên – môi trường, giải thích động tương tác xã hội làm tăng mối gắn kết công dân với nhau, tăng cường sức mạnh liên kết cộng đồng Như vậy, muốn cộng đồng tham gia tích cực vào khác biệt đặc điểm nhân học Van Liere Dunlap (1980) nhận thấy cộng đồng trẻ tuổi, trình độ học vấn cao có nhận thức tốt môi trường Họ thấy quản lý tài ngun – mơi trường phải làm cho họ nhận thấy mối quan hệ hoạt động bảo vệ tài nguyên – môi trường cộng đồng Nghiên cứu Sakurai cộng (2015) Nhật cho thấy cá nhân gia nhập cộng đồng muốn tương tác với thành viên cũ, họ khơng biết làm để có mối quan hệ xã hội tốt với người xung quanh Các nghiên cứu khác đưa nhận định hành vi tham gia quản lý tài nguyên – mơi trường tích cực có quan hệ với việc cải thiện có mối tương quan nhận thức mơi trường với biến quyền tài sản cá nhân, kinh tế theo định hướng thị trường, tăng trưởng kinh tế Các tác giả đến kết luận để giải thích khác biệt vấn đề mơi trường, cần phân tích biến kinh tế - xã hội Sharp Adua (2009) kết luận có mối quan hệ chặt chẽ nơi sinh sống nhận thức môi trường Nghiên cứu Zuo cộng (2011) cho thấy chất lượng mơi trường, góp phần xây dựng thắt chặt quan hệ xã hội, nâng cao cộng đồng đô thị với thu nhập cao hơn, học vấn cao hơn, có điều kiện tiếp cận thơng tin hơn, sinh kế phụ thuộc vào mơi trường có xu hướng coi trọng giá trị lực cộng đồng hình thành nên trách nhiệm tập thể mơi trường Ví dụ, Ferraro cộng (2011) nhận thấy việc cá nhân coi trọng chuẩn mực xã hội cộng liên quan đến môi trường mà yếu tố tài nguyên mang lại Hamid (1996) nhận thấy hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cá nhân cộng đồng có tương đồng tiết kiệm nước Do vậy, nghiên cứu đến kết luận cần đẩy mạnh dự án, hoạt động quản lý tài nguyên - mơi trường có tham gia cộng đồng chúng tạo hội cho công dân tương tác gắn kết với quan với trình độ học vấn Do đó, tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên Theo Sakurai cộng (2015), phương Tây phương Đơng có khác biệt văn hóa nên hình dung nhân tố chi phối đến hành vi tham gia quản lý định cộng đồng quan trọng Trước thực thiết kế mơ hình quản lý tài ngun – mơi trường có tham gia cộng đồng phải tài nguyên – môi trường hai nơi khác Các nghiên cứu Mỹ châu Âu thường đến kết luận cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên – mơi trường với tìm hiểu vấn đề nói trên, qua xây dựng mơ hình quản lý phù hợp, ủng hộ, hợp tác cộng đồng, đáp ứng mong muốn họ thu động quan điểm, giá trị liên quan đến chống suy thối mơi trường, lưu giữ kỷ niệm mối quan hệ xã hội – sinh thái (đặc biệt cộng đồng nhập cư), mong hút họ tham gia Các lý thuyết hành vi nhận thức xã hội cơng cụ hữu ích trường hợp này, cần nghiên cứu áp dụng để đẩy mạnh tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên – môi trường muốn phục hồi sau thiên tai chiến tranh, thân cộng đồng muốn tự nâng cao vai trò thân quản lý Trong đó, động khiến cộng đồng tham gia bảo vệ, quản lý tài nguyên – môi trường châu Á lại khác châu Á, yếu tố chia sẻ trách nhiệm đóng vai trò quan trọng.Ngồi ra, người phương Đơng thường nước liên quan đến đặc điểm kinh tế - xã hội cá nhân cộng đồng Như vậy, tìm hiểu nhân tố chi phối đến dự định thực hành vi 1.3 Khái quát vấn đề chưa nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu trước cho thấy tồn vấn đề bỏ ngỏ sau: 30 31 Thứ nhất, nghiên cứu có thường tập trung vào hoạt động quản lý tài nguyên nước định cấp nước, phân bổ nước, quy hoạch tài nguyên nước, xử lý nhiễm…Rất nghiên cứu xem xét tham gia cộng đồng vào tất khía 2.1 cạnh quản lý tài nguyên nước Thực tế, tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý khác khác hành vi, mức độ Trong bối cảnh Việt Nam, cần thiết phải đánh giá cụ thể hành vi, mức độ tham gia cộng đồng hoạt động quản lý, tìm hạn chế Đây sở để hồn thiện quy định, sách tham gia người dân quản lý mơi trường nói chung quản lý tài ngun nước nói riêng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Khái niệm quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, thấy từ phần tổng quan nghiên cứu trước đây, nhìn chung khái niệm quản lý dựa vào cộng đồng đề cập đến tham gia cộng đồng Luận án sử dụng định nghĩa Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006), theo đó, “quản lý tài nguyên nước Thứ hai, nghiên cứu Việt Nam tham gia cộng đồng vào quản lý dựa vào cộng đồng q trình có tham gia, cộng đồng trung tâm hệ thống quản lý nước có hiệu quả” Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu tài nguyên nước chủ yếu nghiên cứu định tính Chưa có nghiên cứu định lượng mơ hình lý thuyết cụ thể để tìm hiểu động nằm sau hành vi tham gia cộng tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước địa bàn nghiên cứu Về khái niệm cộng đồng, luận án áp dụng quan điểm: cộng đồng nhóm người sống đồng nhân tố tác động vào tham gia họ Mỗi hành vi tham gia khác chịu tác động nhân tố khác với mức độ chiều hướng khác khu vực địa lý, tương đồng với văn hóa lợi ích, bao gồm hộ gia đình nhau, cần xác định cụ thể Thứ ba, lý thuyết hành vi cách tiếp cận phổ biến giới lĩnh vực quản lý tài ngun – mơi trường, Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng Ưu việc áp dụng lý thuyết tận dụng nghiên cứu trước nước để xác định biến nhận thức xã hội chi phối hành vi cộng đồng Từ phân tích để hiểu đặc tính riêng người Việt Nam bối cảnh quản lý tài nguyên – môi trường đưa khuyến nghị sách phù hợp, thúc đẩy vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên – môi trường Luận án thực góp phần lấp vào khoảng trống nghiên cứu nói Thơng qua nghiên cứu định tính định lượng, luận án xem xét, đánh giá hành vi, mức độ tham gia cộng đồng tồn khía cạnh quản lý tài nguyên nước; đồng thời xác định động cơ, nhân tố ảnh hưởng đến tham gia họ Nội dung quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng Theo Trần Thanh Lâm (2004), nội dung quản lý môi trường dựa vào cộng đồng bao gồm: Thứ nhất, cộng đồng xác định vấn đề môi trường cần ưu tiên để phục vụ cho phát triển cộng đồng tìm cách giải chúng Thứ hai, cộng đồng xây dựng chương trình, kế hoạch thực Thứ ba, cộng đồng thực chương trình, kế hoạch đề với hỗ trợ, hợp tác nhóm liên quan khác phủ, nhà tài trợ, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ… Thứ tư, kết thúc, cộng đồng bên liên quan đánh giá lại tổng thể chương trình, kế hoạch thực Thứ năm, cộng đồng tiếp tục xác định ưu tiên Đây quy trình lặp lặp lại theo hình xốy ốc lên cao thể gia tăng trình độ, kỹ cộng đồng Khi cộng đồng thực đầy đủ nội dung quản lý vậy, tham gia cộng đồng lên đến mức cao nhất: cộng đồng khơng bàn bạc mà thực kiểm tra Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng chưa tham gia vào quản lý tài nguyên môi trường với đầy đủ tất nội dung Vì vậy, để đánh giá tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước, cần phân tích trạng cơng tác quản lý tài ngun nước: cộng đồng tham gia vào khía cạnh nào, với khía cạnh, cộng đồng tham gia mức độ hình thức, hành vi tham gia họ Với nội dung quản lý tài nguyên nước, luận án sử dụng quan điểm GWP (2010) thành tố quản lý tài nguyên nước sau: 32 - Phân bổ nước: định phân bổ nước cho nhóm người sử dụng nước - cho mục đích khác Quy hoạch: xây dựng cập nhật quy hoạch tài nguyên nước - Sự tham gia nhóm có liên quan: trình định phải có tham gia bên có liên quan đến tài nguyên nước Kiểm sốt nhiễm: hạn chế nhiễm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực ô nhiễm công cụ khác - Giám sát: xác định, giải vụ vi phạm quy định khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Quản lý góc độ kinh tế tài chính: áp dụng công cụ kinh tế phù hợp - để đảm bảo phát triển bền vững Quản lý thông tin: thu thập liệu phục vụ trình định 33 • Cử người đại diện cho cộng đồng vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước • Đóng góp cơng lao động, tiền, ngun vật liệu… phục vụ xây dựng, vận hành, trì bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình nước địa phương • Đóng phí sử dụng nước Trong nghiên cứu này, hành vi cấp độ nói sở để xem xét trạng tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Về mức độ hành vi tham gia, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận Dower (2004) dựa nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006) Theo Dower (2004), quản lý dựa vào cộng đồng có cấp độ: (1) Thơng báo: Nhà nước chủ động hồn tồn định, thơng báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý (2) Tham vấn: Cộng đồng cung cấp thông tin cho nhà nước Nhà nước sử dụng thông tin làm đầu vào tham khảo, từ đưa định; sau thơng báo, hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý (3) Cùng thực hiện: Cộng đồng mời tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến để đưa định Đồng thời họ tham gia quản lý (4) Đối tác: Nhà nước cộng đồng hợp tác với để quản lý (5) Chủ trì: Cộng đồng trao quyền quản lý, Nhà nước thực thi kiểm sốt Như trình bày trên, cộng đồng tham gia quản lý hình thức cung cấp thông tin, tham gia lãnh đạo, cung cấp nguồn lực, quản lý bảo dưỡng kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, hình thức tham gia cần biểu thành hành vi cụ thể Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006) tổng kết chi tiết hành vi tham gia phổ biến cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước Việt Nam gồm: Hình 2.1: Thang đo cấp độ tham gia cộng đồng Nguồn: Dower (2004) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng thành công số điều kiện định Tổng quan nghiên cứu nước cho thấy số học kinh nghiệm điều kiện này, nói cách khác, chúng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Có thể chia nhân tố thành hai nhóm sau: Nhóm nhân tố bên cộng đồng - Đặc tính cộng đồng: Bao gồm đặc tính quy mô dân số, sinh kế, quy mô, thu nhập hộ gia đình, trình độ học vấn, độ tuổi chủ hộ… • Tham gia họp cộng đồng để lập kế hoạch - Người đại diện cộng đồng: Người đứng đầu thể vai trò việc thông tin giáo dục người dân hội công cụ việc tham gia; phân bổ nguồn • Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng thực kế hoạch đề lực để hỗ trợ việc tham gia cộng đồng Người đứng đầu cần phải có kỹ 34 35 giao tiếp công chúng tốt để tránh xung đột thường xảy q trình tham gia, đảm khơng xác Trong đó, hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hành vi xã hội nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhận thức, quan điểm, giá trị xã hội Vì vậy, bảo đồng thuận cộng đồng - Sự thích ứng với phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương: Do phong tục tập việc sử dụng mơ hình nhận thức xã hội phù hợp hơn.Vì TPB rộng TRA sử dụng phổ biến nghiên cứu trước nên nghiên cứu lựa chọn quán, tín ngưỡng địa phương thường phản ánh nguyện vọng người dân qua nhiều hệ đúc kết lại có điều chỉnh sống nên thành viên cộng đồng tin tưởng vào tính cơng bằng, xác chúng, phong tục, tập quán ghi lại thành hương ước, quy ước Để điều chỉnh tốt mối quan hệ TPB làm lý thuyết sở để tìm hiểu nhân tố tác động lên hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng với cộng đồng cộng đồng, cần có kết hợp hài hòa, hỗ trợ, bổ sung quy phạm pháp luật phong tục, tập quán vi hợp lý (TRA) TPB cho hành vi người định ý chí, suy nghĩ họ Một người có ý định mạnh mẽ để thực hành vi khả Nhóm nhân tố bên ngồi cộng đồng - Khung pháp lý tham gia cộng đồng: Trong bối cảnh vai trò quản lý tài nguyên – mơi trường nói chung chủ yếu thuộc nhà nước, cộng đồng tham gia quản lý có khung pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho họ đóng góp ý tưởng, nguồn lực, đồng thời đảm bảo quyền lợi họ liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên - Mối quan hệ cộng đồng với quyền bên liên quan: Thông Lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) Ajzen (1991) mở rộng từ lý thuyết hành họ thực hành vi thực tế lớn Sức mạnh dự định bị chi phối ba nhân tố: thái độ (attitude), chuẩn mực chủ quan (subjective norm) nhận thức kiểm soát hành vi (perceived behavioural control) (Hình 2.2) Thái độ phản ánh đánh giá cá nhân thực hành vi định Họ đánh giá hành vi tích cực tiêu cực Chuẩn mực chủ quan bị chi phối sức ép mà cá nhân cho họ phải chịu mà họ nghĩ thường, quản lý dựa vào cộng đồng diễn liên kết đối tác người khác muốn họ làm Nhận thức kiểm soát hành vi đánh giá cá nhân thuận lợi, khó khăn mà họ gặp phải thực hành vi Nhận thức kiểm trình quản lý, bao gồm người dân, doanh nghiệp, quan quản lý tổ chức phi phủ Chìa khóa cho mối quan hệ hợp tác bên chia sẻ trách sốt hành vi có ảnh hưởng trực tiếp lên hành vi thực tế người nhận biết xác khó khăn thuận lợi họ gặp phải Quy tắc chung thái độ chuẩn mực chủ nhiệm lòng tin q trình tiến hành hoạt động quản lý đối tác Do đó, ngồi thiết lập chế chia sẻ trách nhiệm, bên cần có tinh thần hợp tác, cởi có mong muốn thực hành vi thực tế quan hành vi tích cực, nhận thức kiểm sốt hành vi lớn cá nhân mở, tin tưởng hỗ trợ lẫn trình quản lý Để tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước, cần nghiên cứu ảnh hưởng cụ thể nhân tố nói để có sở đề xuất giải pháp Luận án lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu hành vi xã hội cá nhân cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước; hành vi tham gia phân tích tác động nhân tố lý thuyết hành vi, đồng thời bổ sung thêm biến phản ánh nhân tố mà lý thuyết hành vi chưa đề cập đến 2.2 Lý thuyết hành vi dự kiến Phần tổng quan nghiên cứu trình bày lý thuyết nghiên cứu hành vi phổ biến Tuy nhiên, TTM mơ hình chia q trình dự định thực hành vi thành nhiều giai đoạn giao thoa với lặp lặp lại nhiều lần, gây khó khăn cho thiết kế nghiên cứu Đồng thời, thang đo cho giai đoạn lại chưa chuẩn hóa kiểm định nên việc giải thích kiểm định kết nghiên cứu Thái độ Chuẩn mực chủ quan Hành vi Dự định Nhận thức kiểm sốt hành vi Hình 2.2: Lý thuyết hành vi dự kiến Nguồn: Kilic Dervisoglu (2013) 36 37 Lý thuyết hành vi dự kiến cho thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức (2004), Davis cộng (2006) cho hành vi tham gia tái chế chất thải cộng đồng kiểm sốt hành vi có quan hệ với niềm tin cá nhân, phản ánh nhận thức, kinh nghiệm, hiểu biết họ Thái độ hình thành từ kết hợp niềm tin cá Anh cho kết biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm có tác động thuận chiều lên hành vi tham gia Sathapornvajana cộng (2006) nhân cho hành vi định dẫn tới kết định cá nhân đánh giá kết (tích cực hay tiêu cực) Nó gọi niềm tin hành vi (behavioural beliefs) Tương tự, chuẩn mực chủ quan xuất phát từ niềm tin cá nhân nhận định, đánh giá người khác cá nhân đó, bao gồm niềm tin kết luận biến thái độ chuẩn mực chủ quan có tác động thuận chiều lên hành vi bảo vệ tài nguyên nước cộng đồng dân cư Thái Lan Fielding cộng (2008) xem xét hành vi bảo vệ tài nguyên nước cộng đồng Australia khẳng định biến TPB có tác động thuận chiều lên hành vi, quán với lý thuyết TPB Nghiên chuẩn mực xã hội (normative beliefs) mong muốn thực theo (motivation to comply) Mỗi người nghĩ người xung quanh ủng hộ phản đối cứu Cabaniss (2014) hành vi tham gia chương trình quản lý chất thải độc hại cộng đồng Mỹ có kết tương tự với tác động thuận chiều biến hành vi anh ta, niềm tin chuẩn mực xã hội Và có xu TPB lên dự định hành vi tham gia Ở Việt Nam, lý thuyết hành vi dự kiến hướng muốn đáp ứng kỳ vọng người mà đánh giá quan trọng, tức “mong muốn thực theo” Nhận thức kiểm sốt hành vi có sở áp dụng số nghiên cứu ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm metro thành phố Hồ Chí Minh (Đặng Thị Ngọc Dung, 2012), ý định vay vốn hộ cá loạt niềm tin kiểm soát (control beliefs) tầm ảnh hưởng niềm tin Niềm tin kiểm soát phản ánh qua việc họ nghĩ có nhân tố thể (Phạm Hồng Mạnh Đồng Trung Chính, 2013), nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh tác động tiêu cực tích cực lên hành vi định Tầm ảnh hưởng niềm tin kiểm soát đánh giá chủ quan cá nhân tác động nhân tố tiêu cực Nghệ An (Nguyễn Xuân Cường cộng sự, 2014) Nguyễn Diệu Hằng cộng (2016) sử dụng lý thuyết hành vi dự kiến để nghiên cứu hành vi sử dụng nước, gồm tích cực lên hành vi họ tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Kết cho thấy có hai nhân tố TPB ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ tài nguyên Theo lý thuyết hành vi dự kiến, dự đoán hành vi người từ dự định họ với hai điều kiện Thứ nhất, phải đo dự định hành vi mối quan hệ với mục đích, hành động, bối cảnh thời gian hành vi Thứ hai, khoảng thời gian dự định hành vi phải ngắn để đảm bảo cá nước thái độ nhận thức kiểm soát hành vi với tác động thuận chiều, phù hợp với lý thuyết TPB Ngoài ra, lý thuyết chưa phổ biến Việt Nam lĩnh vực quản lý tài ngun – mơi trường nhân khơng có nhiều hội thay đổi ý định thực hành vi 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Phân tích tổng hợp nghiên cứu TPB cho thấy nghiên cứu mơ hình dự định thực hành vi phụ thuộc thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi, trung bình có 40-50% biến động dự định thực hành vi giải vùng hồ Thác Bà thông qua mức độ hành vi tham gia vào khía cạnh quản lý Trong lý thuyết quản lý dựa vào cộng đồng, mơ hình giả định thích biến động nhân tố giải thích TPB Khi dự báo hành vi từ dự định và/hoặc nhận thức kiểm sốt hành vi, mức độ giải thích nằm khoảng từ 19 đến 38% (Sutton, 2001) Như vậy, mô hình TPB sử dụng để dự báo dự định thực hành vi, tác động lên biến liên quan đến niềm tin hành vi, chuẩn mực xã hội kiểm sốt cách phù hợp thay đổi dự định cá nhân, qua thay đổi hành vi họ theo hướng mong muốn Luận án nghiên cứu tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước thành viên cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước mức độ tối thiểu Nhưng thực tế có cá nhân chưa tham gia hình thức Do vậy, nghiên cứu bổ sung thêm hành vi “tuân thủ sách quản lý tài nguyên nước” xếp vào cấp độ tham gia quản lý “được thông báo”, tức nhà nước định sách quản lý quy định thông báo cho cộng đồng để cộng đồng biết tuân thủ Theo đó, trả phí sử dụng nước hình thức phản ánh “tuân TPB ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau, phổ biến y tế thủ sách” Cấp độ thơng báo bao gồm hành vi tham gia buổi họp người cộng đồng.TPB áp dụng tương đối phổ biến để tìm hiểu quan điểm, thái độ, động cơ, dự định cộng đồng vấn đề liên quan đến tài ngun - mơi dân tham gia buổi họp, người có hội tiếp cận với thơng tin sách quản lý tài nguyên nước Hành vi “đóng góp ý kiến” trường có tài ngun nước Mơ hình hồi quy TPB Tonglet cộng cộng đồng cho thấy cộng đồng hỏi ý kiến có thơng tin phản hồi lại với q 38 39 trình định quản lý Tức cộng đồng tham gia quản lý cấp độ “được tham kê giá trị mà tài nguyên nước mang lại cho cá nhân phát biểu phản ánh vấn” Hai hành vi “đóng góp cơng sức, tài chính” “cử người đại diện tham gia quản lý” phản ánh cộng đồng có hội tham gia quản lý vai trò quản lý giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng tài nguyên nước Alberta, Canada Các giá trị đưa gồm: hài lòng hệ tương lai có nước để sử dụng;chất lượng thuộc nhà nước nên chúng xếp vào cấp độ “cùng thực hiện” Nghiên cứu Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006) cho thấy hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Việt Nam hạn chế, chưa lên đến cấp độ cao “đối tác” “chủ trì” Bảng 2.1 tổng kết giả thuyết hành vi tham gia sống tốt nhờ hệ sinh thái nước đa dạng, phong phú; chất lượng sống tốt nhờ cảnh quan đẹp; nước phục vụ sinh hoạt; nước phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp Ngồi Russenberger cộng (2012) tìm hiểu quan điểm cộng đồng giá trị có liên quan đến tài nguyên nước bị ảnh hưởng tài nguyên nước tương ứng với cấp độ tham gia sử dụng nghiên cứu như: sinh kế, văn hóa, truyền thống… Dựa vào nhân tố giá trị nghiên cứu Russenberger cộng sự, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với vai trò tài Bảng 2.1: Giả thuyết hành vi cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Tuân thủ sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà Được thông báo Tham gia buổi họp người dân Đóng góp ý kiến buổi họp lấy ý kiến đóng góp ý kiến qua kênh khác Đóng góp cơng sức, tài để góp phần bảo vệ tài ngun nước Cử đại diện tham gia quản lý hồ Thác Bà Được tham vấn nguyên nước địa bàn nghiên cứu phù hợp với bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu đưa phát biểu nhận thức giá trị tài nguyên nước để đưa vào điều tra Các nghiên cứu trước không rõ chiều tác động nhận thức giá trị lên hành vi liên quan đến tài nguyên – môi trường mà điều tùy thuộc vào giá trị, hành vi cộng đồng dân cư Như giả thuyết là: Nhận thức cộng đồng giá trị tài nguyên nước biến số có ý nghĩa, có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước Cuối cùng, biến kinh tế - xã hội có tác động lên dự kiến hành vi Tác động biến khác tùy vào nghiên cứu Luận án giả định biến đưa vào xem xét tác động sau: - Mục đích sử dụng nước: thành viên cộng đồng sử dụng nước cho mục đích khác (sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp…) có dự định tham Cùng thực Nguồn: Tổng kết tác giả Luận án sử dụng lý thuyết TPB để tìm hiểu nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng trình bày phần 2.2 Như dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước giả định chịu tác động nhân tố: gia quản lý tài nguyên nước khác nên mục đích sử dụng nước có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước - Tuổi: Thành viên cộng đồng sống lâu năm, gắn bó với tài nguyên nước địa bàn tích cực bảo vệ tài ngun nước Nghiên cứu Sheikh cộng (2014) Malaysia cho thấy người nhiều tuổi tham gia nhiều vào quản lý tài nguyên nước.Do vậy, luận án giả định tuổi có tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước - Dân tộc: Thành viên cộng đồng người dân tộc thiểu số có dự kiến tham gia quản lý tài nguyên nước khác với cộng đồng người Kinh nên luận án giả định biến - Thái độ: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi - Chuẩn mực chủ quan: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi - Nhận thức kiểm soát hành vi: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi thấy hộ gia đình có trình độ học vấn cao tham gia nhiều vào quản lý tài nguyên nước Giá trị mà cá nhân cho tài nguyên nước mang lại cho họ chi phối Nên nghiên cứu giả định trình độ học vấn có tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước Russenberger cộng (2012) liệt dân tộc có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước - Trình độ học vấn: Nghiên cứu Sheikh cộng (2014) Malaysia cho 40 41 - Quy mơ hộ gia đình: Quy mơ hộ gia đình khác dẫn tới nhu cầu sử dụng nước khác nhau, kỳ vọng biến có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước - Thu nhập: Thu nhập phản ánh mức sống thành viên cộng đồng Chiều tác động nhân tố lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước khơng rõ ràng, ví dụ có người có thu nhập cao mong muốn tham gia nhiều vào trình quản lý, thu nhập cao dẫn đến dự định tham gia mạnh Ngược lại, lập luận sinh kế người có thu nhập thấp phụ thuộc tài nguyên nước, sinh kế họ bị ảnh hưởng tài nguyên nước bị quản lý hiệu quả, người có dự định tham gia nhiều vào quản lý tài nguyên nước Do nghiên cứu giả định thu nhập biến có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước Bảng 2.2 Giả thuyết nhân tố tác động vào dự kiến hành vi tham gia Biến giải thích Tác động dự kiến Nguồn tham chiếu Thái độ Cùng chiều Ajzen (1991) Chuẩn mực chủ quan Cùng chiều Ajzen (1991) Nhận thức kiểm soát hành vi Cùng chiều Ajzen (1991) Nhận thức giá trị tài Tùy giá trị Russenberger cộng nguyên nước (2012) Mục đích sử dụng nước Tùy mục đích Tuổi Cùng chiều Dân tộc Tùy dân tộc Trình độ học vấn Cùng chiều Sheikh cộng (2014) Hamid (1996), Sheikh cộng (2014) Quy mô hộ gia đình Tùy cộng đồng Thu nhập Tùy cộng đồng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu cá nhân với đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau, đối tượng sử dụng nước khác có hành vi khai thác, sử dụng nước khác nhau, dẫn đến tài nguyên nước sử dụng không hiệu Để giải tình trạng đó, quản lý có tham gia cộng đồng giải pháp Tuy nhiên, muốn cộng đồng thực tham gia quản lý phải hiểu động tham gia cộng đồng Lý thuyết quản lý dựa vào cộng đồng sử dụng để tìm hiểu trạng hành vi, mức độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Lý thuyết hành vi dự kiến sử dụng để tìm hiểu hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước bị chi phối nhân tố tác động vào nhân tố để đẩy mạnh tham gia cộng đồng Cộng đồng khái niệm rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác Cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái gồm hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức có tác động, liên quan đến tài nguyên nước Luận án nghiên cứu tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước cấp độ hộ gia đình, khơng xét đến hành vi tổ chức, doanh nghiệp Nghiên cứu giả định tham gia cộng đồng thể qua cấp độ, hình thức tham gia họ Đồng thời, hành vi tham gia quản lý cộng đồng bị chi phối nhân tố khác Theo lý thuyết hành vi dự kiến, dự kiến hành vi tham gia tương lai phụ thuộc nhân tố thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi Ngồi ra, dựa vào nghiên cứu trước đó, dự kiến hành vi tham gia quản lý phụ thuộc đặc điểm kinh tế - xã hội, nhận thức giá trị, thái độ quản lý Việc xác định mức độ, hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái thực thơng qua nghiên cứu định tính Việc đánh giá tỷ lệ tham gia, xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia thực thông qua nghiên cứu định lượng Nguồn: Tổng kết tác giả 42 43 đồng dân cư toàn vùng chịu tác động tài nguyên nước hồ Thác Bà Nghiên cứu giới hạn cộng đồng vùng hồ Thác Bà nên không xem xét hình thức cộng đồng tham gia quản lý cao đòi hỏi phạm vi địa lý nghiên cứu rộng Do Hiện trạng sử dụng nước hồ Thác Bà đó, cấp độ đối tác chủ trì khơng đưa vào mơ hình nghiên cứu Cộng đồng sử dụng nước Quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng Nhà nước Như trình bày chương 2, dựa vào nghiên cứu Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006) kết hợp với thông tin từ vấn sâu với số hộ gia đình thành phố Yên Bái xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, với cán UBND huyện Yên Bình Lục Yên, hình thức tham gia quản lý tài nguyên nước hộ gia đình vùng hồ Thác Bà bao gồm: • Tn thủ sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà (cấp độ thông báo) • Tham gia buổi họp người dân (cấp độ thông báo) Lý thuyết quản lý dựa vào cộng đồng Tìm hiểu cấp độ, hành vi tham gia quản lý cộng đồng Tìm hiểu yếu tố tác động lên hành vi tham gia quản lý cộng đồng Lý thuyết hành vi dự kiến • Đóng góp ý kiến buổi họp lấy ý kiến đóng góp ý kiến qua kênh khác (cấp độ tham vấn) • Đóng góp cơng sức, tài để góp phần bảo vệ tài nguyên nước hồ (cấp độ thực hiện) • Cử đại diện tham gia quản lý hồ Thác Bà (cấp độ thực hiện) Mơ hình xác định nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý Phân tích kết Đánh giá khó khăn, thuận lợi cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước Phân tích yếu tố tác động lên hành vi tham gia cộng đồng Từ lý thuyết TPB tổng quan nghiên cứu trước đó, nghiên cứu giả định hành vi tham gia quản lý cộng đồng phụ thuộc biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đặc điểm kinh tế xã hội nhận thức giá trị tài nguyên nước Mối quan hệ biến thể qua mơ hình sau: Đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà Hình 3.1: Khung nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2 Mơ hình biến nghiên cứu DKHVTG = β1 x TĐ + β2 x CMCQ + β3 x NTKSHV + β4 x honuocmay + β5 x hovenho +β6 x hothuysan + β7 x tuoi + β8 x Dantoc + β9 x TĐHV + β10 x QMH + β11 x thunhap + βi x giatrii Trong đó: DKHVTG: dự kiến hành vi tham gia TĐ: thái độ CMCQ: chuẩn mực chủ quan Hành vi, cấp độ tham gia cộng đồng NTKSHV: nhận thức kiểm soát hành vi Hồ chứa Thác Bà cơng trình hình thành với nhiệm vụ phát Honuocmay: hộ sử dụng nước máy từ hồ Thác Bà điện phục vụ kinh tế nước chống lũ, tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp vùng đồng Bắc Bộ Do vậy, việc quản lý tài nguyên hồ Thác Bà không nằm phạm vi cộng đồng dân cư địa phương mà cần thiết phải có vai trò cộng Hothuysan: hộ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản hồ Thác Bà Hovenho: hộ sống ven hồ Thác Bà sử dụng nước cho mục đích khác ngồi nước máy, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 44 45 Tuoi: Tuổi phát biểu vai trò tài nguyên nước hồ Thác Bà hoạt động sinh hoạt, sản Dantoc: Dân tộc xuất họ như: cấp điện, cấp nước, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy, du lịch, môi trường, cảnh quan xã hội TĐHV: trình độ học vấn QMH: quy mơ hộ Thunhap: Mức thu nhập trung bình tháng hộ Giatrii: nhận thức giá trị thứ i tài nguyên nước hồ Thác Bà Các biến nghiên cứu: Theo Azjen (2013), để nghiên cứu tác động biến TPB lên dự kiến hành vi tương lai, cần tiến hành điều tra mức độ trí với phát biểu dự kiến hành vi tham gia, hành vi tham gia thực tế biến TPB Mức độ trí đánh giá dựa thang điểm từ đến Tuy nhiên, dựa vào nghiên cứu TPB khác kinh nghiệm điều tra Việt Nam, nghiên cứu sử dụng thang điểm 1-5 lựa chọn phù hợp với người trả lời, vùng nơng thơn, miền núi có người dân tộc thiểu số Từ đánh giá trạng, có dự kiến hành vi tham gia chọn làm biến phụ thuộc: - Hành vi tuân thủ quy định quan quản lý nhà nước đề (cấp độ thông báo) - Các biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đo mức độ trí người trả lời qua thang điểm 1-5 Tương ứng với hành vi sử dụng làm biến phụ thuộc có nhóm biến TPB Các phát biểu thể biến nghiên cứu thang đo liệt kê Phụ lục 3.3 Thu thập số liệu 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp Số liệu đặc điểm hồ Thác Bà, trạng sử dụng nước hồ Thác Bà thu thập từ Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Quản lý đất đai, Chi cục Thủy sản, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà, Cục thống kê, Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Số liệu đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn thu thập từ Niên giám thống kê, báo cáo UBND tỉnh, Cục Thống kê, Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Các văn pháp luật thu thập từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, sở liệu điện tử văn pháp luật nghiên cứu trước - Hành vi đóng góp ý kiến họp người dân (cấp độ tham vấn) 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp - Hành vi chủ động, trực tiếp đóng góp ý kiến cho quan quản lý nhà nước (cấp độ tham vấn) 3.3.2.1 Phỏng vấn sâu - Hành vi đóng góp nguồn lực vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà (cấp độ thực hiện) - Hành vi cử người đại diện quyền quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà (cấp độ thực hiện) Mỗi hành vi biến đo thang điểm 1-5 thể mức độ từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý” với phát biểu dự kiến hành vi Các biến giải thích mơ hình gồm: Phỏng vấn sâu tiến hành với cán quản lý địa phương số hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Phỏng vấn sâu tiến hành trước sau điều tra bảng hỏi cấu trúc Cách thức vấn sâu tác giả chuẩn bị trước câu hỏi liên quan đến thơng tin cần tìm hiểu Khi vấn cụ thể, người hỏi ghi chép câu trả lời từ thông tin cung cấp đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu sâu thêm vấn đề Với vấn cán quản lý nhà nước, tác giả so sánh câu trả lời sử dụng điểm thống Với vấn hộ gia đình, tác giả tiến hành vấn câu trả lời tương đối thống với dừng lại Trước điều tra bảng hỏi, tác vấn sâu với cán Sở Tài nguyên – Môi trường, Chi cục Thủy sản, Chi cục Quản lý Đất đai, Liên minh Hợp tác - Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội hộ gia đình gồm: tuổi người trả lời, thời gian sinh sống địa phương, quy mơ hộ gia đình, thu nhập biến liên tục; trình xã, UBND huyện Yên Bình, UBND huyện Lục Yên để tìm hiểu trạng quản lý độ học vấn biến thứ bậc, nhóm hộ gia đình chia theo mục đích sử dụng nước biến định tính tài nguyên nước hồ Thác Bà Các vấn đề nghiên cứu đợt vấn gồm thực trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, vai trò tài nguyên nước hồ - Các biến nhận thức giá trị: tương tự với biến phụ thuộc, biến nhận thức Thác Bà địa phương, quy trình tham vấn đóng góp ý kiến cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước, thực trạng việc tuân thủ quy định, đóng góp nguồn lực bảo vệ giá trị đo qua mức độ trí người trả lời qua thang điểm 1-5 với 46 47 tài nguyên nước Tác vấn hộ gia đình thành phố Yên Bái, xã Vũ thời sử dụng hồ Thác Bà cho mục đích giao thơng thủy, tham quan du lịch Linh, huyện Yên Bình cách thức người dân tham gia vào nội dung quản lý tài nguyên nước, hành vi tham gia cụ thể, mức độ tiếp cận thông tin tài ngun hưởng thụ chất lượng mơi trường Như có nhóm hộ sử dụng nước nhóm hộ sử dụng nước máy, nhóm hộ đánh bắt, ni trồng thủy sản, nhóm hộ sản xuất lâm nước, hỗ trợ quan quản lý nhà nước trình cộng đồng tham gia nghiệp nhóm hộ ven hồ sử dụng nước cho mục đích khác Sau hoàn thành điều tra bảng hỏi xử lý số liệu, tác giả tiến hành vấn thêm cán UBND huyện Yên Bình, huyện Lục Yên để làm rõ kết Tuy số hộ sử dụng nước lớn, họ sống thành phố Yên Bái thị trấn Yên Bình, có khoảng cách tương đối xa so với hộ gia đình có nghiên cứu định lượng bằng chứng thực tế Các vấn đề hỏi gồm vai trò tổ chức xã hội quản lý tài nguyên nước, quan niệm gắn kết xã hội sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà lại Với hộ sống ven hồ, mức độ sử dụng/ảnh hưởng đến tài nguyên nước hồ khác Đa số hộ sinh sống cộng đồng địa phương mối quan hệ với tài nguyên nước … ven hồ, có thêm sản xuất quy mô nhỏ trồng rau, chăn nuôi phần đất 3.3.2.2 Thiết kế bảng hỏi gần hồ Một số hộ tham gia hợp tác xã chế biến sắn, gỗ hoạt động xả thải gây ô nhiễm hồ nghiêm trọng Các hộ khai thác, nuôi trồng thủy sản hộ sản xuất Hiện trạng hành vi, cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước, đặc điểm kinh tế - xã hội người trả lời, nhận thức giá trị tài nguyên nước biến TPB thu thập thông qua điều tra bảng hỏi Ngoài lời giới thiệu lời cảm ơn, bảng hỏi gồm phần Phần câu hỏi đánh giá chung sử dụng nước quản lý tài nguyên nước Phần câu hỏi hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước, giá trị tài nguyên nước, thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi Phần câu hỏi mức độ sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên nước Phần câu hỏi đặc điểm kinh tế xã hội người trả lời (Phụ lục 2) Bảng hỏi xây dựng dựa lý thuyết tổng quan tài liệu vềcác mức độ, hành vi tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước, hướng dẫn xây dựng bảng hỏi TPB Ajzen (2013) vấn số cán bộ, người dân địa phương Trước điều tra thức, điều tra thử thực để điều chỉnh bảng hỏi lâm nghiệp có số lượng hơn, sử dụng nhiều tác động mạnh lên chất lượng nước hồ Do đó, mẫu điều tra phân chia tương nhóm hộ nói để thể vai trò tương đối khoảng cách mức độ sử dụng, khai thác tài nguyên nước hồ Vì hạn chế nguồn lực, cỡ mẫu xác định cách dựa vào nghiên cứu thực trước tham vấn ý kiến chuyên gia, người có kinh nghiệm thực dự án điều tra khảo sát Với quy mô tổng thể tương đối lớn (khoảng 12.000 hộ), cỡ mẫu lựa chọn 350 hộ Bảng 3.1: Mẫu điều tra phân theo địa bàn mục đích sử dụng nước Nhóm hộ Hộ dùng nước máy 3.3.2.3 Phương pháp chọn mẫu Ở cấp độ hộ gia đình, hồ Thác Bà có vai trò cung cấp nước sạch, khai thác, nuôi trồng thủy sản, sản xuất lâm nghiệp, giao thơng thủy, du lịch; ngồi cung cấp nước làm nơng nghiệp quy mơ nhỏ, môi trường xả nước thải sở chế biến cho hộ sống ven hồ Vai trò hỗ trợ khai thác khống sản hồ Thác Bà thể với doanh nghiệp Do hành vi tham gia quản lý doanh nghiệp không nằm phạm vi nghiên cứu luận án nên tổng thể nghiên cứu hộ gia đình sử dụng hồ Thác Bà cho mục đích nước sạch, thủy sản, lâm nghiệp, giao thông thủy, du lịch, nông nghiệp, xả thải Số người sử dụng nước lấy từ hồ Thác Bà 5000 hộ Tại vùng hồ có 1000 hộ khai thác thủy sản, 1000 hộ sản xuất lâm nghiệp, 5000 hộ dân khác sống ven hồ sử dụng tài nguyên nước hồ cho nhiều mục đích khác Họ đồng Hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Hộ sống ven hồ Hộ sản xuất lâm nghiệp Tổng Số hộ Tỷ lệ % Phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái Địa bàn điều tra 40 22,8 Thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình 40 Xã Vũ Linh, huyện Yên Bình 50 Xã Bảo Ái, huyện Yên Bình 40 Xã Xuân Long, huyện n Bình 40 Xã Mơng Sơn, huyện n Bình 40 Xã Vũ Linh, huyện Yên Bình 50 Xã Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên 50 350 25,6 22,8 28,8 100 Nguồn: Điều tra tác giả (2015) 48 Phương pháp chọn mẫu phương pháp phân tầng (multi-stage sampling) Theo đó, địa bàn nghiên cứu chia theo huyện/thành phố thuộc tỉnh, gồm huyện Yên Bình, Lục Yên thành phố Yên Bái Các huyện/thành phố chia xã/phường Các xã lựa chọn dựa đánh giá cán địa phương mức độ sử dụng, khai thác nước hồ Thác Bà cho mục đích sử dụng khác nhau: - Các hộ sử dụng nước sạch: phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình - Các hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: xã Vũ Linh xã Bảo Ái, huyện Yên Bình Các hộ sản xuất lâm nghiệp: xã Vũ Linh, huyện Yên Bình xã Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên - Các hộ sống ven hồ sử dụng nước hồ cho nhiều mục đích: xã Xn Long xã Mơng Sơn, huyện n Bình Trong xã,nghiên cứu lại chọn 40-50 hộ để đạt quy mơ mẫu 350 hộ gia đình (bảng 3.1) Sau tiến hành thu thập liệu lọc, loại bỏ phiếu khơng đạt số quan sát đưa vào nghiên cứu 302 hộ 3.3.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra hộ gia đình thực phương pháp vấn trực tiếp hộ gia đình với hỗ trợ cán Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái Cán điều tra tập huấn với bảng hỏi trước điều tra thức Thời gian điều tra từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Phỏng vấn hộ gia đình thường thực với chủ hộ người lao động hộ gia đình Lý chủ hộ người lao động gia đình có tiếng nói định hộ gia đình việc có tham gia quản lý tài ngun nước hay khơng, tham gia hình thức, mức độ Do vậy, nhận thức, thái độ, quan điểm người tài nguyên nước đặc 49 hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước, biến kinh tế - xã hội, biến giá trị biến TPB tổng quan thống kê tần suất thống kê mô tả Phân tích nhân tố Các biến giá trị phân tích phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F 0,5 Hệ số KMO (Kaiser-MeyerOlkin) lớn phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (sig.< 0,05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể Phần trăm phương sai toàn (percentage of variance) cho biết nhân tố giải thích % Mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng để xem xét ảnh hưởng biến kinh tế - xã hội biến TPB lên dự định hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước đa phần nghiên cứu trước chọn mơ hình Độ phù hợp mơ hình giả thuyết nghiên cứu kiểm định với mức ý nghĩa 5% 10% Các biến nhập vào phần mềm SPSS phương pháp enter, tức tất biến đưa vào mơ hình lúc Với biến nhóm hộ gia đình, biến định danh (categorical variable) nên SPSS tự động bỏ biến để làm tình sở để so sánh, nghiên cứu biến holamnghiep (các hộ sử dụng nước hồ Thác Bà với mục đích phục vụ sản xuất lâm nghiệp) Phương pháp hồi quy sử dụng OLS (phương pháp bình phương nhỏ nhất) Độ phù hợp mơ hình xem xét hệ số R2 Khả mở rộng mơ hình cho tổng thể đánh giá kiểm định F điểm kinh tế - xã hội tuổi tác, trình độ học vấn… chi phối đến dự định thực hành vi Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy tổng thể đánh giá kiểm định t 3.4 Phân tích số liệu Nghiên cứu sử dụng phân tích phương sai yếu tố (oneway ANOVA) để so sánh trung bình biến TPB tổng thể, từ tìm khác biệt nhóm Thống kê tần suất thống kê mô tả Bảng hỏi thu kiểm tra để loại bỏ bảng hỏi không đạt yêu cầu (thiếu thơng tin cần thiết) Sau đó, liệu nhập xử lý phần mềm IBM SPSS Statistics 20 Thống kê tần suất sử dụng để xem xét vấn đề chung mục đích sử dụng nước, đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên nước, nhận thức, mong muốn tham gia quản lý tài ngun nước Các biến mơ hình nghiên cứu gồm Phân tích phương sai tổng thể biến TPB để có sở nêu gợi ý sách 50 51 Bảng 4.1: Diễn biến lượng mưa năm số trạm lưu vực sông Chảy CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tháng Tháng Tháng Lục Yên 31,7 42,5 70,9 Thác Bà 22,2 27,9 71,1 Trạm 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Đặc điểm tự nhiên Hồ Thác Bà nằm sơng Chảy, phía Đơng Bắc tỉnh n Bái Hồ Thác Bà nằm tọa độ từ 21040’ đến 22017’ vĩ độ Bắc, từ 104033’ đến 105006’ kinh độ Đông, ba hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam Hồ Thác Bà hình thành đập thủy điện Thác Bà hồn tất năm 1970 làm nghẽn dòng sơng Chảy tạo hồ Vùng lòng hồ Thác Bà thuộc địa phận xã Vĩnh Kiên, Vũ Linh, Phúc An, Yên Thành, Xuân Lai, Mỹ Gia, Cẩm Nhân, Phúc Ninh, Ngọc Chấn, Xuân Long, Tân Nguyên, Bảo Ái, Cẩm Ân, Mông Sơn, Tân Hương, Đại Đồng, Thịnh Hưng, Đại Minh, Hán Đà, thị trấn Yên Bình thị trấn Thác Bà thuộc huyện Yên Bình; xã Trung Tâm, Phan Thanh, An Phú, Minh Tiến, Vĩnh Lạc thuộc huyện Lục Yên Diện tích vùng hồ 23.400 ha, diện tích mặt nước 19.050 ha, chiếm 12,65% diện tích tồn vùng Hồ dài 80 km, mực nước dao động từ 46m đến 58m, chứa đến 3,9 tỉ m nước Lưu vực hồ Thác Bà nằm đầu nút Tây Nam sườn đông dãy núi Con Voi Vì địa hình khu vực có nét đặc thù riêng tạo thành tầng địa hình khác Lòng hồ có 1000 đảo lớn nhỏ, chủ yếu đồi núi thấp có độ cao 100-200m, tập trung khu vực hồ đến hạ lưu Núi đá vôi Mông Sơn dãy núi lớn nhất, có đỉnh cao 468m, với diện tích 9,6km2 Khu vực bờ phải bờ trái có địa hình khơng phẳng có nhiều đồi núi thấp Vùng bán ngập có cao độ từ 50-60m Như vậy, so sánh tổng thể vùng, lưu vực hồ thuộc dải thấp địa hình Khí hậu vùng hồ mang đậm nét khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, mưa ít, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22oC -23oC Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,30C, thấp 2,30C Tháng lạnh tháng 12 đến tháng năm sau có sương muối Số nắng năm 1.577 giờ, độ ẩm trung bình 84-87% Mưa bão tập trung từ tháng đến tháng 9, với lượng mưa trung bình chiếm từ 70-80% tổng lượng mưa năm Đặc biệt vào mùa hè, nhiệt độ xung quanh hồ thấp khu vực khác 2-3oC nên tạo môi trường khơng khí mát mẻ so với khu vực khác, tạo điều kiện cho sinh vật thảm thực vật phát triển tạo hệ sinh thái đa dạng (Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà, 2014a) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 135,1 214,5 283 328 405 257 147 61,4 27,6 259 421 342 224 162 63,4 22 131 238 Nguồn: Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà (2014a) Đặc điểm kinh tế - xã hội Hồ Thác Bà nằm địa bàn hai huyện n Bình Lục n Huyện n Bình có dân số năm 2015 109.040 người Thu nhập bình quân đầu người khoảng khoảng 32 triệu đồng/người/năm.Tổng lao động huyện 45.037 người, lao động nơng thơn chiếm 76% Có dân tộc sinh sống từ lâu đời Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan Mật độ dân số 143 người/km2 Phân bố dân cư không đồng với xã hạ huyện huyện lị tập trung đông dân cư Riêng xã vùng cao Xuân Long có 49,1 người/km2 Huyện n Bình có 26 đơn vị hành cấp sở gồm 24 xã thị trấn (1 thị trấn trung tâm huyện lỵ), có xã xếp loại đặc biệt khó khăn Các xã thị trấn phân bố thành vùng: Vùng trung tâm huyện gồm xã thị trấn Yên Bình; vùng tây hồ có xã nằm dọc quốc lộ 70; vùng hạ huyện có xã thị trấn Thác Bà; vùng thượng huyện gồm xã thuộc đông đơng bắc hồ Thác Bà (UBND huyện n Bình, 2015; UBND tỉnh n Bái, 2016) Huyện n Bình có tổng diện tích tự nhiên 77.319,67 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 57.690,43 ha, chiếm 74,61% tổng diện tích tự nhiên (Chi cục Quản lý Đất đai Yên Bái, 2015) Sản lượng lúa năm 2016 ước đạt 23.236,9 Tỷ lệ che phủ rừng đạt 54%, với diện tích trồng rừng đạt 2.848 vào năm 2016.Sản lượng gỗ khai thác hàng năm đạt 100.000 m3.Huyện có diện tích mặt nước hồ Thác Bà 15.900 ha, lợi để phát triển ni trồng thủy sản có giá trị cao (UBND huyện n Bình, 2015, 2016) n Bình có hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản Bảo Ái, Tân Hương, Tân Nguyên có tài nguyên đá quý Các xã Xuân Lai, Cẩm Nhân có khai thác chì kẽm; tổng diện tích có khả khai thác xấp xỉ 350 Thị trấn Thác Bà, xã Hán Đà có mỏ Felspat, trữ lượng khai thác khoảng 7,5 triệu m3 Xã Mơng Sơn có 465 triệu m3 đá vơi trắng Xã Hán Đà, Đại Minh, thị trấn Thác Bà có cát sỏi lòng sơng Chảy khai thác phục vụ xây dựng, trữ lượng 313.352 m3 (UBND huyện Yên Bình, 2015) 52 Huyện Lục Yên có dân số năm 2015 107.732 người Tồn huyện có 15 dân tộc gồm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Cao Lan, Dáy, Ngái, Pa Cơ, Pa Dí, Xá, Tu Dí, Lơ Lơ, Mơng, người Tày chiếm 53,3%, người Kinh chiếm 21,1%, người Nùng chiếm 10,4%, người Dao chiếm 14,5%, lại dân tộc khác (UBND huyện Lục Yên, 2015, UBND tỉnh Yên Bái, 2016) Tổng diện tích đất huyện 80.870 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 9.826,35 ha, đất lâm nghiệp 59.417,33 ha, lại loại đất khác Diện tích rừng tự nhiên đạt 16.000 ha, rừng trồng 21.000 Hàng năm, diện tích rừng trồng tăng từ 1.500 đến 2000 Độ che phủ rừng đạt 70% Diện tích đất thâm canh lúa 3.300ha/vụ, có nhiều vùng thâm canh lúa chất lượng cao Mường Lai, Minh Xn, Liễu Đơ, Vĩnh Lạc Diện tích đất trồng công nghiệp ngắn ngày 2.000 ha, lại đất trồng rau màu loại (Chi cục Quản lý đất đai Yên Bái, 2015) Lục Yên có 11 xã ven hồ Thác Bà, diện tích mặt nước huyện quản lý 1.560,5 Về tài ngun khống sản, Lục n có loại đá q, đá bán quý, đá hoa trắng, đá xây dựng, sỏi, cát… Huyện Lục n có hệ thơng giao thơng thuận lợi Từ trung tâm huyện tới huyện bên cạnh Yên Bình, Văn Yên, thành phố Yên Bái huyện tỉnh khác Hàm Yên - Tuyên Quang, Quang Bình - Hà Giang Bảo Yên - Lào Cai cách thuận tiện Ngoài giao thông đường thuỷ qua hồ Thác Bà với huyện n 53 • Tưới tiêu, chống hạn cho nơng nghiệp: Ngồi hai nhiệm vụ phát điện phòng chống lũ hạ du, hồ Thác Bà hồ chứa lớn lưu vực đảm bảo cấp nước cho đồng sông Hồng phục vụ tưới tiêu thời kỳ mùa kiệt (Công ty cổ phẩn thủy điện Thác Bà, 2014a) Với cộng đồng địa phương, hồ Thác Bà từ hình thành đem lại nhiều lợi ích Mặc dù khơng trực tiếp hưởng lợi ích tưới tiêu, chống lũ, cấp điện từ hồ chứa, người dân khu vực xung quanh sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà cho mục đích sau: Khai thác thủy sản Hồ Thác Bà đánh giá có mơi trường thích hợp để ni trồng khai thác với nhiều loài sinh vật phong phú lòng hồ Huyện n Bình có diện tích mặt nước hồ Thác Bà lớn nên triển khai mơ hình cá quây lưới Trên địa bàn huyện có khoảng 15% dân số ven hồ thiếu đất sản xuất nên sống chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt thủy sản Năm 2006, Huyện ủy n Bình có Nghị số 05NQ/HU ngày 05/12/2006 việc đẩy mạnh phát triển nuôi thủy sản vùng hồ Thác Bà, đồng thời thực sách hỗ trợ sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Từ năm 2008 đến 2014, huyện hỗ trợ đóng 279 lồng, tổng số lồng cá tính Bình thường xun khai thác, đặc biệt xã phía tây nam huyện (UBND huyện Lục Yên, 2015) đến 2014 364 lồng Về hình thức, tận dụng lợi ven hồ có nhiều eo, ngách hàng năm khơng bị rút cạn, số hộ dân dùng lưới đăng chắn để ni cá thay cho hình thức ni lồng, bè phổ biến địa phương khác Tính đến năm 2015, tồn huyện n Bình có khoảng 10 hộ ni cá theo hình thức quây lưới eo ngách với diện 4.1.2 Vai trò tài nguyên nước hồ Thác Bà tích 26,5ha, rải rác xã: Thịnh Hưng, Vũ Linh, Yên Thành thị trấn Yên Bình Hồ chứa Thác Bà cơng trình thuộc Nhà máy Thủy điện Thác Bà, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà Được xây dựng từ năm 1964, hoàn thành năm 1971, hồ chứa Thác Bà với nhà máy thủy điện có nhiệm vụ sau: • Chống lũ: Với nhiệm vụ chống lũ cho hạ du, hồ chứa Thác Bà dành dung tích phòng lũ 450 triệu m3 để hồ chứa sông Gâm cơng trình chống lũ khác đảm bảo hai mục tiêu: Thứ nhất, an toàn cho đồng Bắc Bộ với trận lũ Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ 300 năm, giữ mực nước sông Hồng Hà Nội không vượt 13,1m Thứ hai, an toàn cho Hà Nội với trận lũ Sơn Tây có chu kỳ nhỏ 500 năm lần, giữ mực nước sông Hồng Hà Nội khơng vượt q 13,4m • Phát điện: Nhà máy có cơng suất lắp đặt 120MW, điện lượng trung bình hàng năm khoảng 429 triệu kWh Về đánh bắt: người dân địa phương tham gia đánh bắt thủy sản hồ Thác Bà với hình thức câu, đánh lưới, ánh sáng Riêng huyện n Bình có 1.000 người đánh bắt thủy sản Sản lượng đánh bắt tương đối ổn định qua năm Tuy nhiên, hình thức đánh bắt hủy diệt lưới mắt nhỏ, chất nổ, xung điện, hóa chất phổ biến, có nguy làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên Chính quyền địa phương nỗ lực chấm dứt biện pháp khai thác hủy diệt, chuyển đổi hộ dân khai thác hình thức sang ni trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản Yên Bái, 2014) Bảng4.2: Sản lượng khai thác thủy sản Yên Bình Lục Yên 2010-2015 Đơn vị: 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Huyện Yên Bình 1.623 1.840 1.885 1.969 2.244 2.246 Huyện Lục Yên 1.152 1.302 1.266 1.297 990 992 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2015a) 54 Sản xuất lâm nghiệp 55 Dịch vụ giao thông thủy - du lịch Trên hồ có 1.300 đảo, diện tích thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp Trước đây, đồi núi vùng hồ Thác Bà bị rơi vào tình trạng rừng bị khai thác Hồ Thác Bà cung cấp tuyến đường giao thông thủy cho người dân quanh hồ, giảm bớt thời gian lại so với đường Toàn tuyến hồ Thác Bà dài 83 km, có 50 km mức Với sách ưu tiên phát triển kinh tế đồi rừng, người dân bắt đầu giao đất đảo thuộc hồ Thác Bà để trồng rừng Nhờ độ ẩm cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, bạch đàn mô, keo tai tượng, keo lai có điều kiện phát triển đoạn cảng Hương Lý (thị trấn Yên Bình) – Thác Bà – Cẩm Nhân Hiện có hệ thống báo hiệu đường thủy số tuyến chính, phương tiện lại dễ dàng quanh năm có bến tàu khách đảm bảo vận chuyển hành khách lại tham quan du lịch Do đặc thù dòng sơng Chảy chức trị thuỷ nên mực nước hồ Thác Thác Ông, Thác Bà, đánh giá phù hợp để phát triển du lịch Hiện có nhiều Bà dao động lớn, trung bình 13,5 m (từ cốt 45 đến cốt 58,5m); mức dao động mực nước ngày có xu hướng tăng biến đổi khí hậu (hạn nặng lũ lớn) Mực loại hình, điểm du lịch phục vụ người tham quan, gồm du lịch sinh thái hồ Thác Bà; du lịch nhà máy thủy điện Thác Bà, đền mẫu Thác Bà… Lượng khách du lịch đến nước dao động lớn tạo diện tích bán ngập hàng nghìn héc-ta quanh đảo Năm 2001, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn n Bái thí điểm trồng 20 hồ Thác Bà phần lớn khách du lịch nước, khách nội tỉnh chiếm tỷ trọng lớn Năm 2014, tính riêng huyện n Bình có 10.000 lượt khách du lịch, tràm Úc vùng đất bán ngập hồ Thác Bà Tổng diện tích tràm vùng đất bán ngập hồ Thác Bà có khoảng 200 Rừng tràm chủ yếu có vai trò bảo tồn có 2.100 khách nước ngoài, doanh thu đạt gần tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2011 (UBND huyện Yên Bình, 2015) cảnh quan, môi trường sinh thái Rừng tràm tạo môi trường sinh sống thuận lợi cho tôm, cá, chim, cò… có chức ngăn chặn tình trạng đất bạc màu nước mưa sóng đánh (UBND huyện Yên Bình, 2015) Sản xuất nước Hồ Thác Bà có nhiều hang động đẹp như: động Thuỷ Tiên, Xuân Long, đền Khai thác khoáng sản Theo khảo sát, vùng hồ Thác Bà có tài ngun đá vơi trắng, phân bố tập trung chủ yếu vùng Tân Lĩnh - An Phú, Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên; vùng Mông Sơn, huyện Hồ Thác Bà nguồn cung cấp nước cho nhà máy nước Yên Bái với cơng n Bình Đá vơi trắng nằm tập trung dọc theo bờ trái sơng Chảy, phía bắc hồ Thác Bà, bao gồm dải núi đá vôi trắng hệ tầng An Phú, kéo dài từ xã Khai Trung, qua xã suất thiết kế 11.500m3/ngày đêm (0,13m3/giây), hoạt động 24/24h, sử dụng 70% công suất Nhà máy có nhiệm vụ cấp nước cho tồn thành phố n Bái Tân Lĩnh, Yên Thắng, Liễu Đô, Tân Lập, Minh Tiến, An Phú, Phan Thanh, Vĩnh Lạc huyện Lục Yên; Xuân Long, Phúc Ninh đến xã Mông Sơn huyện n Bình Ngồi thị trấn n Bình, sử dụng trạm bơm cấp lấy nước trực tiếp hồ Thác Bà để xử lý Tỷ lệ hộ dân thành phố Yên Bái cấp nước hệ thống đạt khoảng 65% (Cục Thống kê tỉnh n Bái, 2015b) có phần diện tích khoảng 3.500 chứa đá vơi trắng nằm lòng hồ ven hồ thuỷ điện Thác Bà Tính đến ngày 30/6/2012, tổng công suất khai thác theo giấy phép 2,0 triệu m3/năm đá làm ốp lát; 13,25 triệu tấn/năm đá nghiền bột (6,91 triệu m3/năm); Mức nước hồ Thác Bà thiết kế cốt nước tối thiểu 46 m cốt nước tối đa 58 m Trạm bơm hút nước cấp I Công ty Cấp nước Yên Bái tổng sản lượng khai thác (năm 2010, 2011 tháng năm 2012) 40.787 m3 đá làm ốp lát; 5,42 triệu đá nghiền bột Tổng số vốn đầu tư 1.026 tỷ đồng; tổng số lao thiết kế hoạt động phù hợp cốt nước từ 55 đến 60m Nhưng vào tháng tháng hàng năm, lưu lượng nước hồ nhỏ, năm 2010, cốt nước hồ 4.1.3 Các quy định tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước động 1.290 người (UBND huyện Yên Bình, Lục Yên, 2015) Thác Bà mức thấp (dao động quanh mức 46 m) Chính vậy, hoạt động trạm bơm đạt từ 80 đến 90% công suất, dẫn tới ảnh hưởng chung 4.1.3.1 Khung pháp lý tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước cho toàn hệ thống, gây thiếu hụt nước sinh hoạt cho hộ dân sử dụng Do đó, 4.1.3.1.1 Khung pháp lý dân chủ sở nảy sinh nhu cầu mở rộng hệ thống cung cấp nước tới người dân (UBND tỉnh Yên Bái, 2015) Một chủ trương nhà nước tạo điều kiện pháp lý để thực dân chủ sở Tham gia vào đời sống trị, kinh tế xã hội quyền công dân Việt Nam quy định Hiến pháp Vấn đề thể qua ... độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng Tuân thủ sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác. .. vi tham gia vào quản lý tài nguyên nước cộng đồng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái • Đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên. .. thực tham gia quản lý phải hiểu động tham gia cộng đồng Lý thuyết quản lý dựa vào cộng đồng sử dụng để tìm hiểu trạng hành vi, mức độ tham gia quản lý tài nguyên nước cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh