1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả điện châm điều trị bí tiểu cơ năng sau mổ trĩ

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGỌC LÝ HIỆU QUẢ ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGỌC LÝ HIỆU QUẢ ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CƠ NĂNG SAU MỔ TRĨ CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: CK 62 72 60 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2022 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Lý MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt i Danh mục hình ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình bí tiểu sau mổ trĩ 1.2 Đặc điểm vể giải phẩu sinh lý hệ tiết niệu [22], [23] 1.3 Sinh lý trình tiết nước tiểu phản xạ tiểu tiện 10 1.4 Quan điểm y học đại bí tiểu 13 1.5 Quan điểm yhct bí tiểu sau mỗ .16 1.6 Tổng quan điện châm 18 1.7 Một số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu .30 2.3 Phương pháp tiến hành .35 2.4 Phương tiện nghiên cứu .37 2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu 39 2.6 Vấn đề y đức 39 KẾT QUẢ .41 3.1 Các đặc điểm bệnh nhân trước can thiệp .41 3.2 Kết sau can thiệp lần nhóm .43 3.3 Kết sau can thiệp lần nhóm .50 3.4 Kêt sau lần can thiệp nhóm .52 3.5 Kết đánh giá tác dụng phụ sau can thiệp nhóm 53 BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 55 4.2 Kết sau can thiệp lần nhóm .58 4.3 Hiệu điện châm lần bệnh nhân không hồi phục sau lần 63 4.4 Kêt sau lần can thiệp nhóm .64 4.5 Tính mới, tính ứng dụng 65 4.6 Hạn chế .66 KIẾN NGHỊ .67 KẾT LUẬN 68 TRIỂN VỌNG ĐỀ TÀI 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Danh mục chữ viết tắt Tên viết tắt Tên tiếng việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh ii Danh mục hình Hình 1.1 Cấu tạo đại thể thận Hình 1.2 Bệnh nhân thực điện châm 22 Hình 1.3 Vị trí huyệt 25 Hình 3.1 Thể tích nước tiểu tồn lưu sau can thiệp lần 46 Hình 3.2 Thể tích nước tiểu tống xuất sau can thiệp lần .46 Hình 3.3 Thời gian tiểu sau can thiệp lần 47 Hình 3.4 Thể tích nước tiểu siêu âm trước can thiệp lần .47 Hình 3.5 Thể tích nước tiểu tồn lưu sau điện châm lần 51 Hình 3.6 Thể tích nước tiểu tống xuất sau can thiệp lần .51 Hình 3.7 Thời gian tiểu sau điện châm lần 52 iii Danh mục bảng Bảng 2.1 Phương huyệt nhóm điện châm kinh huyệt .39 Bảng 3.1 So sánh tuổi nhóm trước can thiệp .41 Bảng 3.2 So sánh giới tính nhóm trước can thiệp 41 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm liên quan phẫu thuật nhóm trước can thiệp 42 Bảng 3.4 So sánh sinh hiệu nhóm trước can thiệp 42 Bảng 3.5 So sánh bí tiểu nhóm trước can thiệp 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ hết bí tiểu sau can thiệp lần 43 Bảng 3.7 So sánh sinh hiệu nhóm sau can thiệp lần .44 Bảng 3.8 So sánh hồi phục bí tiểu, đau tức hạ vị cầu bàng quang nhóm sau can thiệp lần 44 Bảng 3.9 So sánh thời gian tiểu loại thể tích nước tiểu nhóm sau can thiệp lần 45 Bảng 3.10 Sự khác biệt phương pháp can thiệp nhóm hồi phục khơng hồi phục bí tiểu sau can thiệp lần 48 Bảng 3.11 Sự khác biệt tuổi giới tính nhóm hồi phục khơng hồi phục bí tiểu sau can thiệp lần 48 Bảng 3.12 Sự khác biệt đặc điểm liên quan phẫu thuật nhóm hồi phục khơng hồi phục bí tiểu sau can thiệp lần .49 Bảng 3.13 Sự khác biệt đặc điểm bí tiểu nhóm hồi phục khơng hồi phục bí tiểu sau can thiệp lần 49 Bảng 3.14 Tỷ lệ hết bí tiểu sau điện châm lần 50 Bảng 3.15 So sánh hiệu điều trị trước sau can thiệp điện châm lần 50 Bảng 3.16 Sinh hiệu sau can thiệp điện châm lần 52 Bảng 3.17 Tỷ lệ hết bí tiểu sau lần can thiệp 52 Bảng 3.18 So sánh tác dụng phụ sau can thiệp lần 53 Bảng 3.19 Tác dụng phụ sau can thiệp điện châm lần 53 iv Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Quy trình thực nghiên cứu .35 MỞ ĐẦU Bí tiểu biến chứng thường gặp: sau phẫu thuật hậu môn trực tràng, phẫu thuật ổ bụng, sau phẫu thuật cột sống, sau sanh, sau phẫu thuật sản phụ khoa vv Bệnh diễn biến cấp tính với triệu chứng: đau tức vùng hạ vị, mót tiểu rặn nước tiểu khơng ra, có cầu bàng quang làm bệnh nhân đau đớn, phiền hà, ảnh hưởng đến sức khoẻ kết điều trị bệnh kèm theo, kéo dài thời gian điều trị khơng phát xử trí kịp thời gây vỡ bàng quang Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu bí tiểu cấp tính sau phẫu thuật hậu môn trực tràng, sau mổ trĩ Trĩ bệnh thường gặp có tỷ lệ mắc bệnh cao Bệnh không nguy hiểm ảnh hưởng đến chất lượng sống, bệnh tế nhị nên người bệnh ngại khám bệnh, đa phần đến khám bệnh nặng (độ III, độ IV) hay có biến chứng chảy máu, tắc mạch, loét hoại tử…Việc điều trị lúc chủ yếu phẫu thuật [20], [19] Bí tiểu sau mổ trĩ thường tác dụng phụ thuốc gây tê tủy sống tình trạng đau sau mổ [3], [10] Theo Nguyễn Trung Học (2009) tỷ lệ bệnh nhân bí tiểu sau mổ trĩ phương pháp Longo Milligan – Morgan 28,9% 25,6% [15] YHHĐ điều trị bí tiểu sau mổ trĩ nói chung sau phẫu thuật vùng tiểu khung nói riêng phương pháp: dùng thuốc, chườm nóng vùng hạ vị, xoa bàng quang, đặt sonde tiểu…Tuy nhiên, phương pháp hiệu điều trị thấp Phương pháp đặt sonde tiểu giải vấn đề triệt để để lại biến chứng tổn thương niệu đạo, bàng quang, nhiễm khuẩn tiết niệu…[8], [30] Bí tiểu mơ tả phạm vi chứng Lung bế YHCT: lung tiểu khơng thơng thường tiểu nhỏ giọt, bế muốn tiểu mà khơng tiểu YHCT có nhiều phương pháp điều trị là: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đắp không dùng thuốc thể châm, điện châm, cứu, xoa bóp bấm huyệt [3], máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung, châm cứu, cấy chỉ, dưỡng sinh…Trong châm cứu sử dụng từ lâu đời, an tồn, hiệu quả, biến chứng Nghiên cứu Tạ Đăng Quang, Lê Thành Xuân (2014) “đánh giá tác dụng giảm đau điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ nội độ II, III, IV phương 66 dược hiệu qur tối ưu có thêm lựa chọn cho bác sĩ điều tri bí tiểu sau mỗ trĩ cho BN Theo phát đồ áp dụng BV YHCT TPHCM bệnh nhân chẩn đốn bí tiểu sử dụng phương pháp tập tiểu chủ yếu chườm nóng vùng bàng quang bệnh nhân chưa tiểu áp dụng điện châm đạt hiệu điều trị định (đi tiểu được) Vì nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu sử dụng điện châm lần đầu chẩn đoán bí tiểu, khơng sử dụng phương pháp chườm nóng trước giúp rút ngắn thời gian nâng cao hiệu điều trị, để tìm phác đồ tối ưu liệu trình điều trị phù hợp, áp dụng vào phác đồ điều trị bí tiểu sau mổ trĩ BV YHCT TP.HCM 4.6 Hạn chế Trong nghiên cứu này, chưa thực theo dõi có tái phát bí tiểu hồi phục sau kết thúc điều trị, chưa thể đánh giá mức độ trì hiệu phương pháp can thiệp Đồng thời, chưa thể đánh giá tỷ lệ tái phát thời gian tái phát sau ngưng can thiệp hai nhóm Khơng áp dụng bệnh nhân sợ kim dùng phương pháp điện châm Trong thực nghiên cứu này, can thiệp bệnh nhân mắc tiểu khó đánh giá xác tiểu can thiệp hay vấn đề khác tác động Đề tài chưa bao qt bí tiểu có ảnh hưởng q trình đau nhiều hay bệnh nhân gây ức chế thần kinh khơng 67 KIẾN NGHỊ Cần mở rộng mẫu lớn Khảo sát thêm mức độ đau bệnh nhân có ảnh hưởng đến bí tiểu ảnh hưởng đến phương pháp can thiệp Tiếp tục triển khai nghiên cứu nhóm bệnh nhân bí tiểu ngun nhân khác để có đánh giá tồn diện tác dụng phương pháp Kết nghiên cứu chúng tơi chứng minh tính hiệu an toàn phương pháp điện châm lần đầu lập lại lần ( lần đầu thất bại ) đạt kết so với nghiên cứu trước sử dụng điện châm lần dùng phương pháp chườm nóng xoa bóp can thiệp cho bệnh nhân bí tiểu sau mỗ nên chưa đánh giá hết tác dụng phương pháp điện châm Vì vậy, nghiên cứu bổ sung cho vấn đề kiến nghị triển khai ứng dụng phương pháp điện châm lần đầu để điều trị cho bệnh nhân bí tiểu sau mỗ trĩ lâm sàng 68 KẾT LUẬN Thử nghiệm lâm sàng, so sánh hiệu điện châm huyệt Khí hải, Quan nguyên, Trung cực, Khúc cốt, Tam âm giao với tần số 50Hz chườm nóng 64 bệnh nhân bí tiểu sau mổ trĩ có gây tê tuỷ sống cho kết sau: Tác dụng điều trị bí tiểu sau mổ trĩ phương pháp điện châm lần đầu so với sử dụng phương pháp chườm nóng: + Nhóm điện châm lần đầu đạt 75,0% so với nhóm chườm nóng đạt 15,6% + Hiệu điều trị tốt áp dụng điện châm lần đầu so với chườm nóng + Khi thực điện châm triệu chứng đau tức hạ vị cầu bàng quang chiếm tỷ lệ 15,6 % 18,8 % so với nhóm chườm nóng 75,0 % 84,4% + Điện châm lần BN thất bại sau lần cho thấy có 82,9% đạt hồi phục (tiểu được) giảm dấu hiệu đau tức hạ vị từ 77,1% 14,3 %, cầu bàng quang từ 91,4 17,1% + Các tác dụng phụ tai biến điện châm không ghi nhận trường hợp 69 TRIỂN VỌNG ĐỀ TÀI Nhu cầu kinh tế, xã hội áp dụng thực tiễn nghiên cứu - Phương pháp điện châm điều trị bí tiểu, tiểu khó bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp dễ thực hiện, tốn kém, không gây tác dụng phụ, giúp bệnh nhân phục hồi tốt, làm giảm thời gian chi phí điều trị, đề tài có tính kinh tế - Kết nghiên cứu chứng minh hiệu quả, tỷ lệ hồi phục với chứng khoa học mang tính thiết phục, cịn áp dụng vào phác đồ điều trị kịp thời bí tiểu sau mổ trĩ BV YHCT TP HCM, đồng thời làm tài liệu cho bác sỹ YHCT tham khảo sử dụng làm tài liệu giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dương Kế Châu (2002), Châm cứu Đại Thành, NXB Thuận Hóa, tr 340, 363 Hồng Bảo Châu (1981), "Tác dụng chế tác dụng Châm tê", Thông tin Đông y, tập 3-4 (số 31), tr 3-5 Hồng Bảo Châu (1997), Bí đái, Nội khoa học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 465-473 Đăng Hanh Đệ (2010), Bài giảng cấp cứu ngoại khoa, tập – Đại học y Hà Nội – NXB y Học, Đại học Y Hà Nội, tr Triệu Triều Dương (2008), "Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh trĩ phương pháp Longo bệnh viên 108", Y học Việt Nam, 2, tr 19-23 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), "Đánh giá hiệu điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu sản phụ sau sanh", Chuyên đề Y học cổ truyền, Tạp chí Y học TP HCM, TP HCM, tr 118-123 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Như Thủy (2015), "Đánh giá hiệu điện châm điều trị bí tiểu sau sanh ngã âm đạo", Đại học Y Dược TPHCM, tr 2-34 Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2004), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt sonde tiểu dài ngày khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 45-87 Bộ môn Bệnh học - Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Dược Tp HCM (2001), Đại cương tạp bệnh - Lung bế, Nội khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học chi nhánh Tp HCM, tr 458, 459 10 Bộ môn Y học cổ truyền- Đại học Y Dược TP HCM (1997), Bài giảng triệu chứng học, Y học cổ truyền, TP HCM, tr 28 11 Phan Quan Chí Hiếu (1997), Hệ thần kinh thực vật & châm cứu – Thần kinh sinh học & châm cứu, Đại học Y Dược TP HC, tr 21-31 12 Phan Quan Chí Hiếu (2002), Nguyên tắc chọn huyệt điện châm, Châm cứu học tập II, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 76, 99, 179-183 13 Viện hàn lâm Y học cổ truyền trung hoa (1992), Bệnh niệu, sinh dục- Châm cứu học, NXB Khánh Hòa, tr 193-194 14 Nguyễn Trung Học (2009), "So sánh kết điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo phương pháp Longo Milligan – Morgan bệnh viện Việt Đức năm 20082009", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 12-56 15 Nguyễn Trung Học (2009), "So sánh kết điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo phương pháp Longo Milligan – Morgan bệnh viện Việt Đức năm 20082009", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 56-79 16 Lê Xuân Huệ (1998), "Áp dụng kỹ thuật Milligan – Morgan điều trị bệnh trĩ khoa phẫu thuật tiêu hóa BV Việt Đức", Tạp chí Y học thực hành, tr 5-7 17 Ngô Thị Thu Hương (2011), "So sánh tác dụng điều trị bí đái sau mổ trĩ hai phương pháp xoa bóp bấm huyệt điện châm", Luận văn thạc sỹ Y học, tr 43-70 18 Phạm Đình Lựu (2005), Sinh lý thận, sinh lý học y khoa, NXB y học, TP HCM, tập 1, tr 288-291 19 Lê Quang Nghĩa, N.V.C., Nguyễn Thuý Oanh (2002), Bệnh trĩ, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 56-93 20 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại (2006), Bệnh học ngoại, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 21 Lê Quý Ngưu, Trần Thị Minh Đức (1999), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 882, 883 22 Bộ môn Giải phẩu học - Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Hệ tiết niệu, Bài giảng Giải phẩu học (tập 2), Nhà xuất Y học, tr 227-242 23 Bộ môn Mô học Phôi thai học - Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Hệ tiết niệu, Mô học, Nhà xuất Y học, tr 341-368 24 Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (1987), Bài giảng Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 55-88 25 Khoa YHCT- trường Đại học Y Hà Nội (2005), Châm cứu- chế tác dụng châm cứu, NXB Y học, tr 180-190 26 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Nội (2007), Nội khoa sở, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 34-97 27 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Giải phẫu (2010), Giải phẫu học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 76-95 28 Tạ Đăng Quang (2012), "Đánh giá tác dụng giảm đau điều trị bí tiểu điện châm bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp khâu triệt mạch", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 34-78 29 Tạ Đăng Quang, Lê Thành Xuân (2014), "Tác dụng giảm đau điều trị bí đái điện châm bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp khâu triệt mạch", Tạp chí Nghiên cứu Y học - Trường Đại học Y Hà Nội, Vol 4, tr 89, 128-134 30 Meas Sokavary (2006), "Nghiên cứu thể bàng quang thần kinh hướng điều trị sau chấn thương cột sống lưng thắt lưng có liệt tủy bệnh viện Việt Đức", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 67-95 31 Nguyễn Tài Thu (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 23-87 32 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2003), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 45-61 33 Nguyễn Thị Như Thủy (2015), "Đánh giá hiệu điện châm điều trị BTSS ngã âm đạo", Luận văn thạc sỹ Y học, tr 34-41 34 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc (1999), Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 32-57 35 Cao Thị Huyền Trang (2011), "Đánh giá tác dụng điện châm nhóm huyệt "BĐ1" bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ", Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 23-54 36 Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), "Đánh giá tác dụng điều trị bí đái phương pháp điện châm sử dụng miếng dán bệnh nhân sau mổ trĩ", Luận văn thạc sỹ Y học, tr 34-41 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 37 Brouwer TA, Rosier PF, Moons KG, NP Zuithoff, et al (2015), "Postoperative bladder catheter placement based on individual bladder capacity: a randomized trial", Anesthesia 2015; 122, pp 46-54 [PubMed] [DOI] 38 Byun S, Kim HH, Lee E, et al (2003), "Accuracy of bladder volume determinations by ultrasonography: are they accurate over entire bladder volume range", Urology;62, pp 656-660 39 Caroline Sanchez, M.D.1 and Bertram T Chinn, M.D.1 (2011), "Hemorrhoids", Clinics in Colon and Rectal Surgery, 24 (1), pp 5-13 40 Gao SH, Lu MX Teaching Hospital of Tianjin College of TCM, China (2006), "Survey of point prescriptions of acupuncture treatment for urinary retention", Zhongguo Zhen Jiu 2006 Sep, 26 (9), pp 681-684 41 Greig JD, Mahadaven M, John TG, OJ Garden (1996), "Comparison of manual evaluation and bladder size ultrasound in patients prior to endoscopy", Endoscopic surgery 1996; 10, pp 432-433 [PubMed] [DOI] 42 Joelsson-Alm E, Ulfvarson J, Nyman CR, Divander MB, et al (2012), "Preoperative ultrasound monitoring can reduce bladder stress after surgery: a randomized study", The J Urol Nephrol scandal 2012; 46, pp 84-90 [PubMed] [DOI] 43 Kanellos I • Zacharakis E • Kanellos D • Pramateftakis M.G • Tsachalis T • Betsis D (2006), Long-term results after stapled haemorrhoidopexy for third-degree haemorrhoids, Tech Coloproctol (2006) 10, pp 47-49 44 Kreutziger J F B, Luger TJ, Richard S, Zbinden S (2010), "Urinary retention after spinal anaesthesia with hyperbaric prilocaine 2% in an ambulatory setting", British Journal of Anaesthesia, 104 (5), pp 582 - 586 45 Lau H, Lam B (2004), "Management of urinary retention after surgery: a randomized trial of catheter placement versus overnight placement", ANZ J Surg 2004; 74, pp 658-661 [PubMed] [DOI] 46 Li L, Zhou J, Shi X Hospital, Taiyuan Chemical Fertilizer Plant Shanxi Province (1996), "103 cases of postpartum uroschesis treated by acupuncture at huiyang point", J Tradit Chin Med 1996 Sep, 16 (3), pp 198-200 47 Lin Hua-Dong (2005), "Treatment of 130 cases of postpartum retention of urine by electroacupuncture", Journal of Acupuncture and Tuina Science 3(4), pp 40-41 48 Ozturk NK, Kavakli AS (2017), "Use an ultrasound bladder volume measurement to predict postoperative urinary retention", Northern Clinical Ictb 2017; 3, pp 209216 [PubMed] [DOI] 49 Pavlin DJ, Pavlin EG, Gunn HC, Taraday JK Koerschgen ME (1999), "Invalid in managed patients with or without ultrasound monitoring of bladder volume after outpatient surgery", Anal anesthesia 1999; 89, pp 90-97 [PubMed] [DOI] 50 Pertek, J.P and J.P Haberer (1995), "Effects of anesthesia on postoperative micturition and urinary retention", Ann Fr Anesth Reanim, 14 (4), pp 340-351 51 Petros JG, Bradley TM (1990), "Factors affecting urinary retention after surgery in patients undergoing surgery for benign rectal disease", Am J surgery 1990; 159, pp 374-376 [PubMed] [DOI] 52 Petros JG, Rimm EB, Robillard RJ, Argy O (1991), "Factors affecting postoperative urinary retention in patients with elective inguinal hernia", Am J surgery At 1991; 161, pp 431-433; discussion 434 [PubMed] [DOI] 53 Toyonaga T, Matsushima M, Sogawa N J S, Matsumura N S Y, et al (2006), "Holding postoperative urine after surgery for benign rectal anal disease: potential risk factors and prevention strategies", Int J Colorectal 2006; 21, pp 676-682 [PubMed] [DOI] 54 何艳英, et al (2010), "穴 位 脉 冲 电 刺 激 对 腹 部 术 后 患 者 尿 潴 留 的 影 响", 生冒塞用护理苤盍垫, 26 (13), pp 7-8 55 孙健 and 林晖 (2009), "穴 位低 频 电 刺 激 治 疗 痔 术 后 尿 赌 留 30 例", Journal of External Therapy of TCM, 3, pp 18 56 罗维民, et al (2009), "穴 位 电 刺 激 治 疗 痔 核 术 后 尿 潴 留 31 例", 陕西中 医, (31), pp 1213-1214 57 金利升 and 欧春 (2011), ") 新 斯 的 明 联 合 电 极 贴 穴 电 刺 激 治 疗 肛 肠 术 后 尿 储 留 的 体 会", 内蒙古中医药 ,6, pp 28-29 PHỤ LỤC Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM Khoa Ngoại PHIẾU THEO DÕI Bí tiểu sau phẫu thuật trĩ Buồng/Giường:…………… Nhóm nghiên cứu: Số thứ tự :………………… MSBN:………………… …… Ngày lấy mẫu: ngày… tháng… năm I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BN:……………………Tuổi:… Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp:…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Ngày vào viện:……………………Ngày viện:……………… Điện thoại:……………………………………………………… Nghề nghiệp Nhóm 1: lao động chân tay Làm nông Công nhân Nội trợ Nhóm 2: lao động trí óc Nhân viên/ cơng viên chức Hưu trí Cơng việc văn phịng Khác (theo tính chất cơng việc phân nhóm hay 2) II TRIỆU CHỨNG YHHĐ Lý vào viện:…………………………………………… Tiền sử:…………………………………………………… Chẩn đoán trước mổ :……………………………… Chẩn đoán sau mổ :………….…………………………… Ngày phẫu thuật: …………………………………… Thời gian mổ: …………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: Dưới đường lược: cắt trĩ ngoại □ Trên đường lượt: PT Longo, khâu búi trĩ nội □ Tổng quan bệnh nhân Trước can thiệp Theo dõi Sau can thiệp lần Sau can thiệp lần Mạch Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở III THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT Triệu chứng sau phẫu thuật: Triệu chứng Trước can thiệp Có Khơng Sau can thiệp lần Có Khơng SCT2 Có Không Đau tức hạ vị Cầu bàng quang Số lần tiểu Số lượng nước tiểu (ml) Tiểu rặn Triệu chứng khác Ghi rõ có Khám cầu bàng quang Triệu chứng Trước điều trị Sau can thiệp SCT2 Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Cầu bàng quang Tác dụng không mong muốn tê tuỷ sống Tác dụng Có Khơng Đau đầu Đau lưng Chảy máu vết mổ Nôn, buồn nôn Tác dụng khác IV THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ Triệu chứng Sau điều trị lần Sau điều trị lần Sau điều trị lần Sau điều trị lần Thời gian tiểu sau can thiệp Triệu chứng theo dõi Thể tích nước tiểu tống suất (ml) Nước tiểu tồn lưu(ml) Triệu chứng Có Vựng châm Tác dụng khơng mong muốn can Đau rát vùng can thiệp Đỏ vùng can thiệp Nhiễm trùng thiệp Khác (nếu có ghi cụ thể) Ko Có Ko BẢNG THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CƠ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ TRĨ Nghiên cứu viên chính: Bs Đỗ Thị Ngọc Lý Nơi công tác: Khoa Ngoại BV YHCT TP.HCM Thông tin ngắn gọn nghiên cứu Điện châm điều trị khơng dùng thuốc an tồn cách sử dụng kim châm lên huyệt vùng bụng sau gắn điện với cường độ tùy theo mức độ chịu người Hiệu điều trị điện châm chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu, có bí tiểu sau mổ trĩ - Lợi ích: + Điện châm tần số 50Hz chứng minh có tác dụng tốt + Ơng (bà) hồn tồn điều trị miễn phí điện châm + Ơng (bà) khám bệnh hồn tồn miễn phí sau tham gia nghiên cứu + Ông (bà) điện châm lần/ngày để đạt hiệu điều trị + Nếu có tác dụng phụ khơng mong muốn q trình nghiên cứu, ơng (bà) điều trị hồn tồn miễn phí triệu chứng - Nguy cơ: + Có thể đau, khó chịu vùng châm, hoa mắt, chóng mặt + Có thể chảy máu nhiễm trùng nơi châm Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu phương pháp điện châm tần số 50Hz so với phác đồ BV chườm nóng + xoa bàng quang Qua tìm chứng khoa học phương pháp tốt sở điều trị Những việc liên quan ông (bà) nghiên cứu - Tuổi giới tính ơng bà ghi lại, hỏi tiền sử bệnh bao gồm: Các dấu hiệu triệu chứng bệnh nào; tiền sử gần bệnh lý mạn tính khác hay loại thuốc ơng bà sử dụng (bao gồm thuốc không kê đơn, thuốc giảm đau), thông tin bệnh trĩ.(Thời gian mắc bệnh trĩ phương pháp điều trị trước đó) - Bác sĩ nghiên cứu ông bà định xem ơng bà chọn ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu hay không dựa thủ tục thăm khám sàng lọc (như giải thích bên trên) Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, ông (bà) bốc thăm ngẫu nhiên điều trị phương pháp sau: + Nhóm nghiên cứu được: Điện châm huyệt vùng bụng, thời gian 20 phút, sau rút kim theo dõi 30 phút không thành công điện châm lần thời gian 20 phút, sau rút kim theo dõi 1-2 khơng hồi phục  thơng tiểu + Nhóm lại: sử dụng phương pháp theo phác đồ sử dụng BV YHCT TP.HCM: chườm nóng + xoa bàng quang 20 phút, sau theo dõi 30 phút không thành công  điện châm + hồng ngoại 20 phút (các huyệt vùng bụng) thời gian 20 phút, sau rút kim theo dõi 1-2 không hồi phục  thơng tiểu + Ơng bà hướng dẫn theo dõi (số lần tiểu số lượng nước tiểu lần tiểu, cảm giác căng tức bụng dưới, tiểu rặn, tiểu đau, thể tích bàng quang, trước sau lần điện châm, siêu âm bàng quang đề xác định thể tích nước tiểu cịn lại sau tiểu), theo dõi: sinh hiệu, triệu chứng vựng châm: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, vã mồ hôi, ngất, nhiễm trùng, chảy máu, lo lắng, tác dụng không mong muốn, đau hướng dẫn cần uống thuốc Trách nhiệm đối tượng nghiên cứu - Ông bà phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn người nghiên cứu suốt thời gian tham gia nghiên cứu Nhân viên nghiên cứu nhấn mạnh vấn đề với ơng bà - Ơng bà phải có mặt phịng hậu phẫu để tiến hành tất buổi thăm khám theo lịch buổi thăm khám khác theo yêu cầu nhân viên nghiên cứu - Ông bà phải tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc tham gia nghiên cứu - Ông bà phải thông báo cho bác sĩ nghiên cứu triệu chứng hay triệu chứng trở nặng cho nhân viên nghiên cứu - Ông bà cần liên hệ trực tiếp với người nghiên cứu đội ngũ nghiên cứu bệnh viện cần chăm sóc y tế - Ơng bà phải báo cáo loại thuốc ông bà sử dụng trình nghiên cứu cho bác sĩ/ nhân viên nghiên cứu - Ông bà phải bảo mật thông tin nghiên cứu, ông bà thảo luận việc tham gia nghiên cứu với gia đình chun gia chăm sóc sức khoẻ ông bà, phù hợp phương pháp điều trị y tế ông bà cần Các loại thuốc điều trị khác Bất kỳ loại thuốc ơng bà sử dụng q trình nghiên cứu nhân viên nghiên cứu ghi nhận để đảm bảo an toàn sức khoẻ ông bà Ông bà phải tiếp tục sử dụng tất số thuốc vào thời điểm thơng thường Bác sĩ nghiên cứu giải thích cho ơng bà biết giới hạn tác động có giới hạn này.Hãy trao đổi với bác sĩ nghiên cứu trước ông bà bắt đầu sử dụng loại thuốc thời gian nghiên cứu Hãy thông báo cho bác sĩ nghiên cứu ông bà gặp tác dụng phụ sau đây: Táo bón, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nơn Ngứa da Phát ban ngồi da với hồng ban mề đay, vã môi hôi, say xẩm, hoa mắt, tay chân lạnh,( chưa có báo cáo tác dụng phụ nào) Trong trình nghiên cứu, ông bà phải báo cáo tất triệu chứng bao gồm triệu chứng hay bất thường cho nhóm nghiên cứu buổi thăm khám, ơng bà u cầu thăm khám làm xét nghiệm cần thiết liên quan Những lợi ích tham gia nghiên cứu này, ơng bà có lợi từ chăm sóc y tế, theo dõi sức khỏe suốt trình nghiên cứu, sau mổ trĩ GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: …………………………………… Tuổi ……………… Sau tìm hiểu thơng tin nghiên cứu: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CƠ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ TRĨ.” Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ tham gia Tơi biết rằng, tơi ngưng điều trị lúc mà khơng cần trình lý định tơi cam kết thông báo cho bác sỹ Tôi hiểu định tơi thực sức khỏe Tôi chấp nhận có Bác sĩ hay nhà nghiên cứu liên quan đến tiến trình thực nghiên cứu đại diện quan y tế có quyền đọc kiện hồ sơ liên quan đến với bảo mật cao Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu Ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu viên Chữ ký người tham gia nghiên cứu ... đề tài “đánh giá hiệu điện châm điều trị bí tiểu sau mổ trĩ? ?? 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trên bệnh nhân bí tiểu sau mổ trĩ mức độ cải thiện triệu chứng hết bí tiểu nhóm can thiệp điện châm lần đầu có... cổ bàng quang, đẩy nước tiểu 1.6.3 Điều trị điện châm đề tài Các huyệt sử dụng đề tài điều trị bí tiểu, tiểu khó bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp điện châm Chọn huyệt: châm tả Quan nguyên, Khí... (vựng châm, đau tức hạ vị, đau nơi châm, nhiễm trùng nơi châm, chảy máu nơi châm) phương pháp 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình bí tiểu sau mổ trĩ Bí tiểu biến chứng cấp tính sau mổ trĩ

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w