1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long biên

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ….    … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN Sinh viên thực : Hoàng Thu Quỳnh Lớp : Quản trị doanh nghiệp 56A MSV : 11143756 GVHD : Th.S Tạ Thu Phương Hà Nội – 2017 SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG BIÊN 1.1 Thông tin chung 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Các đặc điểm kinh tế trọng yếu 1.4.1 Đặc điểm sản phẩm .8 1.4.2 Đặc điểm khách hàng, thị trường 10 1.4.3 Đặc điểm quy trình cung cấp dịch vụ 10 1.4.4 Đặc điểm lao động .13 1.4.5 Đặc điểm nguồn vốn 14 1.4.6 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật trọng yếu 17 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN 18 2.1 Quy trình quản lý vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên 18 2.1.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn 18 2.1.2 Nộp xét duyệt kế hoạch 19 2.1.3 Tổ chức thực sử dụng vốn 19 2.1.4 Quản lý vốn hệ thống toán nội kế toán khách hàng IPCAS 32 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn Agribank – Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 thơng qua nhóm tiêu 33 SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương 2.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn qua nhóm tiêu phản ánh kết qua sản xuất kinh doanh .33 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn thơng qua nhóm tiêu tài .35 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn qua nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời 39 2.3 Hạn chế nguyên nhân việc sử dụng vốn .39 2.3.1 Những mặt hạn chế 39 2.3.2 Nguyên nhân 40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN 42 3.1 Phương hướng hoạt động Agribank - Chi nhánh Long Biên năm 2017 .42 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Agribank Chi nhánh Long Biên 43 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn 43 3.2.2 Nhóm giải pháp mở rộng tín dụng .44 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 45 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nhân 47 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Agribank Chi nhánh Long Biên 47 3.3.1 Với ngân hàng nhà nước 47 3.3.2 Với Agribank Việt Nam .48 3.3.3 Với Agribank - Chi nhánh Long Biên 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh Agribank Long Biên .5 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình huy động tiền gửi 11 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ tín dụng .12 Bảng 1.4 Cơ cấu lao động Agribank Chi nhánh Long Biên 13 Bảng 1.5 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động Agribank-Chi nhánh Long Biên 14 Hình 1.6 Biểu đồ tổng nguồn vốn chi nhánh Agribank Long Biên giai đoạn 2012-2016 .15 Bảng 2.1 Dự trữ bắt buộc Agribank Chi nhánh Long Biên qua năm 2012 - 2016 20 Bảng 2.2 Dự trữ toán Agribank Chi nhánh Long Biên qua năm 2012 – 2016.21 Bảng 2.3 Tình hình doanh số cho vay doanh số thu nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 .22 Hình 2.4 Biểu đồ doanh số cho vay thu nợ Agribank Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 23 Bảng 2.5 Tổng dư nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012 – 2016 24 Bảng 2.6 Tình hình dư nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 25 Hình 2.7 Biểu đồ dư nợ phân theo thời hạn Agribank Chi nhánh Long Biên thời kỳ 2012-2016 26 Bảng 2.8 Tình hình dư nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 27 Bảng 2.9 Tình hình dư nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 28 Bảng 2.10 Tình hình dư nợ Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 .29 Bảng 2.11 Tỷ lệ trích lập dự phịng tổn thất theo quy định Ngân hàng nhà nước 30 SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương Bảng 2.12 Trích lập dự phịng tổn thất Agribank – chi nhánh Long Biên giai đoan 2012 – 2016 30 Bảng 2.13 Tình hình nợ xấu phân theo nhóm Agribank – Chi nhánh Long Biên qua năm 2012-2016 31 Bảng 2.14 Những tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh Agribank Chi nhánh Long Biên .33 Hình 2.15 Biểu đồ thể số tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Long Biên 34 Bảng 2.16 Chỉ tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 35 Bảng 2.17 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 .36 Hình 2.18 Biểu đồ thể tổng dư nợ nguồn vốn huy động Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 37 Bảng 2.19 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 .38 Bảng 2.20 Chỉ tiêu sinh lời Agribank – Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-1016 39 SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương DANH MỤC VIẾT TẮT  NHNo&PTNN : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn  NHNN : Ngân hàng nhà nước  NHTM : Ngân hàng thương mại  KTKS : Kiểm tra kiểm sốt SV: Hồng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngân hàng thương mại phần khơng thể thiếu kinh tế, đời hình thành nhu cầu thiết yếu trình phát triển kinh tế Sự đóng góp tích cực NHTM thể nhiều mặt NHTM đóng vai trò việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm thu hút lao động Thực tế cho thấy, tất đơn vị kinh tế muốn hoạt động, phát triển sản xuất kinh doanh cần lượng vốn định NHTM đóng vai trị nơi tập trung vốn nhàn rỗi nơi, lúc cung ứng cho nơi cần cách kịp thời, thời gian Việt Nam đất nước với nghề nông chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Ra đời với sứ mệnh giúp thúc đẩy phát triển nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư, sản xuất kinh doanh, NHNo&PTNN Việt Nam khơng ngừng góp phần vào phát triển kinh tế Từ bắt đầu thành lập ngày nay, Agribank trải qua 29 năm phấn đấu phát triển không ngừng nghỉ, vượt qua thử thách, trở thành số ngân hàng lâu đời nhất, khẳng định vị trí dẫn đầu ngân hàng thương mại Việt Nam với tổng tài sản cán mốc triệu tỷ đồng Bản chất NHTM nói chung Agribank nói riêng vay cho vay, thu hút nguồn vốn từ nhiều nơi sử dụng nguồn vốn vay với nơi cần vốn Việc đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn vô cần thiết, thân ngân hàng có thực mục đích, hoạt động có hiệu hay khơng, kim nam, giúp ngân hàng nhìn rõ thành tựu, mặt hạn chế nguyên nhân, từ đưa thực giải pháp nhằm ngày hoạt động hiệu SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương Nhận thức mục đích tầm quan việc phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn, em xin chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên” Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn NHNo&PTNT - Chi nhánh Long Biên, từ nắm bắt hạn chế nguyên nhân , cuối đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn chi nhánh Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu vào đối tượng sử dụng vốn NHNo&PTNT – Chi nhánh Long Biên Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu phạm vi NHNo&PTNT - Chi nhánh Long Biên, số liệu nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chuyên đề phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, Bố cục kết cấu chuyên đề Bố cục chuyên đề gồm chương: Chương I: Tổng quan ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long Biên Chương II: Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên Chương III: Một số kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG BIÊN 1.1 Thông tin chung  Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam  Tên thức: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt NHNNo&PTNT Việt Nam)  Tên gọi tắt: Agribank  Tên tiếng anh : Vietnam Bank for Agriculture and Rutal Deverlopment (viết tắt AGRIBANK)  Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long Biên  Tên thức: Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long Biên  Tên gọi tắt: Agribank Chi nhánh Long Biên  Địa chỉ: Tòa nhà Plaschem, 562 Nguyễn Văn Cừ, Phường Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội  Điện thoại: (84-24) 36 501 767  Fax: 024 3650 1766  Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh tiền tệ dịch vụ liên quan đến tiền tệ Agribank Chi nhánh Long Biên cung ứng tất sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại đến tổ chức kinh tế cá nhân tất lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, - Nhận tiền gửi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, - Cung cấp sản phẩm cho vay ngắn, trung, dài hạn với pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, - Kinh doanh ngoại tệ SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương - Thực nghiệp vụ bảo lãnh: vay vốn, toán, dự thầu, thực hợp đồng, - Thanh toán chuyển tiền nước - Cung cấp dịch vụ ngân hàng chất lượng cao: Phát hành thẻ nội địa, thẻ quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, cung ứng dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, thu ngân sách, trả lương, 1.2 Quá trình hình thành phát triển Thành lập vào ngày 26/03/1988 đến nay, Agribank lớn mạnh không ngừng phát triển, trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Trong suốt thời kì phát triển thăng trầm mình, Agribank để lại nhiều dấu mốc quan trọng: - Năm 2003: Được Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi - Năm 2007: Được chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) xếp hạng doanh nghiệp số Việt Nam - Năm 2008: Được Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhì, Đạt Top 10 giải thưởng Sao vàng đất Việt - Năm 2010: Agribank vươn lên bứt phá ngân hàng số Việt Nam phát triển chủ thẻ với 6,38 triệu thẻ - Năm 2011: Agribank chuyển đổi mô hình Cơng ty TNHH Nhà nước làm chủ sở hữu - Năm 2014: Triển khai liệt Đề án tái cấu: công bố thay đổi Logo xếp lại địa điểm làm việc Hiện Agribank sở hữu mạng lưới rộng khắp Việt nam với gần 2300 chi nhánh điểm giao dịch, kết nối trực tuyến với trụ sở Sở hữu lượng lao động hùng hậu lên tới 40.000 cán với trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, gắn bó am hiểu địa phương Là số chi nhành Agribank Việt SV: Hoàng Thu Quỳnh Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương nguồn vốn huy động Nguồn: Phòng kế tốn ngân quỹ Hình 2.18 Biểu đồ thể tổng dư nợ nguồn vốn huy động Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 Đơn vị: Tỷ đồng 4000 3377.6 3500 3000 Tỷ đồng 2500 2008.2 2000 1500 1830.2 1319 1568.1 1809 1418 1000 1134.7 1022 1072 2014 2015 500 2012 2013 Tổng dư nợ 2016 Nguồn vốn huy động Mặc dù nguồn vốn huy động năm tăng lên đáng kể, thể dồi nguồn vốn sử dụng, quản lý, hoạch định tốt hoạt động hiệu quả, ngân hàng sinh lời nhiều, lợi nhuận tăng trưởng hàng năm Tuy nhiên nhìn vào tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chưa sử dụng thực tối ưu Tỷ lệ giảm dần qua năm, năm 2012 tỷ lệ đạt 116%, đến năm 2016 tỷ lệ 50,5% Quá nhiều vốn huy động bị dư thừa, lãng phí Biểu đồ thể rõ điều Đường tổng nguồn vốn cách xa đường tổng dư nợ Tuy năm 2016 tổng dư nợ tăng so với năm trước tỷ lệ sử dụng vốn thấp so với nguồn vốn năm 2016 huy động Nguồn vốn thừa chi nhánh điều chuyển lên ngân hàng trung ương hưởng lãi suất điều vốn theo quy định Tuy nhiên, lãi suất cho vay lãi suất huy SV: Hoàng Thu Quỳnh 38 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương động chịu đạo ngân hàng trung ương, có thời điểm lãi suất thừa vốn mà trung ương trả ngàng lãi suất huy động đầu vào bình quân Điều cho thấy, nguồn vốn mà chi nhánh huy động không sử dụng hết vay chi nhánh, tăng trưởng dư nợ gây lỗ lãi suất, dẫn đến lỗ kinh doanh góc độ huy động nguồn 2.2.2.3 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.19 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Agribank Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 1,04% 1,08% 4,44% 4,7% 2,22% 3% 3% 3% 3% 3% -1,96% -1,92% +0,3% +1,7% -0,78% Chỉ tiêu ngưỡng an toàn tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Chênh lệch nợ xấu so với ngưỡng an tồn Nguồn: Phịng kế tốn ngân quỹ Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ổn định năm 2012, 2013 1,04%, 1,08%, thấp so với ngưỡng an toàn 3% Tuy nhiên, điến năm 2014 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 4,44% năm 2015 4,7% Nợ xấu tăng nguyên nhân số khách hàng bỏ trốn, khách hàng kinh doanh thua lỗ, nhóm khách hàng vay để đầu tư kinh doanh mặt hàng không phù hợp với thị trường, thị hiếu người tiêu dùng Điển nhóm khách hàng kinh doanh xe SH nhập từ Italia Một số khoản vay khởi kiện tịa khơng có hiệu quả, khách hàng trốn nợ phải chờ xử Tòa phúc thẩm Như vụ kiện công ty TNHH DV TM Thúy Nhung, Công ty TNHH TM DV Hữu Hưng, Hộ Bùi Minh Tám, Do vậy, năm 2014, 2015 chi nhánh gặp khó khăn việc thu hồi nợ, thể hoạt động SV: Hoàng Thu Quỳnh 39 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương thẩm định, quản lý rủi ro thu hồi nợ ngân hàng hiệu Đến năm 2016 có giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức 2,22% Năm 2016, chi nhánh có biện pháp xử lý giúp giảm tỷ lệ nợ xấu cách bán nợ cho VAMC, xử lý rủi ro, 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn qua nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời Bảng 2.20 Chỉ tiêu sinh lời Agribank – Chi nhánh Long Biên giai đoạn 2012-1016 hỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 ROA 2,5% 1,7% 0,35% (0,28%) 0,39% 14,4% 10,5% 8,26% 7% 7,3% Hiệu suất sử dung tổng tài sản Nguồn: Phòng kế toán ngân quỹ Hệ số doanh lợi tổng tài sản (ROA) Chỉ số ROA cho biết đồng đầu tư vào tài sản cho đồng lợi nhuận sau thuế Từ năm 2012 đến năm 2013, số ROA chi nhánh nằm khoảng từ 1% đến 2,5%, so sánh với mức trung bình ngành ngân hàng thấy hai năm chi nhánh đạt lợi nhuận tốt, khỏe mạnh Tuy nhiên từ năm 2014 đến năm 2016, ROA nhỏ 0,5% thể chi nhánh gặp khó khăn việc tạo lợi nhuận, phần nguyên nhân nợ xấu tăng cao, dẫn đến phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết đồng đầu tư vào tổng tài sản đem lại đồng doanh thu thuần, đánh giá mức độ hiệu việc quản lý tất dạnh mục tài sản chi nhánh Tỷ lệ giảm dần từ năm 2012 đến năm 2015 14,4% xuống 7% tăng nhẹ vào năm 2016 7,3% Tỷ lệ trì mức thấp, cho thấy ngân hàng chưa thực sử dụng tài sản cách tối ưu Do nguồn vốn chi nhánh tạo nên từ vốn huy động, khơng có vốn chủ sở hữu nên tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE không đề cập SV: Hoàng Thu Quỳnh 40 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương 2.3 Hạn chế nguyên nhân việc sử dụng vốn 2.3.1 Những mặt hạn chế Thứ nhất, dư nợ ngày thu hẹp, mức sử dụng nguồn vốn huy động không mong đợi, nguồn vốn huy động ngày tăng khả sử dụng thấp, dẫn đến dư thừa nguồn vốn, phải điều chuyển chi nhánh khác với lãi suất điều chuyển thấp Thứ hai, hình thức giao dịch cửa giúp việc quản lý trở nên đồng bộ, thống triệt tiêu động lực phận nghiệp vụ, nguồn lực phân bổ khơng đồng đều, thiếu chế phân tích hiệu theo phận kinh doanh Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nợ xấu nhóm tăng dần qua năm chiếm tỷ lệ lớn nhóm nợ xấu Cơng tác quản lý thẩm định tín dụng chưa đạt hiệu quả, cịn gặp nhiều khó khăn Việc nắm bắt thơng tin khách hàng, tình trạng tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng cịn yếu kém, chưa nhanh nhạy Thứ tư, cơng tác thu hồi nợ xấu lãi tồn chậm, chưa đạt kết kế hoạch đề kế hoạch TW giao Thứ năm, lợi nhuận giảm dần qua năm, có năm lợi nhuận âm Dẫn đến giảm quỹ thu nhập Lương cán nhân viên không đảm bảo, chi nhánh phải vay hội sở để đủ chi trả lương cho nhân viên Thứ sáu, phận Marketing chi nhánh chưa hoạt động hiệu quả, chưa linh hoạt phát triển sản phẩm, quảng bá sản phẩm, cán phận tín dụng cịn chơng chờ ỷ lại, chưa chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng khiến mức dư nợ khó mở rộng 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan - Tình hình kinh tế khó khăn khiến doanh nghiệp vay nợ sản xuất kinh doanh gặp nhiều bất lợi, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài nên không tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, lãi tồn phát sinh SV: Hoàng Thu Quỳnh 41 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương - Việc cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại khu vực gây bất lợi, kể lãi suất cho vay sách khách hàng, khiến doanh nghiệp chuyển ngân hàng thương mại khác vay với lãi suất thấp -Khách hàng kéo dài thời gian trả nợ, chây ỳ không trả nợ, sử dụng vốn vay vào mục đích khác, tài sản chấp suy giảm giá trị, khó phát mại tài sản, nhiều trường hợp tài sản chấp bên thứ ba chưa bàn giao chưa phát mại - Các quy trình, thủ tục phát mại tài sản chấp phức tạp, quan chức chưa phối hợp nhiệt tình với ngân hàng để giải quyết, mua bán nợ xấu chưa rõ ràng dở pháp lý, thiếu chế nguồn lực việc xử lý nợ xấu - Nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh theo đạo Chính phủ, Ngân hàng nhà nước nhiều lần điều chỉnh lãi suất làm cho tỷ lệ lớn nguồn vốn huy động có kỳ hạn gặp rủi ro lãi suất, chênh lệch lãi suất cho vay huy động vốn thấp - Thị trường bất động sản đóng băng, ảm đảm, hàng hóa khó tiêu thụ sức mua kém, ảnh hưởng tiêu cực đến khả phát mại tài sản để thu hồi nợ, giảm thiểu nợ xấu cho ngân hàng 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Chi nhánh chưa hoạch định chiến lược, kế hoạch hiệu để phát triển dư nợ, sử dụng tối ưu nguồn vốn huy động vào việc cho vay, đầu tư - Cán nhân viên chưa thực có tâm cao việc phát triển dư nợ, tìm kiếm khách hàng, tâm lý ỷ lại, chông chờ vào khách hàng đến ngân hàng để vay vốn, chưa chủ động tìm kiếm, phát triển khách hàng tiềm - Sự phối hợp phòng ban nghiệp vụ, phòng giao dịch nhiều hạn chế, lỏng lẻo Toàn chi nhánh chưa kết hợp tạo nên sức mạnh nội - Chi nhánh chưa có giải pháp tích cực, hiệu việc thu hồi nợ, đặc biệt nợ xấu nợ xử lý rủi ro Chưa liệt việc đốc thúc khách hàng trả nợ - Kiến thức chung sản phẩm dịch vụ, trình độ cán lĩnh vực sản phẩm dịch vụ hạn chế, chưa đào tạo trang bị cách có hệ thống, nghiệp vụ, kiến thức nghiệp vụ chưa chuyên sâu SV: Hoàng Thu Quỳnh 42 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương - Thiếu cán tín dụng, thiếu lãnh đạo phụ trách tổ tín dụng Việc luân chuyển cán tín dụng chi nhánh thiếu dẫn đến xáo trộn hoạt động kinh doanh ảnh hưởng tâm lý khách hàng CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN 3.1 Phương hướng hoạt động Agribank - Chi nhánh Long Biên năm 2017 - Mục tiêu: Toàn thể chi nhánh cán nhân viên phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ; tăng tỷ lệ thu lãi nội ngoại bảng, thu hồi nợ xấu, thu nợ xử lí rủi ro, nợ bán cho VAMC, giảm chi phí trích lập dự phịng rủi để tăng quỹ thu nhập, đảm bảo tiền lương cán nhân viên theo quy định Agribank Việt Nam - Chỉ tiêu cụ thể:  Nguồn vốn VNĐ 2017: 3150 tỷ đồng  Ngoại tệ USD : triệu USD  Dư nợ: 3421 tỷ đồng  Nợ xấu < 3%  Quỹ thu nhập : 50 tỷ đồng, đủ chi lương V1+V2 cho cán nhân viên Phương hướng: - Phát huy vai trò chủ động trong kinh doanh phòng nghiệp vụ phòng giao dịch - Tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung tăng trưởng tín dụng vào khách hàng uy tín, truyền thống Hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, kết hợp tăng trưởng tín dụng với bán chéo sản phẩm để tăng thu cho ngân hàng.Thực liệt giải pháp để giảm nợ xấu, nợ bán VAMC SV: Hoàng Thu Quỳnh 43 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đổi cấu trúc bán hàng, trọng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hạn chế lao động thủ công, tăng suất lao động Thu hút khách hàng mở tài khoản toán sử dụng dịch vụ, phát triển dịch vụ kênh phân phối mới: Internet Banking, Mobile Banking, Ngân hàng đại lý liên kết, - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ cán nhân viên chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp khách hàng, kiến thức pháp luật, kinh tế ngành 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Agribank - chi nhánh Long Biên 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn 3.2.1.1 Xây dựng chế quản lý vốn tập trung Hiện chế quản lý vốn Agribank tương đối tiên tiến đại chế quản lý vốn cũ chế mà chi nhánh tự huy động sử dụng vốn cách độc lập, khơng có quản lý hội sở Tuy nhiên chế Agribank nhiều bất cập Xây dựng chế quản lý vốn tập trung giúp chi nhánh quản lý sử dụng vốn cách hiệu - Chi nhánh thực bán toàn vốn huy động hội sở mua tồn vốn có nhu cầu cho vay - Rủi ro khoản, rủi ro lãi suất chi nhánh chịu trách nhiệm nữa, tất tập trung vào trách nhiệm hội sở 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành Cải tiến cấu máy tổ chức theo nghiệp vụ cách thêm khối quản lý quản lý rủi ro, quản lý khoản, Phân bổ lại nhiệm vụ, nguồn lực đồng đều, xây dựng mơ hình phân tích hiệu theo phận kinh doanh, tạo động lực cho người lao động Nâng cao lực lãnh đạo ban giám đốc, tăng cường tham gia đợt, lớp tấp huấn kỹ quản trị, thực phân quyền cho cấp cách hợp lý Đồng thời ban giám đốc cần kiểm soát chặt chẽ ban KTKS nội SV: Hoàng Thu Quỳnh 44 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương 3.2.2 Nhóm giải pháp mở rộng tín dụng 3.2.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động tín dụng Hiện chi nhánh tập trung cung cấp phần nhỏ tổng danh mục sản phẩm phong phú Agribank Việt Nam, Chi nhánh cần mở rộng thêm nhiều sản phẩm tín dụng, thu hút đa dạng nhiều loại khách hàng Chi nhánh cần phát triển thêm nhiều nhiệp vụ bảo hiểm, cho thuê tài chính, Nâng dần tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo tài sản tổng dư nợ định hướng khách hàng giảm dần dư nợ khách hàng khơng có tài sản đảm bảo Mở rộng trọng đầu tư cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân, hộ sản xuất có hiệu quả, có tài sản đảm bảo Ban lãnh đạo cần có định hướng rõ ràng việc xây dựng kế hoạch tăng trưởng dự án khả thi, đa dạng hóa đối tượng đầu tư, xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh, nông nghiệp phục vụ nông thôn, cho vay hộ gia đình, Khích lệ cán tín dụng chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng chế độ lương thưởng, đãi ngộ 3.2.2.2 Xây dựng chiến lược Marketing trọng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thông quảng bá sản phẩm Hiện địa bàn quận số lượng chi nhánh ngân hàng tương đối lớn có chiều hướng tăng lên theo thời gian Muốn tăng trưởng dư nợ, thu hút thêm nhiều khách hàng, chi nhánh cần có chiến lược Marketing cụ thể: Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ phòng nghiệp vụ Marketing chi nhánh Đôn đốc cán Marketing xây dựng chiến lược Marketing cụ thể, chất lượng Có sách ưu đãi khách hàng quan hệ tín dụng lâu năm với chi nhánh, có uy tín hoạt động kinh doanh hiệu nhằm giữ chân khách hàng Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo hoạt động sản phẩm dịch vụ AgriBank – Chi nhánh Long Biên phương tiện truyền thông phương địa bàn quận Long Biên Sử dụng tăng cường hình thức quảng cáo dán băng rơn, áp phích trụ sở, phịng giao dịch Tun truyền kênh quận bảng tin, loa phát tổ dân phố SV: Hoàng Thu Quỳnh 45 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương Tích cực tun truyền thơng qua hình thức tài trợ cho chương trình văn hóa, thể thao quận, tham gia chương trình từ thiện, ủng hộ phát động quận Linh động phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu đa dạng khách hàng Tập trung triển khai nghiên cứu, đánh giá khảo sát khách hàng để phát triển thêm nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ Mỗi nhân viên ngân hàng kênh quảng bá tuyên truyền Xác định rõ vai trò nhân viên, khuyến khích nhân viên nhiệt tình cơng việc, tích cực tìm kiếm nguồn khách hàng để mở rộng dư nợ 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, sử dụng vốn để đầu tư cho vay Lãnh đạo phòng ban giám sát cán tín dụng để thẩm định chi tiết với dự án kinh doanh khả thi, xác định giá trị tài sản đảm bảo chặt chẽ, chi tiết Thường xuyên tiến hành phân loại khách hàng theo tiêu thức cụ thể Agribank Việt Nam để có sách ưu tiên phù hợp lãi suất, cho vay khơng có tài sản đảm bảo có đủ điều kiện ngân hàng Kiểm soát chặt chẽ khoản vay, loại dần việc đầu tư doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả, thẩm định chắn vay phát sinh, thường xuyên kiểm tra trước, sau vay Từ có giải pháp kịp thời phù hợp để ứng phó với tình xấu Thực phân tích, đánh giá thực trạng tài chính, khả quản lý kinh nghiệm sản xuất kinh doanh khách hàng để từ định cấp tín dụng sở phương án sản xuất kinh doanh hiệu giá trị thực tế, khả khoản tài sản chấp Phối hợp chặt chẽ với phòng giao dịch việc thẩm định khoản vay vượt quyền nhằm đảm bảo thời gian chất lượng tín dụng khách hàng Thẩm định bao gồm nhiều dự án lĩnh vực khác nhau, cán tín dụng cần nắm quy định, tính chất, đặc điểm lĩnh vực để linh hoạt vận dụng, có khả phân tích, tổng hợp, đánh giá trường hợp cụ thể Cần tái thẩm định sau tiến hành cho vay nhằm đánh giá hiệu dự án SV: Hoàng Thu Quỳnh 46 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương đầu tư, rút kinh nghiệm cho lần thẩm định dự án sau 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Chi nhánh cần có chế kiểm sốt, nắm bắt thơng tin khách hàng sau giải ngân khoản vay Theo dõi sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ sản xuất, tình hình thu nhập cá nhân, hộ gia đình nhằm xử lý kịp thời trường hợp có nhiều bất lợi tới khoản vay, khách hàng khơng có khả trả nợ Tái thẩm định lại tài sản đảm bảo, tài sản chấp nhằm xác định lại giá trị tài sản Giám sát chặt chẽ thông tin khách hàng tài khoản, hoạt động giao dịch, trả lãi định kỳ, tiến độ thu hồi nợ 3.2.3.3 Tăng cường thu hồi nợ xử lý nợ xấu Thành lập ban thu nợ hạn xử lý nợ xấu Lựa chọn, đánh giá khách hàng tín dụng, với khách hàng thiếu thái độ hợp tác, chây ỳ khơng trả nợ có biện pháp nhanh chóng xử lý Rà sốt khoản nợ từ nhóm đến nhóm để có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, điều chỉnh lãi suất cho vay, để khách hàng ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay hiệu Đối với khoản nợ khó địi, nợ khơng có khả hồn trả, chi nhánh cần nhanh chóng dựa theo văn bản, quy định NHNN, Agribank Việt Nam để xử lý tài sản đảm bảo, tài sản chấp, cầm cố, phát mại tài sản Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương công tác cho vay thu nợ đặc biệt khách hàng cá nhân hộ gia đình 3.2.3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Tại chi nhánh, hệ thống KTKS vận hành, kết hợp chặt chẽ phòng ban KTKS nội với hệ thống toán nội kế toán khách hàng IPCAS Tuy nhiên việc kiểm tra kiểm soát cần tiến hành liên tục, thường xuyên, nghiêm túc nhằm phát lỗ hổng, sai phạm để có biện pháp xử lý kịp thời Hiện ban KTKS nội trực thuộc quản lý trực tiếp từ chi nhánh, việc SV: Hoàng Thu Quỳnh 47 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương dẫn đến giảm khả minh bạch, giảm vai trò, trách nhiệm ban KTKS chi nhánh Do cần tách bạch ban KTKS với hệ thống máy quản lý chi nhánh, nhằm đảm bảo ban KTKS thực tối đa vai trò, nhiệm vụ 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nhân Nâng cao chất lượng nhân giúp Agribank nâng cao hình ảnh mắt người tiêu dùng, phát triển nguồn khách hàng đồng thời giúp nghiệp vụ thực hiệu quả, xử lý linh hoạt trường hợp Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự: Rà soát lại kế hoạch năm để bồi dưỡng đào tạo, bổ sung vào danh sách cán đủ lực tiêu chuẩn theo yêu cầu Tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán kỹ giao tiếp, chuẩn mực giao dịch, cẩm nang Văn hóa Agribank Ổn định tổ chức cán phòng nghiệp vụ, luân chuyển điều động cán bộ, xếp lại cán phòng nghiệp vụ phòng giao dịch để đáp ứng yêu cầu, khả năng lực cán Động viên toàn thể cán nhân viên chủ động sáng tạo, trách nhiệm cao thực nhiệm vụ, tích cực đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ Tăng cường đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ cán nhân viên chuyên môn nghiệp vụ Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán theo tiêu chuẩn quốc tế Thường xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng, phát triển sách đãi ngộ, lương thưởng hợp lý nhằm tạo động lực cho nhân viên, khuyến khích nhân viên lao động nhiệt tình, sáng tạo 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Agribank - Chi nhánh Long Biên 3.3.1 Với ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước cần linh hoạt, chủ động điều hành công cụ sách tiền tệ theo diễn biến tình hình thị trường, tạo điều kiện cho ngân hàng sử dụng SV: Hoàng Thu Quỳnh 48 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương vốn khả dụng hiệu nhất, đồng thời kiểm soát lạm phát, thu hút vốn nhàn rỗi thị trường vào hệ thống ngân hàng Hoàn thiện khung pháp lý, chế sách, đồng thời ý đến tính đồng bộ, khả thi, kịp thời văn bản, sách nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian dối kinh doanh ngân hàng thương mại Bố trí đủ nhân sự, nguồn lực cơng nghệ, tài quan tra giám sát NHNN, xác định vai trò, trách nhiệm việc đảm bảo an tồn, giảm rủi ro có tính hệ thống toàn hệ thống ngân hàng Hoàn thiện quy định trích lập dự phịng rủi ro, phân loại nợ theo chuẩn mực giới Kết hợp chặt chẽ, chủ động với cấp ủy đảng, quyền, viện kiểm sát, quan chức có liên quan để tạo điều kiện thẩm định tài sản bảo đảm Xây dựng chế, quy trình giám sát vi mô vĩ mô để kịp thời cảnh báo sớm tổ chức tín dụng có vấn đề, giảm thiểu rủi ro nhanh chóng, kịp thời Xây dựng chế kiểm soát xử lý nợ xấu, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng 3.3.2 Với Agribank Việt Nam Xây dựng chiến lược tổng thể cạnh tranh lãi suất, sức ép từ đối thủ cạnh tranh vô lớn, hệ thống ngân hàng chi nhánh chằng chịt khắp toàn thành phố Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung Cơ cấu lại máy quản lý, nâng cao lực đội ngũ quản lý, tăng cường khả hoạch định, định hướng chiến lược, hoạt động, tăng lực quản lý, điều hành ban giám đốc, phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, vai trò ban lãnh đạo, quản lý Thu hút, tuyển dụng, đào tạo luân chuyển cán có lực chuyên môn cao, kỹ tốt chi nhánh Tổ chức nhiều đợt tập huấn nghiệp vụ văn hóa Agribank, kỹ nghề cho cán nhân viên Xây dựng chương trình tập huấn chất lượng cao, chuyên nghiệp, SV: Hoàng Thu Quỳnh 49 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương Đề xuất điều chỉnh tăng tỷ lệ % chi phí quản lý nguồn vốn huy động sử dụng vốn trung ương để đảm bảo chi phí hoạt động đơn vị Nâng cao quản trị rủi ro ngân hàng Nâng cao lực nhận định rủi ro sớm nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng khả tự bảo vệ khỏi tổn thất Hỗ trợ chi nhánh việc thẩm định giá trị tài sản, hạn chế nợ xấu mức tối đa, đẩy mạnh việc xử lý, giải nợ xấu Nghiên cứu, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng, khích lệ chi nhánh tiêu, kế hoạch hấp dẫn nhằm tăng trưởng dư nơ chi nhánh Cấp vốn thuê trụ sở làm việc chi nhánh Lông Biên, cho chi nhánh loại trừ chi phí sử dụng vốn tốn tài hàng năm 3.3.3 Với Agribank Chi nhánh Long Biên Tăng cường công tác, hoạt động tiếp thị sản phẩm dịch vụ Agribank – Chi nhánh Long Biên khắp phương tiện truyền thông địa bàn quận Long Biên Tăng cường tổ chức tập huấn thương xuyên cho cán nhân viên kỹ giao tiếp, chuẩn mực giao dịch, cẩm nang văn hóa Agribank, giúp nâng cao hình ảnh Agribank chuyên nghiệp, tự tin, động đến với người tiêu dùng, gây thiện cảm với khách hàng, thu hút nguồn vốn tìm kiếm nhiều nguồn khách hàng vay tín dụng Tập trung phân loại, rà sốt khách hàng, kiểm định kiểm soát giá trị tài sản chấp Đôn đốc, cổ vũ cán nhiệt tình cơng việc, cơng tác thu hồi nợ xử lý nợ xấu Sử dụng công cụ lương, thưởng khuyến khích nhân viên hăng say, nhiệt tình cơng việc, tìm kiếm khách hàng nhằm tăng trưởng dư nợ, sử dụng vốn tối ưu SV: Hoàng Thu Quỳnh 50 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương KẾT LUẬN Từ bắt đầu thành lập ngày nay, Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn đóng góp phần khơng nhỏ qg trình lớn mạnh phát triển kinh tế đất nước, giúp kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đổi Trải qua nhiều thời kỳ khó khăn, môi trường kinh doanh ngày biến động xuất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên luôn phải đối mặt với nhiều thử thách, chông gai Nhiều yếu tố khách quan tác động tạo ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Trước tất thách thức đặt ra, ngân hàng thực cần phải có bước đột phá chiến lược kinh doanh, việc đổi yếu tố chủ quan, nội ngân hàng Việc sử dụng vốn cho hiệu thực cần nhiều yếu tố kết hợp, bên cạnh việc phát triển yếu tố nội bộ, Agribank – Chi nhánh Long Biên thực cần phối hợp chặt chẽ ban ngành có liên quan Qua chuyên đề, góc nhìn cịn hạn chế thân, em xin phép đánh giá thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thơn – Chi nhánh Long Biên, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu Với nỗ lực thân giúp sức cô chú, anh chị Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên hướng dẫn tận tình Ths Tạ Thị Thu Phương, em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập Một lần em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên, cô chú, anh chị chi nhánh nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ em thời gian em thực tập chi nhánh Em xin chân thành cảm ơn Ths Tạ Thị Thu Phương nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành chun đề SV: Hoàng Thu Quỳnh 51 Lớp: QTDN 56A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Tạ Thu Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Vũ Duy Hào, ThS Trần Minh Tuấn, Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo kết kinh doanh phương hướng hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên Bảng cân đối kế tốn Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên Quyết định ban hành tổ chức, hoạt động phịng nghiệp vụ Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên Các Trang Web: www.agribank.com.vn www.voer.edu.vn SV: Hoàng Thu Quỳnh 52 Lớp: QTDN 56A ... TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN 18 2.1 Quy trình quản lý vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi. .. tích hiệu sử dụng nguồn vốn, em xin chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Long Biên? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề. .. NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LONG BIÊN 42 3.1 Phương hướng hoạt động Agribank - Chi nhánh Long Biên

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w