1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát đặc điểm nông sinh học của 3 dòng giống lúa chất lượng (HDO1, HDO2, ND5) trong vụ đông xuân tại xã cao minh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

56 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU TRANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA DỊNG/GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG (HDO1, HDO2, ND5) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM PHƯƠNG THU HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Phạm Phương Thu tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm cán bộ, giảng viên khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên quan tâm khích lệ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, Ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận tốt ngiệp trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIF: Cost, Insurance and Freight ĐC: Đối chứng FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FOB: Free On Board IRRI: Viện nghiên cứu quốc tế LNL1: Lần nhắc lại LNL2: Lần nhắc lại LNL3: Lần nhắc lại NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực tế P1000: Khối lượng 1000 hạt TGST: Thời gian sinh trưởng VFA : Cục an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng/giống lúa chất lượng 28 Bảng Đặc điểm hình thái dòng/giống lúa chất lượng 32 Bảng Các yếu tố cấu thành suất dòng/giống lúa chất lượng 35 Bảng Năng suất dòng/giống lúa chất lượng 38 Bảng Mức độ chống chịu sâu hại dòng/giống chất lượng 40 Bảng Mức độ chống chịu bệnh hại dòng/giống chất lượng 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm hình thái giải phẫu lúa 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2.Thân lúa 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa 1.3 Các thời kỳ sinh trưởng giai đoạn phát triển lúa 1.3.1 Các thời kỳ sinh trưởng lúa 1.3.2 Các giai đoạn phát triển lúa 10 1.4 Giá trị kinh tế lúa gạo 11 1.4.1 Giá trị dinh dưỡng 11 1.4.2 Giá trị sử dụng 12 1.4.3 Giá trị thương mại 13 1.5 Tình hình gạo Việt Nam giới 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu lúa gạo giới 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu lúa gạo Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Phạm vi nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Cách bố trí thí nghiệm 18 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng/giống lúa chất lượng 28 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm 28 3.1.2 Khả đẻ nhánh 29 3.1.3 Thời gian sinh trưởng 30 3.2 Đặc điểm hình thái dòng/giống lúa chất lượng 32 3.2.1 Chiều cao 32 3.2.2 Chiều dài chiều rộng đòng 33 3.2.3 Chiều dài 34 3.3 Các yếu tố cấu thành suất 35 3.3.1 Số bơng/khóm 36 3.3.2 Số hạt/bông 36 3.3.3 Tỷ lệ hạt 37 3.3.4 P1000 hạt 37 3.4 Năng suất dòng/giống lúa chất lượng 37 3.4.1 Năng suất lý thuyết 38 3.4.2 Năng suất thực tế 39 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại 39 3.5.1 Khả chống chịu số loại sâu hại 39 3.5.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 Kết luận 42 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới (lúa mì, lúa, ngơ) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển lồi người Trong đó, lúa gạo lương thực trồng nhiều nơi giới Diện tích gieo trồng lúa gạo đứng thứ hai sau lúa mì, tổng sản lượng đứng thứ sau lúa mì ngô [3] Sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực đáp ứng bữa ăn hàng ngày cho phần đông dân số giới có vai trò quan trọng ngành chế biến cho ngành chăn nuôi Trong năm gần đây, nhu cầu lúa gạo ngày tăng tương lai gạo thay cho loại ngũ cốc khác Thật vậy, theo FAO dự báo sản lượng gạo toàn cầu 2016 - 2017 đạt 495,2 triệu tấn, tăng 1% so với 490,3 triệu năm 2015 - 2016 Theo thống kê FAO, sử dụng gạo toàn cầu năm 2016 - 2017 tăng 1,4% lên 503,4 triệu tấn, tăng 1,5% so với 496,2 triệu năm 2015 - 2016 Trong 405 triệu dự đốn sử dụng làm lương thực [21] Việt Nam nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, với diện tích lúa lớn, với phát triển khoa học kĩ thuật, nghề trồng lúa nước ta có nhiều thay đổi tích cực Từ nước thiếu lương thực thường xuyên đến nay, sản lượng lúa gạo không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước mà xuất gạo nước Năm 2012, theo bảng xếp hạng nước xuất gạo lớn giới Việt Nam đứng thứ hai sau Ấn Độ vượt lên Thái Lan Nhưng năm 2013 Việt Nam đánh vị trí tụt xuống vị trí thứ ba sau Ấn Độ Thái Lan [20] Hiện nay, việc sử dụng giống lúa ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy suất chất lượng lúa phổ biến Tuy nhiên việc địa phương giảm thiểu mức độ tác động bất lợi điều kiện thời tiết Theo IRRI (1996) chiều cao lúa chia làm loại chính: + Nửa lùn (vùng cao < 90 cm, vùng thấp < 100 cm) + Trung gian (vùng cao 90 - 125 cm, vùng thấp 110 - 130 cm) + Cao (vùng cao > 125 cm, vùng thấp > 130 cm) Nếu cao, thân yếu dễ bị đổ ngã Điều ảnh hưởng đến trình vận chuyển chất dinh dưỡng, nước nuôi ảnh hưởng đến trình quang hợp Dẫn đến hạt dễ lép, làm giảm tỉ lệ hạt/bông khiến giảm suất lúa Kết khảo sát chúng tơi thể qua bảng Dòng/giống lúa khảo sát có chiều cao dao động từ 101 - 119.3cm Trong đó, giống HT7 ND5 có chiều cao tương đương Dòng HDO1, HDO2, giống ND5 có chiều cao tương đương Dòng có chiều cao thấp HDO1, HDO2 3.2.2 Chiều dài chiều rộng đòng Lá đóng vai trò quan trọng, nơi mà hoạt động quang hợp diễn mạnh mẽ hơn, nơi chất dinh dưỡng tích lũy phục vụ cho hoạt động sống Điều định suất Lá đòng cuối hình thành, nhánh lúa đòng nên tiếp nhận nhiều ánh sáng Lá đòng có vai trò lớn việc ni dưỡng bơng lúa Vì đòng coi tiêu quan trọng đánh giá hình thái lúa Từ khảo sát, thu kết chiều dài chiều rộng đòng thơng qua bảng 33 Chiều dài đòng dòng/giống lúa khảo sát dao động từ 32 cm 44.2 cm Giống có chiều dài đòng lớn HT7 Dòng HDO1 giống ND5 có chiều dài đòng tương đương Dòng có chiều dài đòng ngắn HDO2 Thứ tự xếp chiều dài đòng dòng/giống lúa khảo sát giống đối chứng HT7 sau: HDO2 < HDO1, ND5 < HT7(ĐC) Như dòng/giống khảo sát có chiều dài đòng nhỏ so với giống ĐC Chiều rộng đòng dòng/giống lúa khảo sát dao động từ 1.7 1.88 cm Trong đó, dòng/giống HDO2, HDO1, ND5 có chiều rộng đòng tương đương lớn đối chứng 3.2.3 Chiều dài Chiều dài tính từ có chẽ đến bơng, khơng tính râu Chiều dài tiêu hình thái quan trọng có liên quan chặt chẽ tới suất thu dòng/giống lúa khảo sát Thơng thường, dòng/giống có chiều dài bơng lớn cho số lượng hạt nhiều Tuy nhiên, số lượng hạt tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: độ sít hạt, số gié bơng Chiều dài lúa mật độ hạt phụ thuộc vào đặc tính di truyền dòng/giống, điều kiện canh tác, thời tiết Ngày nay, nhà chọn giống có xu hướng chọn giống lúa có chiều dài trung bình có hạt xếp sít Từ khảo sát, thu kết chiều dài trình bày bảng 34 Chiều dài bơng dòng/giống lúa dao động từ 23.53 cm - 25.33 cm Trong đó, dòng/giống lúa khảo sát có chiều dài tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) 3.3 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất cao mục tiêu quan trọng nhà chọn tạo giống người sản xuất Năng suất lúa cấu thành yếu tố là: Số bơng/khóm, số hạt/bơng, tỷ lệ hạt chắc, P1000 hạt Năng suất lúa kết tương tác nhiều yếu tố điều kiện khí hậu, đất đai, phân bón, dòng/giống lúa Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất dòng/giống khảo nghiệm trình bày sau: Bảng Các yếu tố cấu thành suất dòng/giống lúa chất lượng STT Dòng/giống Số bơng/ Số Tỷ lệ hạt P1000 hạt khóm hạt/bơng (gam) (bơng) (hạt) (%) HDO1 4.4a 220.4a 87.3a 22.5b HDO2 4.6a 205.8a 90.8a 23.9ab ND5 5.3a 194.3a 87.9a 24.2ab HT7(ĐC) 4.5a 217.7a 88.2a 24.7a LSD0,05 1.4 36.24 8.65 1.98 (Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê mức α =0.05) 35 3.3.1 Số bơng/khóm Số bơng đóng góp 70% suất, số hạt/bơng, tỉ lệ hạt chắc/bơng trọng lượng hạt đóng góp gần 30% Số bơng/khóm hình thành yếu tố: mật độ cấy, số nhánh, điều kiện ngoại cảnh yếu tố kỹ thuật Mật độ cấy sở việc hình thành số bơng/khóm Tùy vào dòng/giống lúa điều kiện thâm canh: đất đai, nước, phân bón, thời vụ mà định mật độ cấy thích hợp để tăng tối đa số bơng đơn vị diện tích Số bơng/khóm: tính trạng liên quan tới khả đẻ nhánh lúa, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới suất lúa Số bơng/khóm nhiều với tỉ lệ hạt chắc/bông cao điều kiện cần thiết cho vụ mùa bội thu Số bơng/khóm phụ thuộc vào số nhánh hữu hiệu, số nhánh tạo thành lúa tổng số nhánh sinh Nếu q nhiều nhánh nhánh khóm cạnh tranh từ số nhánh hữu hiệu thấp số bơng khóm Từ khảo sát, chúng tơi thu kết số bơng/khóm trình bày bảng Số bơng/khóm dòng/giống lúa dao động từ 4.4 - 5.3 bơng Trong đó, dòng/giống lúa khảo sát có số bơng/khóm tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) 3.3.2 Số hạt/bông Số hạt/bông thu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: mùa vụ, thời tiết, chăm bón… Từ khảo sát, thu kết số hạt/bông trình bày bảng Số hạt/bơng dòng/giống lúa dao động từ 194.3 hạt - 220.4 hạt 36 Trong đó, dòng/giống lúa khảo sát có số hạt/bông tương đương tương với giống HT7(ĐC) 3.3.3 Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố quan trọng mùa vụ thời tiết Khi lúa phát triển tốt, số hạt/bông nhiều không thụ phấn dẫn đến hạt lép làm số lượng hạt lép nhiều, số lượng hạt thấp Kết khảo sát thể qua bảng Tỷ lệ hạt dòng/giống lúa dao động từ 87.3% - 90.8% Trong đó, dòng/giống khảo sát có tỷ lệ hạt tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) 3.3.4 P1000 hạt Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): yếu tố tạo nên suất lúa, góp phần quy định suất mùa vụ cao hay thấp Tính trạng P1000 hạt có hệ số di truyền ổn định cao, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, gen quy định đặc trưng cho dòng Kết nghiên cứu chúng tơi thể qua bảng P1000 hạt dòng/giống khảo sát dao động từ 22.5 gam - 24.7 gam Trong đó, dòng/giống HT7, ND5, HDO2 có P1000 hạt tương đương lớn 3.4 Năng suất dòng/giống lúa chất lượng Kết theo dõi suất dòng/giống khảo nghiệm trình bày sau: 37 Bảng Năng suất dòng/giống lúa chất lượng NSLT NSTT STT Dòng/Giống (tấn/ha) (tấn/ha) HDO1 8.73a 6.83b HDO2 9.34a 8.25a ND5 9.71a 7.75ab HT7(ĐC) 9.73a 7.17ab LSD0,05 3.82 1.1 (Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê mức α = 0.05) 3.4.1 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết = (Số khóm/ m2) x (Số bơng/ khóm) x (Số hạt chắc/ bơng) x P1000 hạt x 10-5 NSLT kết tương tác nhiều yếu tố: số khóm/m2, số bơng/khóm, tỉ lệ hạt P1000 hạt Với mật độ 45 khóm/m2 Kết khảo sát thể qua bảng NSLT dòng/giống lúa khảo sát dao động từ 8.73 tấn/ha - 9.73 tấn/ha Trong đó, dòng/giống khảo sát có suất lý thuyết tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) 38 3.4.2 Năng suất thực tế Năng suất lúa điều kiện sản xuất thường thấp suất lúa điều kiện thí nghiệm Có khác đó, có khác biệt điều kiện môi trường, ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đặc biệt kỹ thuật canh tác Kết khảo sát thể qua bảng NSTT dòng/giống lúa khảo sát dao động từ 6.83 tấn/ha - 8.25 tấn/ha Trong đó, dòng lúa có suất thực tế cao HDO2 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại Sâu bệnh hại yếu tố ảnh hưởng lớn tới suất chất lượng giống lúa Đặc biệt giống lúa mới, việc đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại vùng sinh thái đặc biệt quan trọng 3.5.1 Khả chống chịu số loại sâu hại Qua khảo sát loại sâu hại dòng/giống lúa, chúng tơi quan sát thấy đồng ruộng xuất sâu hại rầy nâu, sâu sâu đục thân thể bảng - Sâu lá: Đa số dòng/giống bị hại sâu chủ yếu vào giai đoạn vào Ở giai đoạn làm đòng thấy xuất dòng HDO1, HDO2 giống đối chứng HT7 Tuy nhiên dòng/giống lúa bị sâu hại phần nhỏ (từ - 10% tổng số lá) - Sâu đục thân: Sâu đục thân gây hại xuất số dòng giai đoạn làm đòng vào Sâu đục thân gây hại với tỉ lệ trung bình, đa số tập trung mức độ dòng HDO1, giống ND5 dòng HDO2 giống đối chứng HT7 Các dòng/giống khác phát triển tương đối ổn định 39 - Rầy nâu gây hại tới dòng khảo sát nhiên dừng mức Rầy nâu xuất tất giai đoạn Trong đó, giai đoạn đẻ nhánh làm đòng xuất giống đối chứng HT7 Giai đoạn vào rầy nâu xuất tất dòng/giống Đơn vị tính: Điểm Sâu đục thân Sâu nhỏ Dòng/giống Đẻ Làm Vào Đẻ Làm Rầy nâu Vào Đẻ Làm Vào nhánh đòng nhánh đòng nhánh đòng HDO1 1 0 0 HDO2 1 0 ND5 0 1 0 HT7(ĐC) 1 1 Bảng Mức độ chống chịu sâu hại dòng/giống chất lượng 40 3.5.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại Đơn vị tính: Điểm Đạo ơn Dòng/Giống Đốm nâu Khơ vằn Đẻ Vào Chín Vào Làm Vào nhánh sữa đòng HDO1 1 1 HDO2 1 1 ND5 1 1 HT7(ĐC) 1 1 Bảng Mức độ chống chịu bệnh hại dòng/giống chất lượng Qua khảo sát loại bệnh hại dòng/giống lúa, quan sát thấy đồng ruộng xuất bệnh hại là: đạo ơn, khơ vằn, đốm nâu thể bảng - Đạo ôn: Đa số dòng/giống bị bệnh đạo ơn xuất vào giai đoạn đẻ nhánh vào mức độ nhẹ Biểu vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chưa xuất vùng sản sinh bào tử - Khô vằn: Bệnh khô vằn xuất tất dòng/giống giai đoạn Mức độ gây bệnh nhẹ mức (Vết bệnh thấp 20% chiều cao cây) - Đốm nâu gây hại tới dòng khảo sát nhiên dừng mức Đốm nâu xuất giai đoạn làm đòng vào 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng/giống lúa chất lượng: - Giống ND5 có tỷ lệ nảy mầm thấp 80.5% Giống có tỷ lệ nảy mầm cao HT7(ĐC) 88.6% - dòng/giống lúa khảo sát có khả đẻ nhánh tương đương tương đương với giống lúa HT7(ĐC) - Giống HT7(ĐC) TGST dài 135 ngày Dòng HDO2 có TGST ngắn 125 ngày * Đặc điểm hình thái dòng/giống lúa chất lượng - Dòng có chiều cao thấp HDO1, HDO2 - Giống có chiều dài đòng lớn HT7 Dòng có chiều dài đòng ngắn HDO2 - dòng/giống HDO2, HDO1, ND5 có chiều rộng đòng tương đương Giống HT7(ĐC) ND5 có chiều rộng đòng tương đương - dòng/giống lúa khảo sát có chiều dài bơng tương đương tương đương với dòng HT7(ĐC) * Các yếu tố cấu thành suất - dòng/giống lúa khảo sát có số bơng/khóm tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) - dòng/giống lúa khảo sát có số hạt/bơng tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) - dòng/giống khảo sát có tỷ lệ hạt tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) 42 - dòng/giống HT7, ND5, HDO2 có P1000 hạt tương đương * Năng suất dòng/giống lúa chất lượng - dòng/giống lúa khảo sát có số bơng/khóm tương đương tương đương với giống HT7(ĐC) - NSTT dòng/giống lúa khảo sát dao động từ 6.83 tấn/ha đến 8.25 tấn/ha Trong đó, dòng lúa có suất thực tế cao HDO2 * Khả chống chịu sâu bệnh hại - Các sâu, bệnh hại lúa xuất hầu hết dòng/giống với mức độ nhiễm nhẹ, khơng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển lúa Từ dòng/giống khảo sát chúng tơi nhận thấy: Dòng HDO2 có tỷ lệ nảy mầm đạt 82.2%, chiều cao thấp 104.1cm, TGST ngắn 125 ngày, số hạt/bông đạt 205.8 hạt/bông với tỷ lệ hạt cao 90.8% Như vậy, dòng HDO2 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp với điều kiện canh tác xã Cao Minh, cho suất cao giống lúa đối chứng HT7 dòng/giống lúa lại Cụ thể, vụ Đơng Xn 2017 suất thực thu HDO2 đạt 8,25 tấn/ha Đây mức suất cao so với mặt chung sản xuất lúa gạo bà nông dân (5 - 6,6 tấn/ha) Đề nghị a, Tiếp tục đánh giá dòng có suất cao (8.25 tấn) cụ thể: dòng/giống HDO2 vụ b, Tiếp tục nghiên cứu để theo dõi, đánh giá thêm số hệ tiêu nơng sinh học phẩm chất dòng/giống lúa thí nghiệm 43 c, Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm quy định 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp.Hà Nội Cục thống kê Vĩnh Phúc (2006, 2007, 2008), Niêm giám thống kê Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tình hình sản xuất xuất gạo nước ( Ngày 23/12/2016 – 26/12/2016) Nguyễn Ngọc Đệ(2008), Giáo trình lúa, Đại học Quốc gia Thành phố HCM Nguyễn Thị Lẫm(1990), Giáo trình lúa, NXB Nơng nghiêp Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, 2000 Giáo trình chọn giống trồng, NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Hoan(2005), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan(2006), Cẩm nang lúa, NXB Lao động 10 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-55-2011/BNNPTNT Về khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa 11.Viện nghiên cứu lúa Quốc tế(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI, Manila, Philippines * Tài liệu từ trang web 12 Báo NEW truy cập theo địa chỉ: http://bnews.vn/dien-tich-trong-lua-nam-2016-se-giam-khoang-100-000-ha/7285.html 13 Theo bách khoa toàn thư truy cập địa chỉ: 45 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_Minh,_Ph%C3%BAc_Y%C3%AAn 14 Web tham khảo: Thơng tin hành cơng tỉnh Vĩnh Phúc ww.ipavinhphuc.vn/thong-tin-kinh-te-xa-hoi/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinhvinh-phuc-thang-8-va-8-thang-dau-nam-2017 15.Web tham khảo: Tài liệu Việt Nam http://tailieu.vn/tag/nong-dan-san-xuat-lua-gao.html 16.Web tham khảo: Hiệp hội lương thực Việt Nam VFA http://www.vietfood.org.vn/thi-truong/thong-ke.html * Tài liệu nước 17 Chang TT Origin, evolution, cultivation, dissemination, and diversification of Asian and African rices Euphytica 1976;25:425–441 18 LIAKHOVKIN, A.; UDOVENKO, G.; BERLIAND-KOZHEVNIKOV, V., 1979: Procedure of studying the inheritance of the reaction of plants to environmental conditions 19 FAO.org rice production in the asia pacific region: issues and perspectives - M.K Papademetriou 20 FAO.ORG FAO Rice Market Monitor – January 2013 21 Web tham khảo: http://www.fao.org/statistics/en/ 46 PHỤ LỤC 47 ... “ Khảo sát đặc điểm nơng sinh học dòng/ giống lúa chất lượng (HDO1, HDO2, ND5) vụ Đông Xuân xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ” Mục đích nghiên cứu Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh. .. triển dòng/ giống lúa chất lượng 28 Bảng Đặc điểm hình thái dòng/ giống lúa chất lượng 32 Bảng Các yếu tố cấu thành suất dòng/ giống lúa chất lượng 35 Bảng Năng suất dòng/ giống lúa chất lượng. .. kiện sinh thái xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu Thực khảo sát dòng/ giống lúa HDO1, HDO2, ND5, HT7(ĐC) đồng ruộng xã Cao Minh, phường Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên,

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Báo NEW truy cập theo địa chỉ: http://bnews.vn/dien-tich-trong-lua-nam-2016-se-giam-khoang-100-000-ha-/7285.html Link
15. Web tham khảo: Tài liệu Việt Nam http://tailieu.vn/tag/nong-dan-san-xuat-lua-gao.html 16. Web tham khảo: Hiệp hội lương thực Việt Nam VFA http://www.vietfood.org.vn/thi-truong/thong-ke.html* Tài liệu nước ngoài Link
1. Bùi Huy Đáp (1999). Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông Nghiệp.Hà Nội Khác
2. Cục thống kê Vĩnh Phúc (2006, 2007, 2008), Niêm giám thống kê Khác
3. Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo trong nước ( Ngày 23/12/2016 – 26/12/2016) Khác
4. Nguyễn Ngọc Đệ(2008), Giáo trình cây lúa, Đại học Quốc gia Thành phố HCM Khác
5. Nguyễn Thị Lẫm(1990), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiêp Khác
6. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Hiển, 2000. Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB giáo dục Hà Nội Khác
8. Nguyễn Văn Hoan(2005), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Hoan(2006), Cẩm nang cây lúa, NXB Lao động Khác
10. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-55-2011/BNNPTNT Về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa Khác
11. Viện nghiên cứu lúa Quốc tế(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa IRRI, Manila, Philippines* Tài liệu từ trang web Khác
13. Theo bách khoa toàn thư truy cập tại địa chỉ Khác
14. Web tham khảo: Thông tin hành chính công tỉnh Vĩnh Phúc ww.ipavinhphuc.vn/thong-tin-kinh-te-xa-hoi/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-vinh-phuc-thang-8-va-8-thang-dau-nam-2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w