Khóa luận tốt nghiệp khảo sát tuyến điểm du lịch hà nội thanh hóa ninh bình nghệ an

57 8 0
Khóa luận tốt nghiệp khảo sát tuyến điểm du lịch hà nội thanh hóa ninh bình nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ GIÁ TOUR I CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ TOUR II CẤU TẠO GIÁ TOUR CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH I KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐI QUA .7 II GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN Ninh Bình 1.1 Sơ lược về tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Giao thông 1.1.3 Tiềm phát triển du lịch 1.2 Giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan .10 1.2.1 Tràng An 10 1.2.2 Bái Đính .14 1.2.3 Nhà thờ đá Phát Diệm 24 Thanh Hóa 27 2.1 Sơ lược về tỉnh Thanh Hóa 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Giao thông 28 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch .28 2.1.4 Các di tích lịch sử danh thắng tiếng tỉnh: 28 2.1.5 Thực trạng tỉnh Thanh Hóa 29 2.2 Giá trị tiềm du lịch tại điểm tham quan .30 2.2.1 Sầm Sơn .30 2.2.2 Hòn Trống Mái 33 2.2.3 Đền Độc Cước 35 2.2.4 Thành Nhà Hồ 36 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An 2.2.5 Đền Bà Triệu 39 Nghệ An .40 3.1 Sơ lược tỉnh Nghệ An 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Giao thông 41 3.1.3 Tiềm phát triển du lịch .41 3.2 Các giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan 42 3.2.1 Mộ bà Hoàng Thị Loan 42 3.2.2 Quê Ngoại Bác Hồ (làng Hoàng Trù) 43 3.2.3 Ngôi nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân 43 3.2.4 Ngôi nhà cụ Hoàng Đường 44 3.2.5 Ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đời 45 3.2.6 Quê nội Bác Hồ (làng Sen) 45 3.2.7 Khu nhà bảo tàng trưng bày .46 3.2.8 Bãi biển Cửa Lò 47 3.2.9 Đờ̀n Cuông 47 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐỀ NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC TOUR .49 3.1 Nhận xét tổng quát tuyến du lịch 49 3.1.1 Ưu điểm: 49 3.1.2 Tồn tại: .49 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyờ́n điờ̉m du lịch 50 3.3 Nhận xét về tổ chức tour 50 3.3.1 Dịch vụ vận chuyển 50 3.3.2 Dịch vụ lưu trú 51 3.3.3 Dịch vụ ăn uống 51 3.3.4 Dịch vụ hướng dẫn du lịch 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An LỜI MỞ ĐẦU Để có báo cáo thực tập lữ hành tổng hợp tốt, trước tiên cho em gửi tới thầy cô Khoa Du lịch trường ĐHDL Đụng Đụ lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Được quan tâm ban Giám hiệu nhà trường, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa, công ty Du lịch Nam Việt tổ chức cho chúng em chuyến khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An, chuyến khảo sát ngày, đêm Được tận mắt ngắm nhìn mảnh đất, người miền Trung Được tiếp xúc, tìm hiểu phong tục, tập quán, truyền thống sắc nghệ thuật mảnh đất miền Trung.Một chặng đường dài với bao gian nan, vất vả đầy lý thú Chúng em ngắm nhìn cảnh núi rừng bao la, phong cảnh đẹp mụt làng quê, bãi cát trắng trải dài Để có chuyến đầy bổ ích lý thú đó, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy chủ nhiệm khoa: TS-Vũ Đình Thụy, Phùng Thanh Hiền giáo chủ nhiệm Trần Minh Hằng Mặc dù bận nhiều công việc thầy cô cố gắng dành thời gian đưa chúng em đi, hướng dẫn, bảo tận tình để chúng em hoàn thành tốt chuyến học tập nhiều kiến thức bổ ích Do kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy hướng dẫn, bảo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Liên Nguyễn Thị Bớch Liờn Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Tính cấp thiết đề tài: Du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế, bước thưc cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa đất nước Trong tuyến điểm du lịch thành phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, phát triển du lịch nước Câu hỏi đặt là: “ Làm để hiểu rõ tuyến điểm du lịch? Tìm mạnh tiềm tuyến điểm du lịch? Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm đất nước” Đi thực tế để khảo sát tour du lịch giúp nghiên cứu thực tiễn việc xây dựng tuyến, điểm du lịch Tìm hiểu giá trị tài ngun, từ thấy tiềm mạnh tuyến điểm đề phương hướng, dự án phát triển tuyến điểm đó, để ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần làm giàu cho đất nước Mục đích ý nghĩa:  Mục đích: - Xỏc định rõ phạm vi, vai trò tuyến điểm Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An công phát triển du lịch nước - Chỉ nguồn tiềm du lịch trội tuyến điểm qua để ưu tiên phát triển thời gian tới - Báo cáo giá trị tài nguyên du lịch điểm tham quan điểm qua - Xác định xác thời gian di chuyển, đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ, mốc đánh dấu đường khoảng cách điểm tham quan - Báo cáo chất lượng dịch vụ du lịch  Ý nghĩa: - Qua chuyến thực tế sinh viên bước đầu định hướng nắm bắt cơng việc tương lai khám phá kinh nghiệm chương trình du lịch Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An - Sinh viên tận mắt tham quan danh lam, thắng cảnh trờn tuyờ́n điểm tham quan Có thể đánh giá, nhận xét khu du lịch, địa điểm tham quan, giúp sinh viên nắm bắt tuyến điểm, tiềm du lịch địa phương - Từ thực trạng tuyến điểm du lịch, sinh viên nhà làm du lịch tương lai đưa ý kiến, nhận xét đánh giá điểm mạnh yếu du lịch địa phương Đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch tương lai Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giá trị tiềm năng, tài nguyên tuyến điểm qua - Nghiên cứu trạng khai thác, tài nguyên phục vụ Du lịch - Nghiên cứu lịch trình đường đi, quốc lộ khoảng cách tuyến điểm tham quan - Tỡm hiểu công tác quản lý bảo tồn di sản điểm tham quan - Nghiên cứu chất lượng phục vụ du lịch Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu thực tế thông qua chuyến - Phương pháp thu thập xử lý thông tin - Phương pháp vấn - Phương pháp thực địa Bố cục báo cáo: - Chương 1: Chương trình tour giá tour - Chương 2: Nội dung khảo sát tour – tuyến - Chương 3: Định hướng giải pháp - Chương 4: Kết luận Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ GIÁ TOUR I CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ TOUR Ngày 1: Hà Nội – Cửa Lò (ăn trưa, tối) 7h hướng dẫn viên cùng xe đón đoàn tại 20A Tôn Thất Tùng khởi hành Sáng Nghệ An Ăn sáng tại Phủ Lý (ăn sáng tự túc) Trên đường ghé thăm đền Bà Triệu Trưa 12h30’ ăn trưa tại Cầu Giát Chiều 13h30’ khởi hành Cửa Lò, tới Cửa Lò nghỉ ngơi và nhận phòng Ăn tối tại khách sạn, tự dạo chơi biển, xem câu mực đêm hoặc đạp Tối xe đạp đôi Ngày 2: Cửa Lò – Quê Bác (ăn trưa, tối) Tự ăn sáng 7h30’ xe đưa đoàn thăm quê Bác (quê Nội, quê Ngoại, Sáng mộ bà Hoàng Thị Loan.) Trưa Ăn trưa tại Cửa Lò Chiều Tham dự chương trình Team Building công ty du lịch tổ chức Tối Ăn tối tại khách sạn Ngày 3: Cửa Lò – Sầm Sơn (ăn trưa, tối) 7h tự ăn sáng, trả phòng Khởi hành về Sầm Sơn Trên đường ghé Sáng thăm đền Cuông Trưa 12h nhận phòng và ăn trưa tại khách sạn Chiều 14h xe đưa đoàn thăm Hòn Trống Mái, chùa Cô Tiên, núi Trường Lệ Tối 19h ăn tối và tham dự chương trình Gala Dinner công ty du lịch tổ chức Ngày 4: Sầm Sơn – Thành nhà Hồ – Nhà thờ đá Phát Diệm – Ninh Bình (ăn trưa, tối) Sáng 7h tự ăn sáng, trả phòng xe đưa đoàn thăm thành nhà Hồ Trưa 12h ăn trưa tại Thành phố Ninh Bình Chiều 14h thăm nhà thờ đá Phát Diệm Tối 19h ăn tối, tự thăm quan Thành phố Ninh Bình về đêm Ngày 5: Ninh Bình – Tràng An – chùa Bái Đính – Hà Nội (ăn trưa, tối) 6h30’ tự ăn sáng, trả phòng 7h30’ xe đưa đoàn thăm khu du lịch sinh Sáng thái Tràng An Trưa 12h ăn trưa tại chùa Bái Đính Chiều 13h30’ tham quan chùa Bái Đính 16h xe khởi hành về Hà Nội Tối 19h xe đưa đoàn về tới 20A Tôn Thất Tùng Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Bao gồm: - Xe ô tô điều hòa đời mới, có nước uống xe - Vé tham quan du lịch một lần tại các điểm tham quan theo chương trình - Thuyền du lịch tham quan khu du lịch sinh thái Tràng An - Phòng nghỉ tiện nghi: điều hòa, quạt, tivi, vệ sinh khép kín, có khóa an toàn (ở từ 4-6 sinh viờn/phòng, giường to ngủ 3, giường bé ngủ 2) - Mức ăn 120.000/ ngày (bao gồm bữa chính – bữa sáng tự túc) - Tiờ̀n lễ dâng hương tại quê Bác - Hướng dẫn viên nhiệt tình suụ́t tuyờ́n - Xe ô tô trung chuyển đưa đoàn vào Suối Cá Thần Không bao gồm: Chi phí cá nhân, đồ uống tại các bữa ăn, điện thoại, thuế VAT… Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An II CẤU TẠO GIÁ TOUR Chi phí cố định toàn đoàn Đơn vị tính: VND TT Loại chi phí Số lượng Đơn giá Chi phí cả đoàn Ơ tơ xe 45 chỡ 22.500.000/ xe 45.000.000 xe 35 chỗ 18.000.000/ xe 18.000.000 người 400.000/ ngày (5 6.000.000 HDV suốt tuyến ngày) Thuyền Tràng An 25 chiếc 500.000/ thuyền 12.500.000 HDV tại điểm người 50.000/ người 200.000 Hương , hoa, đồ lễ 800.000 Tổng chi phí cố định cho toàn đoàn 82.500.000 693.000 Tổng chi phí cố định cho khách Chi phí biến đổi cho một khách Đơn vị tính: VND TT Loại chi phí Chi phí cho một khách Khách sạn Cửa Lò (2 đêm) 100.000 Khách sạn Thanh Hóa 60.000 Khách sạn Ninh Bình 50.000 Tiền ăn bữa 540.000 Phí bảo hiểm 22.000 Chi phí thầy cô cùng 150.000 Trích vào quỹ lớp, khoa 50.000 Chi phí tổ chức 185.000 Tổng cho một khách 1.157.000 Tổng chi phí cho một khách 1.850.000 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH I KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐI QUA Hà Nam Diện tích: 823,1 km² Dân số: 785.057 người (01/04/2009) Tỉnh lỵ: Thành phố Phủ Lý a Điều kiện tự nhiên Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng Việt Nam Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đơng nam giáp tỉnh Nam Định phía tây giáp tỉnh Hịa Bình b Giao thơng Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 21, quốc lộ 21A, quốc lộ 21B, quốc lộ 38, quốc lộ 38B Đường sắt Bắc – Nam c Tiềm phát triển du lịch Hà Nam có nhiều điểm sinh thái hấp dẫn khu du lịch Ngũ Động Sơn có Đền Trúc thờ Lý Thường Kiệt, vị anh hùng dân tộc thời Lý Đền Trần Thương huyện Lý Nhân, thờ Quốc công Tiết Chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Hồ Tam Trúc xã Ba Soa, huyện Kim Bảng, diện tích mặt nước hồ 585 ha, diện tích phụ cận khu du lịch sinh thái 600 Chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, thường tổ chức lễ hội vào ngày 19 đến ngày 21 tháng hàng năm Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Khu trung tâm du lịch thị xã Phủ Lý xây dựng bên cạnh dịng sơng Đỏy, giỏp cửa sơng Châu Tại có khách sạn sao, 11 tầng, có khu bến thuỷ phục vụ du thuyền chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn Ngoài cũn cú động Cụ Đụi (thiên cung đệ động) Ba Sao, Ba Tiên, đầm Tiểu Lục Nhạc, sụng Đỏy, song Chõu… II GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN Ninh Bình 1.1 Sơ lược về tỉnh Ninh Bình Diện tích: 1.400 km2 Dân số: 898.459 người (điều tra dân số 01/04/2009) Tỉnh lỵ: Thành phố Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Bình tỉnh phía nam vùng đồng Bắc bộ, nơi tiếp giáp ngăn cách miền Bắc với miền Trung dãy núi Tam Điệp hùng vĩ Phía bắc đơng bắc giáp tỉnh Hịa Bình Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thanh Hố biển Đơng, phía đơng giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp Thanh Hóa Địa hình phân bố phức tạp Vùng đồi núi, vùng nửa đồi núi phân bố rải rác theo cỏc vựng đồng xen kẽ, Ninh Bỡnh cú 18km bờ biển Khí hậu tỉnh thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sơng Hồng Nhiệt độ trung bình năm 23,4ºC Thời tiết năm chia làm mùa rõ rệt; mùa khô mùa mưa 1.1.2 Giao thơng Ninh Bình điểm nút giao thông quan quan trọng từ miền Bắc vào miền Trung miền Nam - Đường bộ: Địa bàn tỉnh có Quốc lộ: Địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 12B, quốc lộ 38B, quốc lộ 45 - Đường sắt: Tuyến đường sắt Băc – Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình với ga: Ga Ninh Bình, Ga Cầu Yên, Ga Ghềnh, Ga Đồng Giao Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đương biên dài 92,6 km Phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biển dài 419 km Phía Đông giáp với biờ̉n Đụng với bờ biển dài 82 km 3.1.2 Giao thông Nghệ An là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nước Có mạng lưới giao thông phát triển và đa dạng Đường bộ: quốc lộ 7, quốc lộ 48, quốc lộ 46, quốc lộ 15, ngoài còn có 132 km đường Hồ Chí Minh Đường sắt: 124 km, đó có 94 km tuyến Bắc – Nam, có ga, ga Vinh là ga chính Đường không: có sân bay Vinh, các chuyến bay Vinh – Đà Nẵng, Vinh – Tân Sơn Nhất (và ngược lại) Cảng biển: cảng Cửa Lò hiện có thể đón tàu 1,8 vạn tấn vào thuận lợi, làm đầu mối giao lưu quốc tế Cửa khẩu Quốc tế: Nậm Cắn, Thanh Thủy, sắp tới sẽ mở thêm cửa khẩu Thông Thụ (Quế Phong) 3.1.3 Tiềm phát triển du lịch Có bãi tắm Cửa Lò là khu nghỉ mát; Khu du lịch biờ̉n diờ̃n Thành, huyợ̀n Diờ̃n Chõu – một bãi biển hoang sơ và lãng mạn; Khu di tích Hồ Chí Minh; Khu di tích Đờ̀n Cuụng Năm 2008, khu du lịch Bãi Lữ được đưa vào khai thác Nghệ An là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn sông nước lễ hội Cầu Ngư, Rước Hến, Đua thuyờ̀n… Nghệ An còn lưu giữ được nhiều di tích lịch sử văn hóa, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hóa truyền thống – đó là những yếu tố thuận lợi giúp cho du lịch Nghệ An phát triển Về du lịch biển, Nghệ An có 82 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội Đồng thời Nghệ An Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 41 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An rất có lợi để phát triển du lịch văn hóa Hiện Nghệ An có trờn mụṭ ngàn di tích lịch sử văn hóa, đó có gần 200 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, đặc biệt là khu di tích Kim Liên – Quê hương của Hồ Chí Minh, hàng năm đón xấp xỉ triệu lượt nhân dân và du khách tới tham quan nghiên cứu Với nhiều những danh lam thắng cảnh, hệ thống di tích, văn hóa phong phú về số lượng, độc đáo về nội dung, đa dạng về loại hình, Nghệ An là miền đất hứa, là địa cỉ du lịch hấp dẫn đối với du khách 3.2 Các giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan 3.2.1 Mộ bà Hoàng Thị Loan Mộ bà Hoàng Thị Loan nằm núi Động Tranh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mộ bà được xây dựng năm 1985, nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 95 của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bà mẹ Hoàng Thị Loan (1868 – 1901) là người mẹ Việt Nam tiêu biểu có công nuôi dạy nêm những người yêu nước, đó có cậu bé Nguyễn Sinh Cung, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh Từ chân núi Động Tranh, lụ́i lờn phần mộ bà nằm ở bên trái, phần mộ có 269 bậc (con số 69 là năm Bác Hụ̀ mṍt), lụ́i xuụ́ng bên phải phần mộ có 242 bậc (con số 42 là năm cọ̃u Khiờm đưa hài cốt mẹ vờ̀ đõy – 1942) Trước phần mộ xuụ́ng sõn bia 33 bậc, số 33 là cuộc đời của bà Phía mộ là vườn hoa cách điệu hình khung cửi Hai cụm hoa giấy che mát phần mộ bà được lấy giống từ Huế – nơi bà mất và khu lăng mộ của ụng Nguyờ̃n Sinh Sắc ở Đồng Tháp Khe trước phần mộ trồng nhiều quý từ nhiờ̀u miờ̀n đất nước Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 42 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An 3.2.2 Quê Ngoại Bác Hồ (làng Hoàng Trù) Hoàng Trù là cái nôi văn hóa đồng quê xứ Nghệ Làng Hoàng Trù xưa có tên nôm là Cồn Trùa sau thành làng Chùa Đến cụm di tích Hoàng Trù, sau cánh cổng tre rộng mở là lối giữa hai bờ dọ̃u dõ̃n chúng ta đờ́n mụṭ nhà thờ và hai nhà tranh than thuục, ̣ giụ́ng những nhà của cư dân vùng này thủa trước Cụm di tích Hoàng Trù (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn) nằm gọn khuôn viên rộng khoảng 3500 m2, bao gồm: Ngôi nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân, nhà cụ Hoàng Đường, nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đời Du khách sẽ đờ́n mụṭ làng quê bình dị, nơi có mái nhà tranh đơn sơ, mộc mạc nép mình dưới lũy tre làng, đó là làng Hoàng Trù – quê Ngoại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và cũng là nơi Người cất tiếng khóc chào đời Cụm di tích Hoàng Trù nằm gọn khuôn viên rộng khoảng 3.500 m2 3.2.3 Ngôi nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân Cụ Hoàng Đường (ông ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh) là hậu duệ đời thứ 18 của dòng họ Hoàng Xuân đã dựng ngơi nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xũn đờ̉ thờ cố nội, ông nội và thân phụ là Hoàng Cương Cụ Hoàng Đường qua đời (1893), hiệu bụt của cụ ụng Nguyờ̃n Sinh Sắc viết cũng được bài trí ở Ngôi nhà được hoàn thành vào năm 1881 theo kiểu tứ trụ bằng gỗ lim gồm gian, có cửa bàn khoa song tiện Lúc đầu lợp tranh, mãi đến năm 1930 mới được tu sửa và lợp ngói hiện Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 43 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Theo tộc phả để lại, dòng họ Hoàng Xuân là một dòng họ có truyền thống hiếu học, cháu nhiều người có nghĩa khí và có công lao với đất nước Năm 1927, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, dựng nên nhà Mạc Con cháu dòng họ này đã phù Lờ, diợ̀t Mạc Thế hệ thứ của dòng họ có người tên là Hoàng Nghĩa Kiều (1540 – 1587) được vua Lê phong Thái Bảo Hồng quốc công Đây là ông tổ xa xưa nhất của họ Hoàng ở làng Hoàng Trù 3.2.4 Ngôi nhà cụ Hoàng Đường Cụ Hoàng Đường là ông ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngôi nhà của cụ gồm có gian, chái, đó gian ngoài thông với nhà thờ rất thoáng mát Bộ phản kê ở gian thứ nhất là nơi cụ Đường dạy học Gian thứ hai có bộ tràng kỷ bằng tre, chiếc án thư với những dụng cụ dạy học bút long, nghiên mực…Gian thứ ba có bộ phản dùng làm nơi nghỉ ngơi của thầy trò Hai gian còn lại là nơi nghỉ ngơi của cụ bà và là nơi sinh hoạt của gia đình Cuối năm 1883 ông bà Hoàng Đường tổ chức lễ thành hôn cho hai là Hoàng Thị Loan (thân mẫu của Hồ Chủ Tịch) và Nguyễn Sinh Sắc (thân phụ của Hồ Chủ Tịch) tại ngơi nhà gỡ gian này Ơng bà đã dựng nhà tranh gian đầu góc vườn phía Tây để cho đôi vợ chồng trẻ ở riêng Ngôi nhà tại làng Hoàng Trù là nơi bà Hoàng Thị Loan sinh và lớn lên, là lớp học đầu tiên ươm trồng tài của ụng Nguyờ̃n Sinh Sắc Đây cũng là nơi ghi dấu những kỷ niệm êm đẹp tuổi ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 44 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An 3.2.5 Ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đời Ngôi nhà tranh gian nằm ở góc vườn phía Tây nhà ông bà Hoàng Đường là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời và sống ở cho tới năm lên tuổi Gian ngoài cạnh cửa sổ có chiếc án thư với nghiên mực, hộp đựng bút long, hai chiờ́c ghờ́ vuụng, chờ́ch về phía là hai giá sách đựng đầy sách thánh hiền Tại gian nhà này cụ Hoàng Đường thường qua trao đổi với ông Sắc về văn chương, chữ nghĩa Gian giữa sát phên có chiếc giường nhỏ bằng gỗ xoan, liếp lứa, chải chiờ́u mục, ̣ chiờ́c màn bằng vải nhuộm nâu là nơi nghỉ của ông Sắc và bà Loan Sát bờn chiờ́c giường là chiếc rương gỗ nhỏ dùng đựng lương thực và các vật quý của gia đình Chiếc khung cửi đặt ở gian thứ là công cụ lao động của bà Hoàng Thị Loan dùng để dệt vải, dệt lụa nuôi sống cả gia đình Bà Loan vừa dệt vải vừa hát du để chồng yên tâm việc bút nghiên Tại còn có chiếc võng gai đơn sơ, nơi xưa Bác Hồ đã từng nằm ngủ Tuổi thơ của Hồ Chí Minh đã được mẹ chăm sóc, vun đắp bằng những làn điệu dân ca bay bổng chứa đựng những ước mơ cao đẹp, hy vọng sâu xa 3.2.6 Quê nội Bác Hồ (làng Sen) Trở về quê nội của Bác – làng Kim Liên xưa có tên là Trại Sen, sau này gọi là làng Sen Đây là nơi còn lại những di tích quý giá về gia đình của Bác và nơi hoạt động thủa thiếu thời của Người Ngày 14/06 năm Đinh Hợi này là chẵn 50 năm ngày Bác Hụ̀ vờ̀ thăm quờ lõ̀n thứ nhất, cũng là ngót 100 năm từ ngày Bác rời quê hương làng Sen bôn ba khắp góc bờ̉ chõ trời Ngôi nhà gỗ gian lợp tranh là của dân làng Kim Liên xuất quỹ công mua và dựng mừng quan Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 45 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An đại khoa Nguyễn Sinh Sắc vừa thi đậu Phó bảng khoa thi Hội năm Tân Sửu 1901 Người anh của cụ là Nguyễn Sinh Trợ cùng bỏ tiền dựng gian nhà nhỏ dùng làm nhà ngang, mừng người em sắp vinh quy bái tổ Ở gian thứ nhất có kê bộ phản lớn làm nơi cụ Nguyễn Sinh Sắc tiếp khách Chính tại nơi đây, Nguyễn Sinh Cung đã được nghe không ít cuộc đàm đạo của các chiến sĩ yêu nước, những người đồng chí hướng với thân phụ mình Bàn thờ được đặt ở gian thứ Chiếc bàn thờ này không có chân mà nó được đỡ tṍm gụ̃ đóng ống vào cột nhà Bàn thờ là mụṭ tṍm liờ́p bằng nứa trải chiờ́u mục ̣ Đồ thờ đều làm bằng gỗ mộc không sơn son thiếp vàng Gian thứ được quay kín thành một gian buồng giành cho chị gái Bác là Nguyễn Thị Thanh tức Bạch Liên Gian thứ dành riêng để cụ Phó Bảng đọc sách, nghỉ ngơi Ngoài bộ phản còn có một cái án thư Gian thứ cũng được kờ mụṭ bộ phản dành riêng cho hai anh em Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung Ngôi nhà này là một kỷ vật chứng kiến quá trình lao động , học tập và trưởng thành từ năm 11 tuụ̉i đờ́n năm 16 tuổi của Bác, là nơi ghi dấu những cảm xúc đầu tiên về lòng yêu nước, về nhận thức xã hội và ghi dấu những hoạt động cứu nước bước đầu của Người 3.2.7 Khu nhà bảo tàng trưng bày Khu bảo tàng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Sen đã xây dựng khác hoàn toàn các công trình xây dựng năm 1962 – 1963 KTS Hoàng Như Tiếp thiết kế Quy mô lớn hơn, công trình xây sau lại cổ kính Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 46 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An công trình xây trước, thiên về xu hướng kiến trúc đình chùa 3.2.8 Bãi biển Cửa Lò Là một những bãi biển đẹp ở Bắc Trung Bộ Việt Nam Bãi biển này thuộc thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh 16 km về phía Đông Bắc, cách Thủ đô Hà Nội 300 km, và cách Thành phố Hồ Chí Minh 1400 km Cửa Lò cũng được lối với Lào và Bắc Thái Lan bởi quốc lộ và cách Viờng Chăn thủ đô của Lào 468 km Đây là nơi hai sông đổ biển: đó là sụng Cṍm ở phía Bắc và sông Lam ở phía Nam Nơi có một bờ biển dài 12 km, đó km lien tục là bãi biển, là cát trắng, phẳng mịn Ngoài khơi xa có thể nhìn thấy hòn đảo: đảo Ngư cách đất liền km, là nơi sinh sống của các hợ̀ đụng ̣ thực vật rất phong phú như: khỉ, dê hoang dã, chim… Mùa du lịch chính thường được khai trương vào dịp 30/04 và muồng 01/05 hàng năm bằng Lễ hội Sông nước Cửa Lò với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc cùng với tiết mục bắn pháo hoa, mùa du lịch kết thúc vào cuối tháng Hiện Cửa Lò nghiên cứu xúc tiến loại hình dịch vụ nghỉ đông Khách du lịch đến với bãi biển này năm 2008 đạt 1,4 triệu lượt khách 3.2.9 Đờ̀n Cuụng Đền nằm núi Mộ Dạ, núi thuộc dãy Đại Hải, bên quốc lộ số 1A, địa bàn xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; cách thành phố Vinh khoảng 30km phía bắc Đền Cuông kiến trúc theo kiểu chữ “Tam” Tam quan đồ sộ, cổ kính rêu phong Cổng có ba lầu, chằng chịt rễ si đeo bám khiến cho cảnh trí thêm u tịch Tịa trung điện xây theo kiểu chồng diêm mỏi, cũn cỏc tũa khỏc đền có kiến trúc mái, đầu đao cong vút Thượng điện đặt bàn thờ Thục An Dương Vương Qua khoảng sân hẹp sang điện đặt bàn thờ Cao Lỗ - vị tướng giúp vua chế tác nỏ thần Đền có Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 47 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An nhiều di vật quý tượng thờ, đồ tế khí, trống chiêng Nơi đõy cũn lưu giữ nhiều tư liệu Hán tự trờn cỏc hoành phi, cột, trụ biểu nhắc nhở cháu, muôn dân nhớ ân đức vua Thục Đờ̀n Cuông Từ đền Cuụng nhỡn hướng Tây núi Mụa có dáng voi phục, chầu đền Tục truyền núi có 50 tướng sĩ vua Thục bước đường tuẫn tiết Bên phải núi Mụa núi Bạc có dáng hình Kim Qui (rùa vàng) nằm im, mơ màng nhìn đền Cng nhớ thời oanh liệt khứ Xa núi Mụa làng Nho Lâm, nơi có lị rèn tiếng Lư Cao Sơn - tướng lĩnh Thục An Dương Vương Dưới chân núi Mộ Dạ, nằm hướng Tây, cú dũng kinh lịch sử vua Lê Đại Hành đào, ngày ngút ngàn năm Tại đền Cuông, hàng năm tổ chức lễ hội vào ngày 15 tháng âm lịch để nhớ ân đức Thục An Dương Vương - người có cơng sáng lập nhà nước Âu Lạc Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 48 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐỀ NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC TOUR 3.1 Nhận xét tổng quát tuyến du lịch 3.1.1 Ưu điểm: Nằm trải dài 670km đường biển, thiên nhiên đã ưu đãi cho miền Trung nhiều bãi tắm đẹp, thắng cảnh nổi tiếng Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò, Cửa Hụị (Nghợ̀ An) Ngoài tiềm du lịch biển đảo các tỉnh Bắc miền Trung còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Tràng An (Ninh Bình) Nhiều di tích lịch sử văn hóa chùa Bái Đính được công nhận là chùa lớn nhất Đông Nam Á, có nhiều tượng đúc đồng, dát vàng Nhà thờ đá Phát Diờm… Cụm di tích Kim Liên gắn liền với Danh nhân văn hóa Thế giới – anh hùng giai phóng dân tộc Hồ Chí Minh Miền Trung Việt Nam là vùng đất – biển giàu tiềm với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, với những hang động kỳ thú, bãi biển đẹp như: Tràng An, Cửa Lò, Sầm Sơn… Đây còn là miờ̀n đất có một kho tàng văn hóa dân tộc phong phú 3.1.2 Tồn tại: Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì nó vẫn còn tồn tại những vấn đề cần được thay đổi: Du lịch các tỉnh bắc miền Trung đã đạt được kết quả khá khả quan, nhìn mô phát triển và tỷ lệ đóng góp của du lịch GDP của địa phương chưa tương xứng với tiềm có sẵn Tính liên kết yếu – kinh doanh mùa vụ: nguồn nhân lực làm du lịch vừa thiếu, vừa yếu, sở lưu trú chưa đáp ứng được nhu cầu của khách Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 49 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Các địa phương thiếu hợp tác chặt chẽ, trình độ quản lý còn hạn chế, vẫn còn nạn ăn xin, móc túi, chặt chém khách ở các điểm du lịch, sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các điểm du lịch du khách bỏ lại 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyờ́n điờ̉m du lịch Tại các điểm du lịch, đoàn có số lượng lớn, nên có các thuyết minh viên tại điểm nhiều vậy sẽ đảm bảo cho mọi người đều có thể nghe rõ và đầy đủ Do là chuyến tham quan kết hợp với việc thực tế, học tập của sinh viên đó về phía công ty nên tạo điều kiện giúp sinh viên tiếp thu học hỏi được nhiều kiến thức Các điểm tham quan thì ít mà số ngày thì nhiều, em mong muốn chuyến sau sẽ được xếp lịch trình cặn cẽ 3.3 Nhọ̃n xét về tổ chức tour 3.3.1 Dịch vụ vận chuyển Ưu điểm: Nhìn chung dịch vụ vận chuyển công ty du lịch Nam Việt Việt Nam với hợp đồng lao động: Xe Hyundai 45 chỗ 35 chỗ đời mới, thoáng Suốt dọc đường xe không bị hỏng, xe sinh viên khơng phải ngồi ghép, bác lái xe nhiệt tình Trong chuyến thăm quan thuyờ̀n Tràng An đẹp, đảm bảo chất lượng Các bác tài có mặt để đón sinh viên đến điểm tham quan khơng làm đồn bị muộn Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 50 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An 3.3.2 Dịch vụ lưu trú Ưu điểm: Công ty du lịch Nam Việt xếp cho sinh viên khách sạn Hoàng Lan, Đại Nam II, và Thắng Lợi II.Nhìn chung dịch vụ lưu trú có ưu điểm sau: Khách sạn Trung tâm thành phố nên tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng thăm quan, mua sắm… Đa số đảm bảo số phòng cho sinh viên khơng bị chật chội Nhìn chung phịng sẽ, thống mát có đầy đủ tiện nghi: ti vi, bình nóng lạnh, điều hịa, vệ sinh khép kín Nhược điểm: Ngồi ưu điểm số điểm khiến sinh viên cảm thấy chưa thực thoải mái: Một số phịng khơng được nhà sạn Có phịng bình nóng lạnh khơng sử dụng được báo cho lễ tân khách sạn không được sửa  Vẫn có tình trạng ti vi có hình khơng có tiếng, vịi nước bị rị rỉ, khóa cửa phịng bên bị hỏng khơng thể sử dụng được khiờ́n sinh viên phải lấy ghế chèn cửa 3.3.3 Dịch vụ ăn ́ng Ưu điểm: Nhìn chung bữa ăn đáp ứng được yêu cầu sinh viên Thức ăn ngon hợp vị Nhược điểm: Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 51 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Thức ăn Ýt, mãn ăn còn hay lặp lại dễ gây nhàm chán Có bữa ăn xong nhiều sinh viên đau bụng 3.3.4 Dịch vụ hướng dẫn du lịch Ưu điểm: Trong chuyến có hướng dẫn viên du lịch suốt tuyến thân thiện, nhiệt tình hướng dẫn, thuyết minh địa danh đường điểm du lịch Hướng dẫn viên biết cách tổ chức trò chơi xe làm khơng khí trở nên sơi động Đặc biệt trò chơi bãi biển Cửa Lò để lại người kỉ niệm khó qn Nhược điểm: Bên cạnh đó còn có mợt số hướng dẫn viên còn chưa đủ lượng kiến thức để truyền đạt cho sinh viên Còn nói nhầm mốc lịch sử hay tên gọi của địa danh đó Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 52 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An KẾT LUẬN Chuyến thực tế khảo sát tuyờ́n điờ̉m du lịch của thầy và trò khoa Du lịch khóa 15 trường ĐHDL Đụng Đụ khoa phối hợp với công ty du lịch Nam Việt tổ chức cho sinh viên đã thành công tốt đẹp Qua chuyến này chúng em đã học được rất nhiều điều từ thực tế Được thực tập quy trình tổ chức một tour du lịch cụ thể, kỹ giải quyết tình huống xảy tour Chúng em có hội được giao lưu học hỏi kinh nghiệm của các anh chị nghề cũng hiểu biết thờm vờ̀ phong tục tập quán của địa phương mà đoàn đã qua và ghé thăm Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Du lịch, cùng với công ty du lịch Nam Việt đã tổ chức cho chúng em chuyến đầy bổ ích này Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 53 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO Non nước Việt Nam – Tổng cục du lịch, Hà Nội 2003 Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Phạm Trung Lương chủ biên, NXB giáo dục, 2000 Giáo trình tổng quan du lịch, Tổng cục du lịch, TS Trần Thị Mai chủ biên, NXB lao động xã hội, 2008 website: http://www.skydoor.net/place website: http://www.vietnamnice.com website: http:// www.vietnamtourist.com Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 54 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An PHỤ LỤC Khách sạn Hoàng Lan Địa chỉ: Khối – Phường Thu Thủy – Thị xã Cửa Lò SDT: 0944.757.777 Website: www.hoanglanhotel.com Khách sạn Đại Nam II Địa chỉ: Đường Lê Văn Hưu Email: thdainamdanaco.vn SDT: 0373.826.013 Fax: 0373.827.477 DD: 0913.293.253 Khách sạn Thanh Lợi II Địa chỉ: Phố – Phường Đông Thành – trung tâm Thành Phố Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình SDT/ Fax: 0303.899.668 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 55 ... quan tâm ban Giám hiệu nhà trường, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa, cơng ty Du lịch Nam Việt tổ chức cho chúng em chuyến khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An, ... rõ phạm vi, vai trị tuyến điểm Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An cơng phát triển du lịch nước - Chỉ nguồn tiềm du lịch trội tuyến điểm qua để ưu tiên phát triển thời gian tới - Báo cáo giá... điểm tham quan Có thể đánh giá, nhận xét khu du lịch, địa điểm tham quan, giúp sinh viên nắm bắt tuyến điểm, tiềm du lịch địa phương - Từ thực trạng tuyến điểm du lịch, sinh viên nhà làm du lịch

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:09