Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

90 10 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU THẢO , ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢ , PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG , ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢ , PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOAN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, quan, cấp lãnh đạo suốt trình thực đề tài Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Hoan người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: thầy giáo Phịng quản lý đào tạo sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học sống, ban lãnh đạo, cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu phát triển Chăn nuôi miền núi, thuộc Viện Chăn ni (đóng Thái Ngun) gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các thông tin sắn ; đặc điểm thực vật học sắn ng sắn 1.1.3 Năng suất chất xanh 19 1.1.4 Sắc tố sắn 21 1.1.5 Kết nghiên cứu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà đẻ 28 1.2 Vấn đề lượng gà sinh sản 29 1.2.1 Nhu cầu lượng cho gà đẻ 29 1.2.2 Ảnh hưởng bổ sung dầu, mỡ vào phần cho gà đẻ 30 1.3 Vấn đề protein gà sinh sản 31 1.3.1 Vai trò protein- axit amin thể gia cầm 31 1.3.2 Nhu cầu protein 32 1.3.3 Cân đối thành phần axit amin phần gia cầm 32 iv Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm 35 2.1.3 Thời gian 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phư 36 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến khả sản xuất trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 36 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến số tiêu lý học, hóa học trứng 39 2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến chất lượng trứng giống gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 40 2.3.4 Nội dung 4: Ảnh hưởng cách thức bổ sung BLS vào phần đến số tiêu kinh tế - kỹ thuật gà thí nghiệm 41 2.3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 41 2.3.6 Xử lý số liệu 44 Chƣơng 3: 45 3.1 Kết nghiên cứu nộ 45 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ Lương Phượng 45 3.1.2 Tăng khối lượng gà mái thí nghiệm 46 3.1.3 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 47 3.1.4 Năng suất trứng, trứng giống gà đẻ bố mẹ thí nghiệm 50 v , hóa học trứng gà bố mẹ Lương Phượng 53 3.2.1 Một số tiêu lý học trứng gà thí nghiệm 53 3.2.2 Thành phần hóa học trứng gà thí nghiệm 56 3.3 Kết nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng cách phối hợp BLS vào phần đến chất lượng trứng 57 3.3.1 Hàm lượng carotenoid tỷ lệ có phơi trứng gà thí nghiệm 57 3.3.2 Hàm lượng carotenoid tỷ lệ trứng ấp nở 15 ngày đầu thí nghiệm 60 3.3.3 Tỷ lệ gà loại I 15 ngày thí nghiệm 62 3.3.4 Tỷ lệ có phơi, ấp nở, gà loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 64 3.4 Kết nghiên cứu nội dung 4: Ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến số tiêu kinh tế - kỹ thuật gà thí nghiệm 66 3.4.1 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I thí nghiệm 66 3.4.2 Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 68 3.4.3 Hiệu kinh tế lô thí nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLS : Bột sắn BQ : Bình quân CS : Cộng CT : Công thức DM : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính HCN : axit cyanhydric P : Photpho Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TH : Tiêu hóa TK : Tồn kỳ TL : Tỷ lệ TS : Tổng số VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm cho gà đẻ bố mẹ lô ĐC (KPCS), TN1 (phối hợp bột vào KP theo cách thứ 1) 38 Bảng 2.3: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm cho gà đẻ bố mẹ lô TN2 (phối hợp bột vào KP theo cách thứ 2) 39 Bảng 3.1: Tỷ lệ ni sống cộng dồn gà mái thí nghiệm (%) 45 Bảng 3.2: Khối lượng gà mái lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm (g/con) 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm (%) 47 Bảng 3.4: Năng suất trứng, trứng giống 50 Bảng 3.5: Một số tiêu lý học trứng 54 Bảng 3.6: Vật chất khô, protein carotenoid trứng 56 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) tỷ lệ trứng có phơi (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 58 Bảng 3.8: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) tỷ lệ trứng ấp nở (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 60 Bảng 3.9: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) tỷ lệ gà loại I (%) giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 62 10 ngày thí nghiệm 64 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 66 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I 68 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế lô thí nghiệm 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây sắn củ sắn Hình 1.2 Mơ sắn củ sắn Hình 1.3 Các dạng thùy sắn Hình 1.4 Các dạng cuống thùy sắn Hình 1.5 Màu sắc sắn Hình 1.6 Sơ đồ chuyển hóa cyanogenesis cyannide thể người động vật 14 Hình 1.7 Lá sắn sau ủ - ngày 17 Hình 3.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà tuần thí nghiệm 49 Hình 3.2 Biểu đồ sản lượng trứng, suất trứng trứng giống lơ thí nghiệm 52 66 3.4 Kết nghiên cứu nội dung 4: Ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến số tiêu kinh tế - kỹ thuật gà thí nghiệm 3.4.1 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà loại I loạt tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng chăn nuôi gà sinh sản Chúng tiến hành thí nghiệm cho kết tiêu tốn thức ăn bảng 3.11 sau: Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I Lô TN1 Lô TN2 (Cách 1) (Cách 2) 1501,20 1501,05 1480,20 6587 7174 6919 6342 6957 6695 Con 5083 6110 5798 Kg 2,28 2,09 2,14 % 100 91,77 93,86 Kg 2,37 2,16 2,21 % 100 91,14 93,25 Kg 0,295 0,246 0,255 % 100 83,39 86,44 Lô ĐC /lô Kg /lô /lô /lô Kết bảng 3.11 cho thấy: Tiêu thụ thức ăn lơ thí nghiệm tương đương lô ĐC tiêu thụ 1501,2 kg; lô TN1 (khẩu phần cân đối lại lượng, protein) tiêu thụ 1501,05 kg; lô TN2 (khẩu phần không cân đối lại lượng, protein) tiêu thụ 1480,2 kg 67 Sản lượng trứng/ lô lô ĐC đạt 6587 thấp lô TN1 lô TN2 587 quả; 332 Sản lượng trứng giống/ lô hai lô TN1 lô TN2 cao lô ĐC 615 quả; 353 Số lượng gà loại I/ lô lô TN1 cao đạt 6110 con; cao so với lô ĐC 1027 cao lô TN2 312 Do sản lượng trứng sản lượng trứng giống lô TN1 đạt cao nên tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng lô TN1 thấp so với ĐC 8,23 %, cịn lơ TN2 thấp so với lô ĐC 6,14 % cao so với lô TN1 2,09 % Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống lô TN1 TN2 thấp lô đối chứng là: 8,86 % 6,75 % Như sử dụng bột vào phần ăn gà thí nghiệm tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng giảm xuống so với không bổ sung bột Tiêu tốn thức ăn/ gà loại I lô ĐC cao lô TN1 lô TN2 là: 16,61 % 13,56 % * So sánh TN1 (bổ sung BLS cân đối lại lượng) TN2 (bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein) Lơ TN1 có tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I thấp lô TN2 2,09 %; 2,11 % 3,05 % Điều chứng tỏ phần ăn bổ sung BLS cân đối lượng, protein có ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ, suất trứng lớn phần ăn bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein Kết phù hợp với kết nhà nghiên cứu lơ phần ăn có chứa bột thức ăn xanh với mức phù hợp tăng khối lượng cao tiêu tốn thức ăn thấp so với lô đối chứng (khẩu phần ăn khơng có bột thức ăn xanh) (Nguyễn Thị Inh, 2008; Nguyễn Đức Hùng, 2008 (trích Từ Quang Hiển cs, 2008) [10]; Melesse cs, 2011 [53]; Singh, 2006 [60]) 68 3.4.2 Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I Từ tỷ lệ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I kết hợp với giá thị trường ta tính chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I Kết thể bảng 3.12: Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống gà loại I Chỉ tiêu Chi phí TĂ cho 10 trứng So sánh Chi phí TĂ cho 10 trứng giống So sánh Chi phí TĂ/1 gà loại I So sánh Lô I Lô I Lô I ĐC TN1 TN2 đồng 21.706 19.707 19.729 % 100 90,79 90,89 đồng 22.562 20.367 20.374 % 100 93,83 93,86 đồng 2.808 2.320 2.351 % 100 82,62 83,73 Đơn vị Ghi chú: Giá kg TĂ lô ĐC: 9520, TN1: 9429, TN2: 9219 đồng Kết bảng 3.12 cho thấy: Chi phí thức ăn/ 10 trứng lô TN1 (khẩu phần cân đối lại lượng, protein) lô TN2 (khẩu phần không cân đối lại lượng, protein) thấp so với lơ ĐC Ta quy ước chi phí thức ăn/ 10 trứng lô đối chứng 100 % lơ TN1 lơ TN2 thấp 9,03 % 9,11 % Chi phí thức ăn/ 10 trứng giống lô ĐC cao lô TN1 TN2 6,17 % 6,14 % Chi phí thức ăn/ gà loại lơ ĐC cao lô TN1 lô TN2 17,38 % 16,27 % Tóm lại, sử dụng bột sắn (được không cân đối lại lượng, protein) cho gà đẻ ảnh hưởng tốt đến suất chất lượng trứng mà giảm chi phí sản xuất trứng gà giống 69 * So sánh TN1 (bổ sung BLS cân đối lại lượng, protein) TN2 (bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein) Lô TN2 (bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein) có chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I cao lô TN1 0,1 %; 0,03 % 1,11 % Kết khơng có chênh lệch nhiều Vậy bột sắn không cân đối lại lượng, protein có ảnh hưởng tốt đến khả sản xuất trứng, trứng giống đồng thời làm giảm chi phí sản xuất trứng, trứng giống 3.4.3 Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm Hiệu kinh tế tiêu chí quan trọng chăn ni nói chung chăn gà sinh sản nói riêng Chúng ghi chép khoản thu - chi bảng 3.13 sau: Bảng 3.13: Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm Lơ ĐC Thu - Lô TN1 Lô TN2 (Cách 1) (Cách 2) Con 57 68 65 Đồng 627000 748000 715000 Đồng 159931 158404 154874 Đồng 445069 589596 560126 Đồng 122527 93057 % 100,00 126,00 120,00 Kết bảng 3.13 cho thấy: Ta quy ước mức chênh lệch lô ĐC 100 % lơ TN1 (khẩu phần cân đối lại lượng, protein) lô TN2 (khẩu phần không cân đối lại lượng, protein) 126 % 120 % Nhìn vào kết thấy lô TN1 mang lại hiệu kinh tế tối ưu nhất, hiệu lô TN2 lô ĐC Tuy nhiên, lô TN2 cho kết tốt lô ĐC 20 % 70 Vậy, khuyến cáo với người dân nên phối hợp phần ăn cho gà đẻ Lương Phượng theo cách Hoặc khơng có điều kiện thích hợp phối hợp theo cách cho kết tốt so với phần không bổ sung bột 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Khẩu phần ăn có bổ sung BLS (được khơng cân đối lại lượng, protein) ảnh hưởng đến gà đẻ bố mẹ Lương phượng sau: 1.1 Không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống gà 1.2 Nâng cao khả đẻ trứng gà bố mẹ Tỷ lệ đẻ trung bình gà thí nghiệm lơ ĐC, lơ TN1 (bổ sung BLS cân đối lại lượng, protein), lô TN2 (bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein) 65,82 %; 71,59 %; 70,12 % 1.3 Tăng cao khả sản xuất trứng gà bố mẹ Lương Phượng Năng suất trứng/1 mái bình qn lơ ĐC, lơ TN1, lơ TN2 73,71 quả; 80,29 78,53 Trong phần bổ sung BLS (được cân đối lại lượng, protein) có ảnh hưởng đến suất trứng gà lớn phần có bổ sung BLS (không cân đối lại lượng, protein) với tỷ lệ là: 80,29 78,53 1.4 Thành phần lý học hóa học trứng (VCK, protein, lipit, khống tổng số) lơ TN khơng có khác nhiều Hàm lượng carotenoid lịng đỏ trứng lơ ĐC, lơ TN1, lơ TN2 19,65; 30,32 29,81 mg%VCK Trong lơ TN1 cho kết cao so với lơ TN2 1.5 Có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ trứng có phơi, ấp nở tỷ lệ gà loại I Tỷ lệ trứng có phơi lơ ĐC lô TN (bổ sung BLS không cân đối lại lượng, protein) là: 89,58 % 93,54 % Tỷ lệ trứng ấp nở lô ĐC lô TN là: 93,02 % 95,54 % Tỷ lệ gà loại I lô ĐC lô TN là: 79,69 % 85,94 % Vậy phần bổ sung bột sắn (được không cân đối lại lượng, protein) có ảnh hưởng tốt khơng bổ sung bột 72 1.6 Làm giảm tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho sản xuất 10 trứng, trứng giống gà loại I Chi phí thức ăn cho gà loại I lơ ĐC 100 % lơ TN1 83,39 %, cịn lơ TN2 86,44 % Từ kết đến kết luận chung phần ăn bổ sung bột sắn có ảnh hưởng tốt đến gà đẻ bố mẹ Lương Phương song phần ăn bổ sung bột sắn cân đối lượng, protein cho kết tốt so với phần bổ sung bột sắn không cân đối lượng, protein Đề nghị Từ kết luận văn đề nghị: Nên bổ sung bột sắn % cân đối lượng, protein vào phần ăn gà đẻ Lương Phượng để đem lại hiệu kinh tế cao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Văn Thìn (1995), “Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nguồn thức ăn sẵn có nơng thơn”, Tuyển tập NCKH (69-95), NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội, tr 18 Đường Hồng Dật (2004),“Cây sắn từ lương thực chuyển thành công nghiệp”, NXB Lao Động Xã Hội, tr.21 – 29 Nguyễn Thế Đặng (2005), “Hiệu lực đạm năm thứ 14 sắn tổ hợp phân khống N.P.K bón liên tục đất xám bạc màu Acrisol Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi tập 3, Đất Phân bón, NXB Chính trị quốc gia Trần Thế Hanh (1984), “So sánh giống sắn nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa chúng”, KHKT trường Đại học Nơng nghiệp Bắc Thái, tr.6 Từ Quang Hiển (1983), “Kết sử dụng bột sắn chăn nuôi lợn thịt gà đẻ trứng”, trích kết nghiên cứu sắn, Thông tin KHKT trường Đại học Nông nghiệp Bắc Thái,tr.10-16 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình dùng cho học viên cao học -ĐHNL), NXB Nông Nghiệp, tr.29 Từ Quang Hiển, Phạm Sỹ Tiệp (1998), “Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tố củ, sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC)” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn ni tập I, NXB Nông nghiệp,tr.9 74 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngơ Thị Hốn (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nơng nghiệp, tr.22 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp 10 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), Nghiên cứu sử dụng keo giậu chăn nuôi, NXB Đại học Thái Nguyên, tr.69 11 Trần Thị Hoan (2012) “Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng” Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Thái Ngun, tr.28-51 12 Lại Đình Hịe (2005), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tổng hợp trồng có sức sản xuất hàng hóa mía, sắn, điều”, http://www dostbinhdinh.com.vn., tr.20 13 Nguyễn Đức Hùng (2004), “Xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng ảnh hưởng bột keo giậu (Leucaena leucocephala) qua xử lý đến sức sản xuất gà broiler gà sinh sản”, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, tr.51 14 Nguyễn Viết Hưng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dòng, giống sắn”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr.20 15 Nguyễn Hữu Hỷ (2002), “Xây dựng mơ hình trồng sắn (Manihotesculenta Crantz) có suất cao ổn định đất đỏ Bazan đất xám phù sa cổ vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp 16 Hồng Kim (2010), Một số giống sắn phổ biến Việt Nam, http://violet.vn/hoangkimvietnam, tr.19 17 Dương Thanh Liêm (1999), “Chế biến sử dụng khoai mỳ chăn nuôi gia súc”, KHKTNN miền Nam, tr.9-10-18-19-29-51 75 18 Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng sắn KM 94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46, tr.9 19 Nguyễn Thị Lộc (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 20 Đinh Văn Lữ (1972), Sản xuất chế biến sắn, Nxb Nông thôn Hà Nội,tr.6 21 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2004), Kỹ thuật nuôi gà vườn lông màu nhập nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nơng Nghiệp,tr.13 23 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, tr.6-7-12 24 Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng cách thức chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC)”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Quốc gia,tr.9-10-12 25 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.45 26 Trung Tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Thuận (2010), Ni gà Lương Phượng giải việc làm hiệu cho người nông dân www.khuyennong.binhthuan.gov, tr.66 27 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định (2010), Ni gà an tồn sinh học - Một hướng http://www.vietlinh.vn/langviet/channuoi tr.47 giảm nghèo, 76 28 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phượng (2007), Gà Lương Phượng, http://www.vietnamgateway.org , tr.55 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu chuẩn bị mẫu, TCVN 4325 : 2007 (ISO 6497 : 2002), 30 Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm sắc ký lỏng cao áp (2005), Phương pháp xác định hàm lượng caroten, TCPTN - HPLC (ISO 6985: 2005) 31 Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm (2005), Phương pháp xác định hàm lượng dẫn xuất không chứa nitơ, TCPTN - HPLC (ISO 6465: 2005) 32 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999), tr.42 33 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, hàm lượng Nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496:2003), tr.42 34 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492:2002) 35 Tiêu chuẩn Việt Nam,Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) 36 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2002) 37 Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm (2005), Phương pháp xác định hàm lượng HCN (ISO 6985: 2005) 38 Nguyễn Đăng Vang (2002), “Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.29 39 Trịnh Xuân Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng Thơn, tr.22 40 Hồi Vũ (1980), Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.10 77 II Tài liệu tiếng anh 41 Adewusi S R A., and Bradbury J H (1993), “Carotenoid in cassava; comparison of open column and HPLC methods of analysis”, J Sci Food Agri, pp.10-19 41 Badbury J H (2004), “Wetting method to reduce cyanide content of cassava flour”, Cassava cyanide and diseases, Network News 42 BuitragoJ.A, Bernardo Ospina, JorgeLuis Gil and Hernando Aparicio (2002), “Cassava rootandleafmeals asthemain ingredients inpoultry feeding”: Some experiencesin Colombia, Cassava Researchand Develop mentin Asia: Exploring New Opportunitiesforan Ancient Crop Proceedings of the Seventh Regional Works hopheldin Bangkok, Thailand.Oct28 - Nov1, 2002,The NipponFoundation,pp.523 - 541 43 Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howelerand Joel Wang J (2002), “New developments in the cassava sector of Vietnam, Cassava Researchand Developmentin Asia: Exploring New Opportunities for an AcientCrop”, Proceedings of the Seventh Regional Wo kshopheldin Bangkok,Thai land, Oct 28 Novv1, 2002, The Nippon Foundation, pp 44 De Groote G., (1970) Research onegg yolk pigmentation and its Practice alapp lication Word PoultrySci J.,pp.24 45 Gomez, G; Valdisieso, M; Santos, J and Noyos, C (1983) “Evalution of cassava root meal prepared from low - or high - cyanide containing cultivals in Pigs and broiler diets” Nurtrition - report international,pp.6 46 Howeler R H (1992), “Abrench mark study on cassava production processing and marking in Viet Nam”, proceeding of a workshop held in Ha Noi, Viet Nam,pp.6 78 47 Haminlton (1990), P.B.; F.J Tirado and F Gacia - Hernandez (1990): Deposition in egg yolks of the carotenoid from saponified oleoresins of red pepper (capcicum annuum) fed to laying hens Poult.Sci, pp.26 48 Latscha T (1990), Carotenoid in Animal Nutrition, F Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland,pp.23 49 Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), "Cassava leaf production research in China, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop", Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Novv 1, 2002, the Nippon Foundation, pp 490 - 493 50 Liu Jian Ping and Zhuang Zhong Tang (2000), “The use of dry cassava root and silage from leaves for pig feeding in Yannan province of China”, Cassava’s potential in Asia in the 21st Centery: Present situation and future research and development needs, Proceedings of the sixth regional Workshop held in Ho Chi Minh city, Viet Nam, Feb 21-25, 2000, the Nippon Foaundation, pp.9 51 Maner J H (1987), Swine production in temperate and tropical environments, W H, Freeman and Co, San Francisco, pp.13-15 52 Marusich, W L., and J.C Bauernfeind (1981) Oxycarotenoid in poultry pigmentation Pages 319 - 462 in Carotenoid as colorants and vitamin A precursors J C Bauernfeind, ed Academic Press, New York,pp.23 53 Melesse A., Tiruneh and Negesse T (2011), Effect of feeding Moringa stenopetala leaf meal on nutrient intake and grownth performance of Rhode Island Red chicks under tropcal climate, Troppical and Subtropical Agroecosystems,pp.69 79 54 Murcia M A., Jimenez-Monreal A M., Garcia-Diz L., Carmona M., Maggi L., and Martinez-Tome M (2010), “Antioxidant activity of minimally processed (in modified atmospheres), dehydrated and ready to eat vegetables”, Food and Chemical Toxicology 47 55 Pillai S C., Srinath E G., Mathur, M L., Naidu P M N., and Muthanna P G (1968), Tapioca spent pulp as an ingredient in poultry feed, Current Sci., 37: 603: 606, pp.28 56 Du Thanh Hang va Preston (2005), “The effects of simple processing methods of cassava leaves on HCN content and intake by growing pigs” Livestock Research for Rural Development Number (9) 2005, http://www.cipav.org.co/lrrd17/9/hang.pp.13 57 Jalaludin S (1977), “Cassava as feedstuffs for livestock”, In Devendra, C; Hutagalung RI: Proe, Symp, Feedstuffs for livestock in South East Asia, pp.6 58 RossE.,andEnriquezF.Q.(1969),“Thenutritivevalueofcassavaleafmeal”, PoultryScience48:846 – 853 59 Sidibe, S.D., (2001) Untersuchungen an leghennen zur eidotter pipmentierung mit Citranaxanthin und Canthaxanthin Agricultural thesis, University of Hohenheim, Germany,pp.25 60 Singh M K (2006), Effect of ipil-ipil (Leucaena leucocephala) leaf meal on growth and carcass quality of Vencobb broiler M Sc Thesis, Department of Animal Nutrition and Fodder Production, IAAS, Rampur, Chitwan, Nepal, pp 69 61 Wanapat M (1997) “Cassava hay, aspencial protein feed for dairy cattle” Dairy Cattle Journal, Sept - Oct 1997,pp.19 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... Khẩu phần có bột sắn cân đối lại lượng, protein Cách là: Khẩu phần có bột sắn khơng cân đối lại lượng, protein 36 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức phối hợp bột sắn vào phần đến. .. hưởng phần có bột sắn, khơng cân đối lại lượng, protein đến suất chất lượng trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng? ?? suất trứng , protein đến số chi tiêu lý học hóa học trứng ương Phượng Ý nghĩa đề tài... xuất trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng Các thí nghiệm trước bổ sung bột vào phần ăn cho gà đẻ cho biết: Giai đoạn từ bắt đầu đẻ đến đỉnh điểm tỷ lệ đẻ trứng, phần có chứa bột có tác động tốt đến suất

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan