1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hà nội

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 306,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2022 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TAM HÒA Hà Nội, Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, không chép công trình cơng bố Số liệu luận văn tốt nghiệp thu thập Tổng Cục giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cung cấp Nếu có xảy sai sót gì, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Thị Phương Nga ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng đặc biệt bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Tam Hòa, người thầy nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán viên chức trường Đại học Thương mại Hà Nội dạy bảo giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập làm luận văn Xin cảm ơn thầy, Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến quan trọng để tơi hồn thiện luận văn “Cảm ơn lãnh đạo, cán phòng ban ban lãnh đạo Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè lớp Cao học Quản lý kinh tế toàn thể người giúp đỡ tơi q trình điều tra, vấn thu thập số liệu đóng góp ý kiến để xây dựng luận văn Để thực luận văn, thân tơi cố gắng tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực ý chí vươn lên Tuy nhiên, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài .8 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 18 Kết cấu luận văn 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 20 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Mục tiêu hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố 23 1.1.3 Vai trò hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố .23 1.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố 26 1.2.1 Xây dựng ban hành hệ thống pháp lý, chế, sách đào tạo nghề địa bàn thành phố 26 1.2.2 Lập kế hoạch tổ chức chương trình đào tạo nghề địa bàn TP 28 1.2.3 Thanh tra, kiểm tra đánh giá hiệu cùa hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố 32 iv 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố .34 1.3.1 Yếu tố trị, pháp lý .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Khái quát tình hình hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội .40 2.1.3 Nhận thức xã hội đào tạo nghề .48 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 51 2.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội .64 2.2.1 Thực trạng ban hành chế sách quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội .64 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực chương trình đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 69 2.2.3 Thực trạng việc tra, kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội .78 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 84 2.3.1 Những kết đạt 84 2.3.2 Những mặt hạn chế .85 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 87 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 90 v 3.1.1 Định hướng 90 3.1.2 Mục tiêu 91 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 94 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách liên quan đến quản lý đào tạo nghề 94 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chương trình đào tạo nghề 95 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động 100 3.3 Một số kiến nghị quản lý Nhà nước đào tạo nghề 101 3.3.1 Kiến nghị Tổng Cục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội .101 3.3.2 Kiến nghị Sở Lao động thương binh Xã hội Hà Nội .103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt CBQL Nghĩa đầy đủ Cán quản lý CSDN Cơ sở dạy nghề DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTN Đào tạo nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp GVDN Giáo viên dạy nghề HTX Hợp tác xã LĐ Lao động 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Số sở đào tạo nghề năm 2019-2021 42 Bảng 2.2: Số người học sở đào tạo nghề qua năm 46 Bảng 2.3: Thực trạng sở vật chất sở đào tạo nghề năm 2021 47 Bảng 2.4: Nhân lực quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Hà Nội 58 Bảng 2.5 Tin bài, phóng tuyên truyền, phổ biên sách pháp luật ĐTN .62 Bảng 2.6: Kết khảo sát công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 68 Bảng 2.7: Tổng hợp tiêu tuyển sinh theo kế hoạch giai đoạn 2019 - 2021 .70 Bảng 2.8 Đánh giá anh chị công tác triển khai thực đào tạo nghề 78 Bảng 2.9: Thông tin số tra qua năm 79 Bảng 2.10: Kết khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề 80 Biểu đồ 2.1: Số giáo viên sở đào tạo nghề qua năm 2018-2021 44 Biểu đồ 2.2: Số trường khơng có thư viện 54 Biểu đồ 2.3: Trình độ đội ngũ cán quản lý dạy nghề 57 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn thành phố 2010, 2020, 2021 66 Hình 2.1: Hệ thống văn sách đào tạo nghề 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong kinh tế nay, để phát triển chất lượng nguồn nhân lực, cần trọng tới yếu tố quản lý đào tạo nghề Việc quản lý đào tạo nghề có ý nghĩa vơ lớn Qua đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kỹ nghề thân mình, từ nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Việc cải cách hệ thống đào tạo nghề có vị trí quan trọng, có khả định vấn đề phát triển kinh tế, tiến kỹ thuật sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập thời đại 4.0 Cuộc cách mạng 4.0 địi hỏi phải có lực lượng lao động chất lượng cao để thích ứng với tình hình Trong thời đại 4.0 thị trường lao động Việt Nam chịu nhiều tác động liên quan đến thay đổi xu hướng việc làm, chuyển dịch cấu lao động yêu cầu trình độ kỹ người lao động Nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức, thay sức lao động máy móc, robot, trí tuệ nhân tạo Chính mà việc phải ưu tiên tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao đủ lực cần thiết, đặc biệt lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cần thiết cho phát triển kinh tế Động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người đào tạo, đặc biệt nhân lực có kỹ nghề cao Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường lao động sơi động phải thật trọng tới việc đào tạo nghề Nhận thức vấn đề nên Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ – Khố IX nhận định: Cơ cấu giáo dục cịn bất hợp lý, cân đối đào tạo nghề đại học; đồng thời khẳng định nhiệm vụ đại hoá số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công

Ngày đăng: 18/03/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w