Khoá luận tốt nghiệp khảo sát đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa chất lượng (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) trong vụ đông xuân 2017 tại xã cao minh, thị xã phúc yên,3 tỉnh vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐÀO THỊ HƢƠNG GIANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA DỊNG LÚA CHẤT LƢỢNG (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐÀO THỊ HƢƠNG GIANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA DÒNG LÚA CHẤT LƢỢNG (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Phạm Phƣơng Thu HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Phƣơng Thu tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt tơi q trình thực hồn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm cán bộ, giảng viên khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên quan tâm khích lệ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội,ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Đào Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội,ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Đào Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : Viện nghiên cứu quốc tế LNL1 : Lần nhắc lại LNL2 : Lần nhắc lại LNL3 : Lần nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực tế P1000 : Khối lƣợng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trƣởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm hình thái lúa 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa, hoa lúa hạt lúa 1.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lúa 1.4 Giá trị lúa 1.5 Tình hình sản xuất lúa giới 10 1.6 Tình hình sản xuất lúa nƣớc địa phƣơng 12 1.6.1 Tình hình sản xuất lúa nước 12 1.6.2 Tình hình sản xuất địa phương 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Cách bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu 17 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển dòng lúa triển vọng 25 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm 25 3.1.2 Khả đẻ nhánh 26 3.1.3 Thời gian sinh trưởng 27 3.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa triển vọng 28 3.2.1 Chiều cao 28 3.2.2 Chiều dài chiều rộng đòng 29 3.2.3 Chiều dài 30 3.3 Các yếu tố cấu thành suất 30 3.3.1 Số bơng /khóm 32 3.3.2 Tổng số hạt/bông 33 3.3.3 Tỷ lệ hạt 33 3.3.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) 34 3.4 Năng suất lý thuyết suất thực 35 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại 36 3.5.1 Khả chống chịu số loại sâu hại 36 3.5.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa triển vọng 40 1.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa triển vọng 40 1.3 Các yếu tố cấu thành suất 41 1.4 Năng suất lý thuyết suất thực 41 1.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại 43 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng diện tích, sản lƣợng, suất lúa Việt Nam qua năm 13 Bảng 2: Đặc điểm sinh trƣởng phát triển dòng lúa triển vọng vụ Đông xuân 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 25 Bảng 3: Đặc điểm hình thái dòng lúa triển vọng vụ Đông Xuân 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 28 Bảng 4: Các yếu tố cấu thành suất lúa dòng lúa trồng vụ Đông Xuân 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 32 Bảng 5: Năng suất lý thuyết suất thực tế dòng lúa trồng vụ Đơng Xn năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35 Bảng 6: Mức độ chống chịu sâu hại dòng lúa trồng vụ Đơng Xn năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 37 Bảng 7: Mức độ chống chịu bệnh hại dòng lúa trồng vụ Đơng Xn năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúa năm loại lƣơng thực giới Cùng với ngơ, lúa mì, sắn, khoai tây lúa gạo nguồn lƣơng thực nửa dân số giới chủ yếu Châu Á Châu Mĩ La tinh Ngoài việc sử dụng làm lƣơng thực hàng ngày, lúa gạo đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhƣ sử dụng cơng nghiệp sản xuất rƣợu bia, bánh kẹo, thức ăn cho gia súc…Trong lúa gạo có nhiều chất dinh dƣỡng (tinh bột, protein, nƣớc, lại vitamin khống chất cần thiết cho thể nhƣ vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin E…) cần thiết cho đời sống ngƣời, chăn nuôi chế biến công nghiệp đem lại cho ngƣời nhiều giá trị kinh tế…Chính vậy, tổ chức Dinh dƣỡng Quốc tế coi “hạt gạo hạt sống lƣơng thực phẩm có giá trị lớn” [6] Ở Việt Nam, lúa đƣợc trồng từ lâu đời lƣơng thực cung cấp cho 90 triệu ngƣời dân Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nơng nghiệp, phần lớn đƣợc dành để trồng lúa với khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất trồng nông nghiệp) Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2015, tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 7834,9 nghìn tăng 100,2 nghìn so với năm 2014, tổng sản lƣợng lúa đạt 45215,6 nghìn tăng 100,5 nghìn so với năm 2014 [20] Từ điều ta thấy lúa khơng lƣơng thực quan trọng mà trồng góp phần làm tăng thu nhập quốc dân Tuy nhiên, việc sản xuất lúa gạo đứng trƣớc thách thức to lớn là: tốc độ thị hóa ngày gia tăng, dân số khơng ngừng tăng lên, khí hậu ngày thay đổi phức tạp Trong diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần đất đƣợc chuyển sang mục đích sử dụng khác Hơn việc luân canh xen vụ không giải thỏa Tuy nhiên số bơng khóm q nhiều làm cho lúa bé đi, số hạt giảm không đủ chất dinh dƣỡng để cung cấp cho Trong điều kiện tối ƣu số bơng khóm nhiều cho số bông/m2 cao Sau khảo sát thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng cho thấy: tiêu số bơng/khóm có dao động từ 4,5 – 6,4cm Trong đó, dòng TS1, TXĐB có số bơng/khóm tƣơng đƣơng nhau, dòng TS2, TXĐB, ĐKHT1 giống HT7 có số bơng/khóm tƣơng đƣơng Dòng TS1 có số bơng/khóm cao (6,4 bơng/khóm) tất dòng khảo sát cao giống đối chứng 3.3.2 Tổng số hạt/bông Tổng số hạt đƣợc định thời gian làm đòng Là yếu tố cấu thành nên suất đƣợc thể sức chứa lúa Số hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: mức độ phân nhánh bông, gié thƣa hay mau, hạt xếp khít hay thƣa gié sơ cấp hay thứ cấp, chiều dài lúa Ngày nay, nhà chọn tạo giống cho rằng: tăng suất lúa đƣờng chủ yếu: tăng số bơng/khóm tăng số hạt bơng Tuy nhiên tăng số hạt/bơng mang tính thực tế cao tổng số/bơng nhiều thƣờng cho suất cao Qua khảo sát,chúng thu đƣợc kết tổng số hạt/bơng dòng lúa khảo sát nhƣ bảng Các dòng lúa có tổng số hạt/bơng dao động từ 170,9 - 217,7 hạt/bơng Trong đó, giống HT7 (ĐC) có số hạt/bơng lớn 217,7 hạt/bơng Dòng ĐKHT1, TS2 có trung bình tổng số hạt/bơng thấp 3.3.3 Tỷ lệ hạt Số hạt yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến suất thực giống lúa, số bông/m2 cao, mà tổng số hạt không cao, tỷ lệ hạt lép nhiều làm giảm suất nhiều 33 Số hạt chắc/bông yếu tố đƣợc quan tâm nhiều muốn tăng suất phải giảm tối đa số hạt lép tăng tỉ lệ hạt Tỉ lệ hạt chắc/bông đƣợc định thời kì trƣớc sau trỗ Trƣớc trỗ sinh trƣởng tốt, quang hợp thuận lợi, mạch dẫn phát triển tốt làm cho tinh bột đƣợc vận chuyển lên hạt nhiều làm tăng tỉ lệ hạt Sau trỗ, trình quang hợp ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình hình thành tích trữ tinh bột phơi nhũ Vì vậy, điều kiện thời tiết bất lợi (nhiệt độ thấp cao, ánh sáng yếu) thì tỉ lệ hạt giảm rõ rệt, tỉ lệ hạt lép tăng Do vậy, để tăng tỉ lệ hạt chắc/bơng ta cần bố trí mùa vụ cho hợp lý cho thời kỳ trỗ làm đòng đƣợc thuận lợi Qua khảo sát, chúng tơi thu đƣợc kết tỷ lệ hạt nhƣ sau: Bảng cho dòng lúa khảo sát có tỉ lệ hạt chắc/bông dao động từ 78,6% đến 92,4% Trong đó, dòng TS2 có tỉ lệ hạt chắc/bơng lớn 92,4% Dòng TXĐB, có tỉ lệ hạt chắc/bơng thấp 78,6% 3.3.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) Khối lƣợng 1000 hạt (P1000) yếu tố cuối tiêu chọn giống lúa So với yếu tố khác P1000 chịu tác động điều kiện ngoại cảnh phụ thuộc chủ yếu vào chất giống P1000 yếu tố nói nên khả vận chuyển, tích lũy chất khơ vào hạt, góp phần tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên P1000 đƣợc cấu tạo thành phần khối lƣợng vỏ trấu khối lƣợng hạt gạo Trong đó, khối lƣợng vỏ trấu chiếm 20%, khối lƣợng hạt gạo chiếm 80% khối lƣợng chung hạt [3] Qua khảo sát, thu đƣợc kết tiêu P1000 hạt nhƣ bảng Nhìn chung P 1000 hạt dòng có biến động từ 22,2 - 30,3 g Trong đó, dòng ĐKHT1 có khối lƣợng 1000 hạt cao 30,3 g Dòng TS1 có khối lƣợng 1000 hạt thấp 22,2g 34 3.4 Năng suất lý thuyết suất thực Bảng 5: Năng suất lý thuyết suất thực tế dòng lúa trồng vụ Đơng Xn năm 2017 xã Cao Minh,Phúc Yên,Vĩnh Phúc STT Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế (tấn/ha) (tấn/ha) ̅ ̅ DÒNG TS1 11,46a 9,08a TS2 9,13a 8,83ab TXĐB 9,75a 7,25ab ĐKHT1 9,93a 7,83ab HT7(ĐC) 9,73a 7,16b LSD0,05 3,0 1,76 (Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ khác sai khác có mức ý nghĩa thống kê mức = 0,05) Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống Năng suất cao ổn định mục tiêu hàng đầu công tác chọn tạo giống Năng suất liên quan nhiều đến giống, kỹ thuật chăm sóc Khi biết đƣợc số yếu tố cấu thành suất suất hạt, dựa sở để xác định biện pháp kĩ thuật thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm năng suất giống Theo Trƣơng Đính, suất lý thuyết (NSLT) suất thực tế (NSTT) giống lúa có dao động trung bình từ 15 - 20% (NSLT > NSTT) [16] Với mật độ cấy 45 khóm/m2, chúng tơi thu thập số liệu, tính tốn thu đƣợc kết suất thực thu suất lý thuyết nhƣ bảng + Năng suất lý thuyết: dòng lúa khảo sát có suất lý thuyết tƣơng tƣơng đƣơng giống đối chứng, suất lý thuyết dòng đạt từ 9,13 - 11,46 tấn/ha 35 + Năng suất thực tế: Qua khảo sát dòng lúa nghiên cứu giống đối chứng HT7 thu đƣợc kết nhƣ sau: dòng lúa khảo sát nhìn chung có suất thực tế dao động từ 7,16 - 9,08 tấn/ha Trong đó, giống đối chứng HT7 có suất thực tế thấp 7,16 tấn/ha Dòng TS1 có suất thực tế cao 9,08 tấn/ha 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại Sâu bệnh hại yếu tố ảnh hƣởng lớn tới suất chất lƣợng giống lúa Đặc biệt giống lúa việc đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại vùng sinh thái đặc biệt quan trọng 3.5.1 Khả chống chịu số loại sâu hại Kết nghiên cứu cho thấy vụ Xn thời tiết khơng có lợi cho sâu, bệnh hại phát triển nên mức độ nhiễm mức nhẹ Qua quan sát loại sâu hại dòng lúa mà chúng tơi quan sát thấy đồng ruộng rầy nâu, sâu sâu đục thân đƣợc thể dƣới bảng - Sâu lá: Đa số dòng bị hại sâu chủ yếu vào giai đoạn vào Ở giai đoạn làm đòng thấy xuất dòng ĐKHT1 giống đối chứng HT7 Nhƣng thực tốt biện pháp phòng trừ nên dòng lúa bị sâu hại phần nhỏ (từ 1- 10% tổng số lá) - Sâu đục thân: Sâu đục thân gây hại xuất số dòng giai đoạn làm đòng vào Sâu đục thân gây hại với tỉ lệ trung bình, đa số tập trung mức độ dòng TXĐB giống đối chứng HT7 Các dòng khác phát triển tƣơng đối ổn định - Rầy nâu gây hại tới dòng khảo sát nhiên dừng mức Rầy nâu xuất tất giai đoạn Trong đó, giai đoạn đẻ nhánh 36 làm đòng xuất giống đối chứng HT7 Giai đoạn vào rầy nâu xuất tất giai đoạn Bảng 6: Mức độ chống chịu sâu hại dòng lúa trồng vụ Đông Xuân năm 2017 xã Cao Minh, Phúc n, Vĩnh Phúc Đơn vị tính: Điểm Dòng/ Sâu đục thân Sâu nhỏ Rầy nâu Đẻ Làm Vào Đẻ Làm Vào Đẻ Làm Vào nhánh đòng nhánh đòng nhánh đòng TS1 0 0 0 TS2 0 0 0 TXĐB 0 1 1 ĐKHT1 1 0 0 HT7 (ĐC) 1 1 giống 37 3.5.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại Bảng 7: Mức độ chống chịu bệnh hại dòng lúa trồng vụ Đơng Xn năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đơn vị tính: Điểm Đạo ơn Dòng/Giống Khơ vằn Đốm nâu Đẻ Vào Chín Vào Làm Vào nhánh sữa chăc đòng TS1 1 1 TS2 1 1 1 TXĐB 1 1 ĐKHT1 1 1 HT7(ĐC) 1 1 Qua khảo sát loại bệnh hại dòng lúa, chúng tơi quan sát thấy đồng ruộng xuất bệnh hại là: đạo ơn, khơ vằn, đốm nâu đƣợc thể dƣới bảng * Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn bệnh nguy hiểm, gây hại tất giai đoạn sinh trƣởng phận nhƣ lá, cổ lá, cổ bông, cổ gié, hạt + Triệu trứng : Ở ban đầu vết chấm nhỏ, màu xanh xám, sau lớn lên có dạng hình thoi đặc trƣng, viền nâu, tâm màu xám trắng Bệnh nặng, vết bệnh liên kết lại làm bị cháy khô Ở cổ vết bệnh ban đầu chấm nhỏ màu đen đoạn cổ giáp tai sau lớn dần làm cổ héo, lúa trắng lép lửng Sau khảo sát dòng lúa chúng tơi thấy dòng lúa khảo sát giống đối chứng thấy xuất vết bệnh giai đoạn làm đòng vào 38 nhƣng bị nhiễm nhẹ Ở giai đoạn đẻ nhánh tập trung điểm (TS1, TS2, TXĐB) điểm (ĐKHT1, HT7) Ở giai đoạn vào tất giống tập trung điểm * Bệnh khô vằn Là loại bệnh hại toàn thân, bệnh gây hại bẹ lá, phiến cổ Các bẹ sát mặt nƣớc bẹ già dƣới gốc thƣờng nơi phát sinh bệnh Triệu chứng: Trên bẹ xuất vết đốm hình bầu dục màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng thành dạng vết vằn da hổ dạng đám mây Khi bị nặng, bẹ phía bị chết lụi Sau khảo sát thu đƣợc kết nhƣ bảng Nhìn chung Các dòng lúa khảo sát thấy xuất vết bệnh nhƣng mức độ nhiễm nhẹ điểm (vết bệnh thấp 20% chiều cao cây) Trong đó, giai đoạn chín sữa tập trung điểm xuất dòng TS2, ĐKHT1 giống đối chứng HT7 Ở giai đoạn vào tất giống thấy xuất bệnh tập trung điểm *Bệnh đốm nâu Quan sát bảng ta thấy bệnh đốm nâu gây hại tới dòng khảo sát nhiên dừng mức Đốm nâu xuất giai đoạn làm đòng vào 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực nghiệm xử lý số liệu thu đƣợc dòng lúa khảo sát dòng lúa đối chứng chúng tơi rút kết luận nhƣ sau: Kết luận 1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa triển vọng - Tỷ lệ nảy mầm dòng lúa khảo sát giống đối chứng: nhìn chung giống lúa đem khảo sát có tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối cao tƣơng đƣơng với giống đối chứng Trong đó, dòng có tỉ lệ thấp ĐKHT1 (86%) Giống đối chứng có tỉ lệ nảy mầm cao HT7 (88,6%) - Khả đẻ nhánh: dòng lúa khảo sát có khả đẻ nhánh tƣơng đƣơng tƣơng đƣơng giống đối chứng - Thời gian sinh trƣởng: Dao động từ 122 ngày (TS1) đến 135 ngày (HT7) 1.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa triển vọng - Chiều cao cây: Các dòng lúa nghiên cứu có biến động từ 99,8 119,3 cm Trong đó, giống đối chứng HT7 dòng ĐKHT1, TXĐB có chiều cao tƣơng đƣơng Dòng TS1,TS2 ĐKHT1 có chiều cao tƣơng đƣơng Dòng TS2 có chiều cao thấp 99,8 cm - Chiều dài đòng: Các dòng lúa nghiên cứu có biến động từ 29,5 - 44,2 cm Trong đó, dòng có chiều dài đòng lớn giống đối chứng HT7 44,2 cm Dòng có chiều dài đòng nhỏ TS2 29,5cm - Chiều rộng đòng: Các dòng khảo sát có chiều rộng đòng dao động từ 1,70 - 2,02 cm Trong đó, dòng TS1, TS2 TXĐB có chiều rộng đòng tƣơng đƣơng lớn giống đối chứng HT7 - Chiều dài bơng: Các dòng lúa khảo sát có chiều dài bơng dao động 40 từ 24,2 - 26,6cm Trong đó, dòng có chiều dài bơng lớn TXĐB (26,6cm), dòng có chiều dài bơng ngắn TS1 (24,2cm) 1.3 Các yếu tố cấu thành suất - Số bơng/khóm: Số bơng/khóm có dao động từ 4,5 – 6,4cm Trong đó, dòng TS1, TXĐB có số bơng/khóm tƣơng đƣơng nhau, dòng TS2, TXĐB, ĐKHT1 giống HT7 có số bơng/khóm tƣơng đƣơng Dòng TS1 có số bơng/khóm cao (6,4 bơng/khóm) tất dòng khảo sát cao giống đối chứng - Tổng số hạt/bơng: Tổng số hạt/bơng dòng lúa khảo sát có tổng số hạt/bơng dao động từ 170,9 - 217,7 hạt/bơng Trong đó, giống HT7 (ĐC) có số hạt/bơng lớn 217,7 hạt/bơng Dòng ĐKHT1, TS2 có trung bình tổng số hạt/bông thấp - Tỷ lệ hạt chắc: dòng lúa khảo sát có tỉ lệ hạt chắc/bơng dao động từ 78,6% đến 92,4% Trong đó, dòng TS2 có tỉ lệ hạt chắc/bơng lớn 92,4% Dòng TXĐB, có tỉ lệ hạt chắc/bông thấp 78,6% - Khối lƣợng 1000 hạt: P1000 hạt dòng có biến động từ 22,2 30,3 (g) Trong đó, dòng ĐKHT1 có khối lƣợng 1000 hạt cao 30,3 g Dòng TS1 có khối lƣợng 1000 hạt thấp 22,2g 1.4 Năng suất lý thuyết suất thực - Năng suất lý thuyết: Các dòng lúa khảo sát có suất lý thuyết tƣơng tƣơng đƣơng giống đối chứng, suất lý thuyết dòng đạt từ 9,13 - 11,46 tấn/ha - Năng suất thực tế: Các dòng lúa khảo sát nhìn chung có suất thực tế dao động từ 6,23 - 9,08 tấn/ha Trong đó, giống đối chứng HT7 có suất thực tế thấp 6,23 tấn/ha Dòng TS1 có suất thực tế cao 9,08 tấn/ha 41 42 1.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại - Các loại sâu hại lúa xuất hầu hết dòng với mức độ nhiễm nhẹ Không ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển lúa nhiều - Các bệnh hại lúa xuất tất dòng lúa khảo sát nhƣng mức độ nhiễm nhẹ Không ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng phát triển lúa Từ kết dòng lúa nghiên cứu cho thấy: Dòng TS1 có thời gian sinh trưởng ngắn (122 ngày), số bơng/khóm cao 6,4 bơng/khóm, chiều cao trung bình 102,7cm; Số hạt/bơng trung bình đạt 207,4 hạt với tỉ lệ hạt 81,6% Như vậy, dòng lúa TS1 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp với điều kiện canh tác xã Cao Minh, cho suất cao giống lúa đối chứng HT7 dòng lúa lại Cụ thể, vụ Xuân 2017 suất thực tế TS1 đạt 9,08 tấn/ha Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp kĩ thuật (nhƣ thời vụ, mật độ, phân bón, ) chất lƣợng gạo dòng TS1,ở vụ để đƣa dòng vào sản xuất đại trà xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm di truyền 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1999), số vấn đề lúa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Bài tốn an ninh lương thực, báo Nông Nghiệp việt Nam 2009 Bộ NN & PTNT ( năm 2011), “575 giống trồng nông nghiệp mới”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2005, 2006, 2007), Niên Giám Thống Kê Hoàng Thị Sản, 2003, phân loại học thực vật NXB giáo dục) Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao (1997), Giáo trình lương thực tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), giáo trình lúa, đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Trâm, (1995), Chọn giống lúa lai, NXB nông nghiệp Nguyễn Văn Hiên, Trần Thị Nhàn, (1982) Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn văn hoan (2006), cẩm nang lúa”, NXB lao động 11 Nguyễn Văn Hoan, (2005), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB Nông nghiệp 12 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-55-2011/BNNPTNT Về khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa 13 Trần Đình Long(1997), Chọn giống trồng, NXB nơng nghiệp 14 Trần Duy Quý (1994) sở di truyền kĩ thuật gay tạo sản xuất lúa lai NXB Nơng nghiệp 15 Trƣơng đích (1999), “Kỹ thuật gieo trồng 265 giống trồng suất cao”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 16 Trƣơng đích (2002), Kĩ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông Nghiệp 17 Viện nghiên cứu lúa Quốc tế(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI, Manila, Philippines 44 Tài liệu thu thập trang web 18 Số liệu đƣợc thu thập trang web : http://vinanet.vn/thi-truong1/faodu-bao-thuong-mai-gao-the-gioi-se-tang-trong-nam-2017-658865.html 19 Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam năm 2017 truy cập địa https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID= 24902&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA %A3i%20quan 20 Số liệu Tổng cục thống kê đƣợc truy cập địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Tài liệu tiếng anh 21 Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H (1984), varietal Improvemet of.Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach, pp.433 22 FAO (2015) FAOSTAT, Online statistical databases: United States Department of Agriculture, http://faostat3.fao.org/dowload/Q/QC/E) 45 (available at PHỤ LỤC 46 47 ... sinh thái địa phƣơng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn Đề tài: Khảo sát đặc điểm nông sinh học dòng lúa chất lượng (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) vụ đông xuân 2017 xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐÀO THỊ HƢƠNG GIANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA DỊNG LÚA CHẤT LƢỢNG (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ... tế dòng lúa trồng vụ Đông Xuân năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35 Bảng 6: Mức độ chống chịu sâu hại dòng lúa trồng vụ Đông Xuân năm 2017 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc