Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI P Dourisboure, Jacques Dournes, Geores Condominas, Henri Maitre, Albert Maurice xem người khám phá miền đất cao nguyên Trung phần mà ngày gọi Tây Nguyên Bằng trải nghiệm tuổi xuân, nhà dân tộc học người Pháp đem đến cho người Việt, người Pháp mà giới biết đến miền đất coi “hoang sơ” hành tinh Chính nơi đây, họ gặp lại thời thơ ấu loài người, họ nhận văn minh vật chất làm thoái hóa lương tri người, nơi heo hút mông muội lại nơi người sống với đẹp đẽ Sống với người Tây Nguyên họ trở với tuổi thơ sáng Mọi cám dỗ danh vọng họ xem nhẹ, chí Jacques Dournes sẵn sàng từ bỏ tôn giáo để “qui y” “Tôn giáo Tây Nguyên” Geores Condominas sau từ Tây Nguyên trở Paris, thủ đô hoa lệ, ông cởi trần đóng khố khắc khoải nỗi nhớ làng Sar Luk xa xôi Đến tận tám mươi tuổi ông tìm thăm lại Tây Nguyên Tại người đến từ văn minh hàng đầu giới lại hành động vậy? Nguyên Ngọc, Vũ Hạnh, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy người Việt đến với Tây Nguyên từ thời chống Pháp chống Mỹ, lúc họ chưa tiếp cận với nghiên cứu Tây Nguyên người Pháp Họ hiểu Tây Nguyên qua lăn lộn sống chiến đấu Và họ bị Tây Nguyên hấp dẫn Nguyên Ngọc đến tuổi “thất thập” mà đau đáu với Tây Nguyên, thấy mắc nợ với đất người Tây Nguyên Trung Trung Đỉnh “yêu Tây Nguyên quê hương mình”, năm dành thời gian với buôn làng để “gội rửa linh hồn” khỏi bụi bẩn thị thành Tại họ bị Tây Nguyên mê vậy? Có lần đến với Tây Nguyên mà không khỏi ngạc nhiên với văn hóa độc đáo người thân thiện mảnh đất thấm đẫm chất huyền thoại Sự kỳ lạ văn hóa người, vẻ đẹp nên thơ hùng vó thiên nhiên Tây Nguyên có sức hút mãnh liệt với thích khám phá Và khám phá bị hút lấy, Jacques Dournes, Geores Condominas, Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh… Vậy thỏi nam châm gì? Jacques Dournes – người đến với đất người Tây Nguyên từ sớm, đắm sống họ hai mươi năm để đến kết luận: Con người Tây Nguyên hôm nhân chứng khứ nhân loại, cho biết nào; riêng điều thôi, họ đáng cho chăm yêu q Quan sát họ, ta thấy lên tranh độc hấp dẫn khứ [82, tr 10] Nguyên Ngọc- người gieo hạt giống văn học viết mảnh đất Tây Nguyên, có lần tâm sự: Nói đến Tây Nguyên người ta thường hay nghó, nói đến thiên nhiên, núi non, rừng rú, cảnh quan Tất nhiên tác động đến người bước chân đến Nhưng quan trọng nhiều, theo văn hóa Các dân tộc Tây Nguyên “cấy trồng” đất đai núi rừng văn hóa lớn, độc đáo đặc sắc, lâu đời bền vững [119, tr 9] Như yếu tố “con người khứ nhân loại”, “nền văn hóa lớn” họ nét lạ độc đáo làm nên sức hấp dẫn để Nguyên Ngọc, Vũ Hạnh, Y Điêng, Thu Bồn, Anh Ngọc, Trung Trung Đỉnh, Phạm Kim Anh, Khuất Quang Thụy, H’Linh Niê, Thu Loan…khám phá Một nhiệm vụ hàng đầu nhà văn bắc nhịp cầu để người đọc đến với miền đất xa lạ mà ràng buộc không gian thời gian họ đến Hiện nay, khoảng cách không gian vùng miền khác trở nên gần gũi nhờ phát triển giao thông khoa học công nghệ Nhưng nhiều người, Tây Nguyên xa lạ, hoang dã, “rừng rú” Để Tây Nguyên gần gũi, thân thương mắt người, nhiều nhà văn khai phá mảnh đất thái độ trân trọng tình cảm yêu thương Là người sống làm việc Tây Nguyên, muốn khái quát toàn sáng tác văn xuôi tiêu biểu Tây Nguyên góc độ văn hóa người để xác định vị sắc thái độc đáo văn hóa, văn học Tây Nguyên tranh chung văn hóa dân tộc Qua đó, giúp cho người hiểu yêu mến vùng đất kỳ ảo Tây Nguyên Một số tác phẩm viết Tây Nguyên đưa vào nhà trường nhiều người phân tích, đánh giá Song phân tích nặng tìm hiểu giá trị thực nội dung tư tưởng tác phẩm Thực ra, tác phẩm văn xuôi Tây Nguyên có dòng chảy văn hóa mà nguồn sống người vùng đất thấm đẫm chất huyền thoại, vùng đất cổ tích sử thi Nghiên cứu văn hóa người văn xuôi nghệ thuật viết Tây Nguyên không giúp hiểu thêm mảng sáng tác văn chương dân tộc, thấy vẻ đẹp độc đáo sống người văn hóa nơi đây, mà phục vụ cho việc giảng dạy, học tập môn văn nhà trường hướng hơn, toàn diện Những sách kinh tế nhà nước nhằm phát triển Tây Nguyên có hai mặt Một mặt, đời sống đồng bào cải thiện đáng kể, họ tiếp xúc với văn minh trước vốn xa lạ với họ, giới quan thần linh chủ nghóa không ngự trị cách tuyệt đối xưa nên nhiều hủ tục xóa bỏ Nhưng mặt khác, phát triển dẫn đến biến đổi văn hóa theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Hướng tiêu cực có nguy phát triển mạnh làm thay đổi hệ thống luật tục mà từ ngàn đời trì ổn định sống họ Việc khai thác rừng cách tàn nhẫn, phát triển ạt công trình thủy điện, ưu tiên mở rộng diện tích loại công nghiệp v.v…đã dẫn đến rối loạn nhịp điệu tự nhiên, xã hội Tây Nguyên Trong rối loạn sống đó, tôn giáo nước nhanh chóng giành lấy vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Tây Nguyên Hệ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bị biến Nghiên cứu vấn đề văn hóa người văn học góp phần nhỏ vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa độc đáo dân tộc Tây Nguyên có nguy mai trước sức công ạt dòng chảy văn hóa khác Trong thời gian gần đây, Tây Nguyên ý trị, kinh tế lẫn văn hóa Về trị, ngày người ta nhận tầm quan trọng Tây Nguyên, nằm vị trí “mái nhà” Đông Dương Về kinh tế, vị cà phê, hồ tiêu Tây Nguyên giới đặc biệt kiện khai thác bô-xit Tân Rai Nhân Cơ hướng ý tất tầng lớp xã hội Tây Nguyên Về văn hóa, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản phi vật thể truyền nhân loại dấy lên phong trào tìm hiểu Tây Nguyên Trong phong trào ạt đó, xuất nhiều cách ứng xử chưa thật với văn hóa Tây Nguyên Một thực tế khác, người làm công tác văn hóa (phần lớn người Kinh) nhiều không tìm hiểu thấu đáo đời sống Tây Nguyên nên vô tình họ làm nhòa màu sắc văn hóa Tây Nguyên Những điều làm cho nhà Tây Nguyên thực thụ Nguyên Ngọc, Nguyễn Tấn Đắc… xúc Trước thực tế đó, chọn đề tài mong góp tiếng nói để hiểu Tây Nguyên có cách ứng xử phù hợp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như nói, Tây Nguyên vùng đất thu hút ý nhà nghiên cứu văn hóa, giới văn nghệ só Nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên, học giả tập trung sưu tầm văn học dân gian dân tộc Và họ thu thập số lượng lớn tác phẩm văn học dân gian Tây Nguyên, nhiều sử thi Qua công tác điều tra sưu tầm, nhận thấy văn chương bình dân Tây Nguyên đa dạng, phong phú không thua vùng đất Không văn học dân gian, không văn học viết Tây Bắc; văn học viết Tây Nguyên khiêm tốn số lượng tác giả, tác phẩm Ngoài số nhà văn với tác phẩm gây tiếng vang, lại nhà văn địa phương viết nhiều chưa đủ sức vươn khỏi “biên giới” Tây Nguyên Nhìn chung, văn học viết Tây Nguyên gây ý giới nghiên cứu Theo đó, việc nghiên cứu chưa thật quan tâm, nhiều tạo diện mạo riêng Theo tìm hiểu đến nay, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể mảng văn học viết Tây Nguyên Vấn đề nghiên cứu văn hóa người Tây Nguyên văn học bỏ ngỏ Tuy nhiên, có số tác phẩm gây tiếng vang nên có nhiều công trình nghiên cứu cấp độ tác giả, tác phẩm Trong số đó, nghiên cứu Nguyên Ngọc nhiều Những nhà văn Y Điêng, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy, Thu Loan, H’Linh Niê có số giới thiệu, bình luận tổng quát in rải rác báo tạp chí Trong khoảng ba mươi nghiên cứu Nguyên Ngọc, có số viết tìm hiểu cách tổng quát, phần lớn tác giả tập trung phân tích tiểu thuyết Đất nước đứng lên truyện ngắn Rừng xà nu, qua khái quát đặc điểm văn chương Nguyên Ngọc Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Ngọc, người lãng mạn khẳng định vẻ đẹp độc đáo sáng tác nghệ thuật quan niệm người nhà văn Ông cho tâm hồn Nguyên Ngọc bắt nhạy dằn, liệt có vẻ hoang dã sống thời nguyên thuỷ Ông nhấn mạnh: Văn anh hút người ta cách trần thuật giọng điệu nhân vật anh, với thứ ngôn ngữ hồn nhiên ngây thơ, đầy hình ảnh ví von ngộ nghónh, mà tâm hồn Tây Nguyên Nguyên Ngọc đích thực tri thức núi rừng, nhà văn hóa Tây Nguyên [176, tr.58] Phong Lê đánh giá khái quát tác phẩm tiêu biểu Nguyên Ngọc sáng tác Nguyên Ngọc, “con người gắn bó với đất nước quê hương, gắn với truyền thống cha ông, truyền cho đất nước sức sống mình”, “vẻ đẹp người truyền đến cho thiên nhiên, thiên nhiên góp phần tô điểm người”[168, tr.32] Trong Nguyễn Trung Thành trang viết miền Nam đất lửa, Phong Lê tính chất biểu tượng cách miêu tả nhân vật già làng, “cụ thể, độc đáo, thực miêu tả lớp trẻ mạch nối văn hóa truyền thống” [169, tr 48] Trần Đăng Khoa báo Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định thống phong cách nghệ thuật tác giả việc thể người thật việc thật, người tốt việc tốt; nhà văn tìm đến hình thức nghệ thuật phù hợp, quán Tác giả nhấn mạnh: “Văn Nguyên Ngọc dạng văn hay, giản dị, chắt lọc veo” [152, tr 6] Nguyễn Văn Long viết ngắn Nguyên Ngọc cho ông sáng tác không nhiều số lượng độc giả ý, “Nguyên Ngọc số hoi bút gắn bó am hiểu Tây Nguyên- xứ sở vô phong phú đầy sức hấp dẫn thiên nhiên sắc văn hóa độc đáo mà giữ nguyên vẹn” [42, tr.14] Tác giả khái quát: “Sự quan tâm hàng đầu đến vấn đề có ý nghóa trọng đại lịch sử dân tộc cách mạng với niềm say mê tính cách anh hùng khiến cho tác phẩm Nguyên Ngọc mang tính chất hùng tráng lại đậm nét trữ tình chất lý tưởng”[171, tr.62] Đỗ Kim Hồi xem Nguyên Ngọc người số nhà văn cách mạng thành công mảng đề tài mà bốn thập kỷ trước hoàn toàn lạ: Tây Nguyên Ông nói: “Trong ký ức chúng ta, Nguyên Ngọc nhớ nhà văn Tây Nguyên, hiểu hai nghóa: người viết hay Tây Nguyên hôm nay, người mà- hôm nay- sáng tác Tây Nguyên làm nên phần hay nhất, tiêu biểu nghiệp văn chương mình” [286, tr 582 ] Trong lời giới thiệu Đất nước đứng lên Nhà xuất Giáo dục Giải phóng, có nhận xét: “Qua tiểu thuyết Đất nước đứng lên, Nguyên Ngọc muốn giới thiệu cho người đọc rõ thêm đất nước, người vùng núi rừng Tây Nguyên Đất nước hùng vó mà hiền hoà, giàu đẹp nên thơ Những người yêu nước nồng nàn, cần cù lao động”[26a, tr.4] Khi Đọc lại Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Trường Lưu cho thành công việc miêu tả hình tượng Núp thành công hai mặt: kết cấu nhân vật tính dân tộc lồng vào kết cấu Hai mặt xuyên suốt hệ thống hình tượng tác phẩm Ông nhấn mạnh: Nguyên Ngọc sâu nghiên cứu tính dân tộc Tây Nguyên, vận dụng dân ca, câu chuyện dân gian Tây Nguyên đưa vào tác phẩm, tìm hiểu hoàn cảnh dân tộc sinh người Núp Trong Đất nước đứng lên, tác giả không nắm vững tính dân tộc Tây Nguyên tác phẩm có lõi việc linh hồn Tây Nguyên [173, tr.28] Hà Văn Thư viết Con người dân tộc thiểu số qua số tác phẩm nhà văn miền xuôi nêu lên nét đặc sắc người Đất nước đứng lên kết luận Nguyên Ngọc: “Thành công Nguyên Ngọc theo lòng yêu thương thiết tha đồng bào Tây Nguyên mà anh gần gũi tháng ngày kháng chiến”[267, tr.44] Như đa số nghiên cứu thừa nhận Nguyên Ngọc gặt hái nhiều thành tựu đáng kể sáng tác Tây Nguyên Sở dó có thành công nhờ hiểu biết phong phú sâu sắc văn hóa người nơi đây, ông kể: “Tôi sống làng đồng bào Ê-đê, đồng bào làm rẫy, làm nương, săn, bắt cá, ăn, ở, bàn bạc công tác, đánh du kích, dự vui nghe đồng bào kể tích núi rừng, sông suối, truyền thống bất khuất lâu đời dân tộc”[197, tr.59] Các nghiên cứu chủ yếu đánh giá cách tổng quát sáng tác Nguyên Ngọc, vào phân tích cụ thể tác phẩm tìm hiểu nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật chưa vào nghiên cứu tác phẩm ông giá trị văn hóa, góc nhìn văn hóa Chưa có công trình nghiên cứu xem xét cách tổng thể có hệ thống vấn đề văn hóa người Tây Nguyên tác phẩm Nguyên Ngọc Sau Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh có nhiều tác phẩm hay Tây Nguyên có số viết có tính chất khái quát chất Tây Nguyên văn Trung Trung Đỉnh chưa có viết tìm hiểu sâu văn hóa Tây Nguyên tác phẩm ông Nguyễn Xuân Hải nhận xét cách khái quát trang viết Trung Trung Đỉnh: “Nói đến Trung Trung Đỉnh, bạn đọc nghó đến trang viết đầy ắp thở Tây Nguyên từ thời chống Mỹ nay” Nguyễn Ngọc Thiện “Tuyển tập văn học dân tộc miền núi” có nhận xét khái quát: “Là người Kinh, sống hoạt động nhiều năm Tây Nguyên, thành thạo tiếng Bana đào tạo chu đáo nghề văn, tác giả có trang viết sinh động, sắc sảo cảnh sắc thiên nhiên hùng vó nơi đây, phong tục tập quán và giá trị văn hóa cổ truyền lưu giữ” [42, tr 39] Và tác giả cho rằng, với truyện ngắn Chớp đỉnh Kon Từng với hàng loạt truyện khác đề tài, đưa Trung Trung Đỉnh vào hàng tác giả tiêu biểu viết vùng đất Tây Nguyên vài chục năm gần Trong viết Nhà văn “Lạc rừng”, Văn Công Hùng khẳng định: từ sau năm 1975 trở lại đây, Trung Trung Đỉnh người viết thành công Tây Nguyên, anh có vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc Tây Nguyên 10 Là bậc “trưởng lão” làng văn hóa, văn học Tây Nguyên; Nguyên Ngọc dành cho Trung Trung Đỉnh ngôn từ đầy trang trọng, cảm nhận thú vị Ông viết: Trung Trung Đỉnh không viết Tây Nguyên Đối với Trung Trung Đỉnh, Tây Nguyên “chất liệu”, “vốn sống”…Trung Trung Đỉnh xa lạ với tất thứ Thậm chí anh, Tây Nguyên “đề tài”, văn chương, nghề nghiệp Sâu xa mà đơn giản nhiều, anh, Tây Nguyên tất Là đời anh Là nỗi ám ảnh, mê hoặc, sống, rơi chìm, nhấn chìm, trùm lên toàn đời anh, mê mẩn suốt đời, không cách rứt được, thoát được, chết [6, tr 6-7] Là nhà văn người Ê đê, Y Điêng có khoảng mười tác phẩm văn xuôi Tây Nguyên, nghiên cứu ông có vài bài, tác giả nhìn thấy giá trị văn hóa làm tảng cho văn Y Điêng Triệu Lam Châu cho truyện Y Điêng trẻo, tự nhiên trời đất Và ông khái quát: “Đọc truyện Y Điêng, thấy lên ánh núi Ánh núi lên từ tiếng cồng chiêng âm vang núi rừng lòng người Ánh núi lên từ ánh mắt nao lòng người gái Ê đê trao công cho người yêu…” Mã A Lềnh nhận xét văn phong Y Điêng: Truyện dài Hơ Giang với lối kết cấu theo mạch thời gian giản dị truyền thống, không cầu kỳ đặt, không xen cài, không phức tạp hóa cảnh ngộ, không cố tạo dựng tình bất ngờ, thử thách liệt Đó tranh phẳng, thật tựa tượng gỗ khu nhà mồ người Tây Nguyên Lối 210 Chất Tây Nguyên văn Nguyên Ngọc Hội thảo khoa học trẻ 2008- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Bến nước, báu vật buôn làng Tây Nguyên Tạp chí Hồn Việt, số tháng 12 năm 2009 Rừng xà nu góc nhìn văn hóa Tạp chí Đất Quảng, số tháng 10 năm 2010 Rượu cần- “thuốc quên kỳ diệu” Tạp chí Giáo dục Gia Lai, Xuân 2008 Nước tâm thức người Tây Nguyên, Nguyệt san Gia Lai, số Xuân 2010 Những gương mặt văn hóa Tạp chí Khoa học công nghệ- Sở Khoa học Công nghệ Gia Lai, số Xuân canh dần 2010 10 Núp – người đem đến mùa xuân Tây Nguyên Nguyệt san Gia Lai số 2043 tháng 12/2007 11 Đinh ng, rượu cần và… Trung Trung Đỉnh Nguyệt san Gia Lai , ngày 31/12/2009 12 Vẻ đẹp người Tây Nguyên văn Trung Trung Đỉnh Nguyệt san Gia Lai xuân 2009 13 Ngọn lửa Tây Nguyên Tạp chí Công an Gia lai, số Xuân 2009 14 Làng Stơr hôm Báo Sài gòn giải phóng Thứ bảy, ngày 15/03/2009 211 TÀI LIỆU KHẢO SÁT Ngọc An (2007), “Suối đàn tơ-rưng” Ba thư, Quân đội nhân dân,Hà Nội Trung Trung Đỉnh(1998),Cuộc đời nghệ só Xu Man, Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (1996), Mười truyện ngắn, Hội nhà văn, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (1993), “Truyền thuyết Ialy”, Báo văn nghệ (44), tr.1011 Trung Trung Đỉnh (2006), Lạc rừng, Ngõ lỗ thủng, Văn học, Hà nội Trung Trung Đỉnh (2002), Đêm nguyệt thực, Hội nhà văn, Hà Nội Y Điêng (1978), Hơ Giang, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Y Điêng (1986), Đrai Hơling phía sáng, Văn hóa, Hà Nội Y Điêng (1993), Chuyện bờ sông Hinh, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Y Điêng (1996), Ba anh em, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Y Điêng (2005), Lửa tay chúng tôi, Hội Văn học nghệ thuật Đăk Lăk 12 Vũ Hạnh (2007), Tiểu thuyết đường rừng, Văn hóa, Hà Nội 13 Vũ Hạnh (1980), Chất ngọc, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 14 Vũ Hạnh (1986), Bút máu, Văn học, Hà Nội 15 Vũ Hạnh (1987), Cô gái Xà Niêng, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Thu Loan (1997), “Làng Mô”, Văn nghệ dân tộc miền núi (1,2) tr.24-26 17 Thu Loan (2008), Sương chưa tan làng Trăng, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Sương Nguyệt Minh (2003),“Tây Nguyên ký sự”,VN Quân đội(560),tr.64-74 19 Kim Nhất (2000), “Người rừng đỉnh núi ông Voi”, Văn hóa dân tộc(3) 20 H’Linh Niê (2005), Gió đỏ, Hội nhà văn, Hà Nội 21 Linh Nga Niê Kđăm (2005), Ngân nga Rlet Mnông, Kim Đồng, Hà Nội 22 Linh Nga NiêKđăm (2007),Già làng Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Linh Nga Niê Kđăm (1999), Trăng Xí thoại, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 http//www.linhnganiekdam/truyen-ngan-linh-nga 25 Nguyên Ngọc (1957, Mùa xuân hoa trắng, Phụ nữ, Hà Nội 26a Nguyên Ngọc (1970) Đất nước đứng lên, Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyên Ngọc (1999), Tháng Ninh Nông, NXB Đà Nẵng 27 Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quên, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 212 28 Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 29 Nguyên Ngọc (2006), Nghó dọc đường, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 30 Nguyên Ngọc (2006) Tác phẩm chọn lọc, Văn học, Hà Nội 31 Nguyên Ngọc (2009), Nguyên Ngọc, tác phẩm, Hội nhà văn, Hà Nội 32 Khuất Quang Thụy (1981), Pui Kơ Lớ, Kim Đồng, Hà Nội 33 Khuất Quang Thụy (1996), Nước mắt gỗ, Lao động, Hà Nội 34 Khuất Quang Thụy (1986), Thềm nắng, Phụ nữ, Hà Nội 35 Khuất Quang Thụy (1999), Không phải trò đùa, Hội nhà văn, Hà Nội 36 Khuất Quang Thụy (1998), Truyện ngắn chọn lọc, Hội nhà văn, Hà Nội 37 Đỗ Tiến Thụy (2009), Vết thương thành thị, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 38 Thao Trường (1998) “Gặp lại anh hùng Núp” Giải văn chương, Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2002), Văn xuôi Tây Nguyên kỷ XX, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1995), Tuyển tập văn học Gia Lai, Hội Văn học NT Gia Lai 42 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Giáo dục, Hà Nội 213 214 B- TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 43 Nguyên An (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội, Hà Nội (4) 44 Duệ Anh (1998), “Đời sống cồng chiêng”, Nhân dân, ngày 26/03 45 Phương Anh (1999), “Bản sắc Tây Nguyên”, Văn hóa dân tộc(4), tr.4 46 Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thị Trúc Bạch, Nguyễn Tấn Đắc (2002), Văn hóa- Văn học từ góc nhìn, Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Kim Anh chủ biên (2004), Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 48 Ngọc Anh (1960), Dân tộc Xơ đăng, Tạp san Dân tộc (13), tr.35-39 49 Ngọc Anh (1961), Tây Nguyên bất khuất, Phổ thông, Hà Nội 50 Ngọc Anh… sưu tầm (1965), Truyện cổ Bana Tây Nguyên, Văn học, Hà Nội 51 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 52 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Hội nhà văn, Hà Nội 53 Nông Quốc Bình (1998), “Để có sáng tác Tây Nguyên hay hơn”, Tạp chí Văn hóa dân tộc (8) tr.21-22 54 Nông Quốc Bình (1998), “Tây Nguyên, để có trang viết”, Báo Văn hóa, ngày 05/07 55 Ngô Vónh Bình (1991), “Mẹ lúa, đấng tối cao cao nguyên miền Thượng”, Văn hóa nghệ thuật (21,22), tr.3 56 Ngô Vónh Bình (1993), “Tết miền Thượng Cao Nguyên”, Giáo dục thời đại, 11/01, tr.12 57 Phan Xuân Biên (1985), “Tổ chức làng cổ truyền dân tộc Tây Nguyên”, Dân tộc học(3), tr.31-40 58 Trần Lâm Biền (1993), “Dặm dài Tây Nguyên”, Văn hóa nghệ thuật (2), tr.45- 47 59 Dambo (2003), Miền đất huyền ảo, Hội nhà văn, Hà Nội 60 Thu Bồn (1964), Bài ca chim Chơ rao, Văn học, Hà Nội 61 Thu Bồn (1877), Ba-dan khát, Thanh niên, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Bổng (1998), Ghi chép Tây Nguyên, Tác phẩm mới, Hà Nội 63 Phan Văn Bé (2006), Tây Nguyên sử lược, Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Mạnh Cát (1990), “Tang ma cư dân địa Tây Nguyên”, Dân tộc học(4), tr.47-52 65 Nông Quốc Chấn, Kpa Y Lăng, Nay Phin (1981), Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn hóa, Hà Nội 66 Nông Quốc Chấn (1993), “Tiếng nhạc cồng chiêng, lệnh “Yàng” hay tâm hồn người”, Báo Nhân dân (16), tr.8 215 67 Nông Quốc Chấn tuyển chọn (1998), Hội nghị Văn học Tây Nguyên, Hội nhà văn, Hà Nội 68 Dương Mạnh Châu (1970), Các sắc dân thiểu số Việt Nam thời Pháp thuộc, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 69 Y Son Châu (1984), “Một số vấn đề văn hóa xã hội Tây Nguyên”, Khoa học xã hội(2), tr.69-80 70 Huệ Chi, Phong Lê (1960) “Cách thể người tập truyện Mạch nước ngầm”, Tạp chí Văn học (7) 71 Đào Tử Chi (1957), “Người Đầu làng vùng Nam Trường Sơn”, Đặc san Dân tộc (6) tr.33-36 72 Lê Đình Chi (1969), Vấn đề đồng bào thiểu số Việt Nam, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 73 Nguyễn Kim Chi (1969), Định chế tòa án phong tục Thượng, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 74 Nguyễn Kim Chi (1969), Luật pháp phong tục miền Thượng, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 75 Nguyễn Văn Chính…tuyển chọn (2007), Văn học nghệ thuật Tây Nguyên- nét độc đáo văn hóa Việt Nam, Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Dambo (2003), Miền đất huyền ảo, Hội nhà văn, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 47 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Phan Hữu Dật (1994), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia TP HCM 81 Chu Xuân Diên (1963), “Tìm hiểu giá trị ca chàng Đăm San”, TC Văn học (3) 82 Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, Hội nhà văn, Hà Nội 83 Ngô Văn Doanh (1993), “Độc đáo tượng nhà mồ Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (2), tr 55-59 84 Ngô Văn Doanh (1991), “Phong cách tượng nhà mồ Tây Nguyên”, Văn hóa dân gian (3), tr 57-61 85 Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 86 Ngô Văn Doanh (1993), “Lời cúng bỏ mả- loại hình văn học dân gian đặc biệt Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2) tr.32-38 87 Ngô Văn Doanh sưu tầm (2001), Vua lửa, vua nước, Kim Đồng, Hà Nội 88 Ngô Văn Doanh (2007), Pơ thi- chết hồi sinh: Lễ bỏ mả nhà mồ Bắc Tây Nguyên, Thế giới, TP Hồ Chí Minh 216 89 Lưu Danh Du (1958), “Tết đồng bào Thượng nam Cao Nguyên”, Chấn hưng kinh tế (51,52) 90 Nguyễn Ngọc Du (1970), Các sắc tộc miền Thượng, Học viện Quốc gia Hành chánh, SG 91 Nguyễn Đăng Duy(2002),Văn hóa học Việt Nam,Văn hóa Thông tin, Hà Nội 92 Hoàng Dự (1988), Nữ tù trưởng Iadố, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 93 Bùi Minh Đạo (2004), “Đôi điều nhà Rông, nhà Rông với văn hóa Tây Nguyên”, Dân tộc học (4), tr 36-42 94 Nguyễn Tấn Đắc (1985), “Từ âm nhạc cồng chiêng đến văn hóa Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3-4) 95 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Tấn Đắc, Nguyễn Văn Hạnh (1999), Những vấn đề văn hóa, văn học ngôn ngữ học, Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Trung Trung Đỉnh (1999), “Bok Núp”, Văn nghệ quân đội(9), tr.49-54 98 Trung Trung Đỉnh (1998), “Một địa văn hóa Tây Nguyên”, Báo Nhân dân, ngày 05/01 99 Trung Trung Đỉnh (1995), “Nhịp điệu Tây Nguyên”, Báo Gia Lai, 01/01 100 Trung Trung Đỉnh (1998), “Rừng sâu ký sự”, Văn nghệ quân đội (17) tr 4-22 101 Trung Trung Đỉnh (2001), Truyền thuyết tình yêu, Kim Đồng, Hà Nội 102 Trung Trung Đỉnh, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Quang Lập biên soạn (2002), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX: Giai đoạn 1946- 1975, Kim Đồng, Hà Nội 103 Trung Trung Đỉnh, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Quang Lập biên soạn (2002), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX: Giai đoạn 1976- 2000, Kim Đồng, Hà Nội 104 Trung Trung Đỉnh (2007), Cuộc chia ly sao, Kim Đồng, Hà Nội 105 Trung Trung Đỉnh (2007), Tây Nguyên tôi, Kim Đồng, Hà Nội 106 Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết, Hội nhà văn, Hà Nội 107 Trung Trung Đỉnh (1993), Bậc cao thủ, Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Trung Trung Đỉnh (1983), Người cuộc, Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Trung Trung Đỉnh(1989), Tiễn biệt ngày buồn, Tác phẩm mới, Hà Nội 110 Y Điêng biên soạn (1978), Xinh Nhã, Đăm Di hai trường ca Êđê Gia Rai, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Y Điêng, Y Dung, Ksor Blêu, Ngọc Anh sưu tầm (1993), Trường ca Tây Nguyên, Văn học, Hà Nội 112 Y Điêng dịch(1963), Trường ca Tây Nguyên, Văn học, Hà Nội 217 113 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 114 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Văn học, Hà Nội 115 Vũ Gia (1986), “Phong tục Tết Tây Nguyên”, Văn hóa nghệ thuật (1,2) 116 CửuLongGiang, Toan Ánh(1974),Cao nguyên miền Thượng, Lá Bối, Sài Gòn 117 Cửu Long Giang, Toan Ánh (1970), Âm nhạc xứ Thượng, Lá Bối, Sài Gòn 118 Anne de Hautecloque (2004), Người Êđê, xã hội mẫu quyền, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 119 Đinh Hài (2003), Quan hệ văn học- văn hóa qua sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên, Luận văn thạc só, Đại học Huế 120 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghó, Giáo dục, Hà Nội 123 Đỗ Kim Hồi (1997), “Rừng xà nu- đường lý giải”, Văn học tuổi trẻ(16) Giáo dục, Hà Nội 124 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo Văn nghệ, số 31 125 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Giáo dục, Hà Nội 126 Nay Hiệp (1999), “Rượu cần Tây Nguyên”, Dân tộc Thời đại (2), tr.12 127 Nay Hiệp (1998), “Tục nhận nuôi người Jarai Tây Nguyên”, Báo Pháp luật, ngày 11/06, tr.5 128 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004) Từ điển văn học (bộ mới), Thế giới 129 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa (2), tr.44- 47 130 NguyễnThái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Giáo dục, Hà Nội 131 Tô Hoài (2000) Tuyển tập Tô Hoài, Văn học, Hà Nội 132 Từ Quốc Hoài (1979), “Bây Stơr”, Văn nghệ quân đội (12), tr 59-60 133 Đỗ Quang Hoàn (1987), “Tết Tây Nguyên”, Văn nghệ (3-4), tr 15 134 Đỗ Quang Hoàn(1985),“Tục đâm trâu Tây Nguyên”,Lao động (34),tr 11 135 Đỗ Hùng (1989), “Nhà rông Bana”, Báo Nhân dân (34) tr 136 Lưu Hùng(1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 218 137 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 138 Lưu Hùng (1993), “Bước đầu tìm hiểu quan hệ cộng đồng xã hội người Thượng”, Dân tộc học(3), tr.51-60 139 Lưu Hùng (1992), “Thiết chế tự quản buôn làng”, Dân tộc học(3), tr.60-70 140 Lê Toàn Hùng sưu tầm (1978), Dân ca Tây Nguyên, Văn hóa, Hà Nội 141 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Bản chất văn hóa nghệ thuật, Văn học, Hà Nội 142 Nguyễn Thanh Hùng(2002),Đọc tiếp nhận văn chương, Giáo dục, Hà Nội 143 Hoàng Văn Huyên (1980), Tây Nguyên, Văn hóa, Hà Nội 144 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 145 Milan Kundera (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tia sáng (11), tr 52-54 146 Nguyễn Thụy Kha(1983),Tháng năm Gia Lai-Kon Tum,Văn nghệ(29), tr.4 147 Nguyễn Văn Kha(2002),Văn học cảm nhận suy nghó, Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 Đăng Khánh (1999), “Lễ cưới dân tộc Tây Nguyên”, Giáo dục Thời đại, 24/10, tr.15 149 Quốc Khánh (1957), “Lược khảo nguồn gốc đồng bào Thượng”, Văn hóa nguyệt san (19), tr.243-250 150 Nguyễn Khải (1961), “Một vài ý nghó nghề nghiệp đọc Rẻo cao”, Văn nghệ quân đội, Hà Nội (10) 151 Nguyễn Khải (1976), Tháng ba Tây Nguyên, Quân đội nhân dân, Hà Nội 152 Trần Đăng Khoa (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc”, Giáo dục Thời đại, Hà Nội, Chủ nhật- tháng 11/2000 153 Nguyễn Đình Khoa(1983),Các dân tộc Việt Nam,Khoa học xã hội,Hà Nội 154 Nguyễn Đình Khoa (1979), “Hình thái nhân chủng người Bana Xơđăng”, Dân tộc học(3) 155 Nguyễn Đình Khoa (1998), “Về nguồn gốc lịch sử dân tộc Tây Nguyên”, Dân tộc học(3) 156 Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc- Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập”, Người Hà Nội (14) 157 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội 158 Nguyễn Văn Kự- Lưu Hùng (2007), Nhà rông Tây Nguyên, Thế giới, TP.Hồ Chí Minh 159 Dun Ksor (1973), Vấn đề cải tiến dân sinh miền cao nguyên Nam phần Việt Nam, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 219 160 Siu Ký(1967), “Vài nét giai thoại, phong tục đời sống đồng bào Thượng”, Nguyệt san Thượng vụ(8), tr.25-30 161 Siu Ký(1968), “Tìm hiểu đồng bào thiểu số mẫu hệ Jarai”, Nguyệt san Thượng vụ(12), tr.13-14 162 Võ Liệu (1959), “Hỏa xá- Thủy xá”, Giáo dục phổ thông (52),tr.3236 163 Võ Liệu (1959), “Những thám hiểm xứ người Thượng”, Giáo dục phổ thông (47), tr.34-41 164 Thu Loan (2001), Cuốn dòng lũ, Quân đội nhân dân, Hà Nội 165 Thu Loan (1999), Một ngày ký ức, Quân đội nhân dân, Hà Nội 166 Thu Loan (2001), Núi rừng cưu mang, Kim Đồng, Hà Nội 167 Thu Loan(2006),Lễ hội nông nghiệp ngườiBana,Văn hóa dântộc,Hà Nội 168 Phong Lê(1970) “Con đường sáng tác Nguyên Ngọc”, Văn học (2) 169 Phong Lê (1972) “Nguyễn Trung Thành trang viết miền Nam đất lửa”, Tạp chí Văn học (4) 170 Hoàng Văn Lễ…(2005), Tây Nguyên ngày nay, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 171 Nguyễn Văn Long (1984), “Đất nước đứng lên” “Từ điển văn học”- Tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 172 Nguyễn Văn Long (2000), “Rừng xà nu” “Giảng văn văn học Việt Nam đại”, Đại học Quốc gia Hà Nội 173 Trường Lưu (1964), “Đọc lại Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc”, Báo Văn nghệ (5) 174 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Văn hóa thông tin, Hà Nội 175 Phương Lựu chủ biên (1997) Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 176 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn- chân dung phong cách, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 177 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng, Trí thức, Hà Nội 178 Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Chân dung phong cách, Trẻ,TP.Hồ Chí Minh 179 E.M.Meletinsky(2004), Thi pháp huyền thoại, Đại học quốc gia Hà Nội 180 Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, Thanh Niên, Hà Nội 181 Nguyễn Mó (1964), “Tây Nguyên đất lửa”, Văn nghệ (75), tr.5-6 182 Nguyễn Văn Nam (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Chính trị quốc gia, Hà Nội 183 Vũ Tú Nam (1960), “Đọc Rẻo cao Nguyên Ngọc”, Văn nghệ (102), 184 Lê Thị Nhâm(1999), “Lễ cầu sức khỏe người Gia Rai”, Dân tộc thời đại (6), tr 14-15 220 185 Kim Nhất (1998), Ly hôn, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 186 Phan Đăng Nhật (1984), “Sử thi Tây Nguyên với thực lịch sử Tây Nguyên”, Văn hóa dân gian (2) tr 40-45 187 Phan Đăng Nhật (1993), “Vấn đề văn hóa phát triển Tây Nguyên”, Báo Nhân dân (29) 188 Phan Đăng Nhật (1997), Vùng sử thi Tây Nguyên, Khoa học xã hội, Hà Nội 189 Phan Đăng Nhật (2005), “Nhà Rông, nhà Gươl- học ứng xử văn hóa”, Dân tộc học (4), tr 49-56 190 Chu Nga (1966), “Rừng xà nu, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu”, Văn học (7) 191 Linh Nga Niê Kđăm (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 192 Linh Nga Niê Kđăm (2002), Văn hóa dân gian Tây Nguyên, Hội Văn học Nghệ thuật Đăk Lăk 193 Linh Nga Niê Kđăm (2005), Trường ca, sử thi môi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 194 Linh Nga NiêKđăm (2007),Già làng Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 195 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Giáo dục, Hà Nội 196 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn học, Hà Nội 197 Nguyên Ngọc(1956),“Tôi viết Đất nước đứng lên”,Văn nghệQuân đội (12) 198 Nguyên Ngọc (1960) Mạch nước ngầm, Văn học, Hà Nội 199 Nguyên Ngọc (1960) Mùa hoa thuốc phiện cuối cùng, Kim Đồng, Hà Nội 200 Nguyên Ngọc (1961) Rẻo cao, Văn học, Hà Nội 201 Nguyên Ngọc (1962), “Phải thực nữa”, Báo Văn nghệ (12) 202 Nguyên Ngọc (1965), Đường đi, Giải phóng, Hà Nội 203 Nguyên Ngọc (1969), Trận đánh hôm nay, Giải phóng, Hà Nội 204 Nguyên Ngọc (1969), Chị Thuận, Giải phóng, Hà Nội 205 Nguyên Ngọc (1971), Đất Quảng, Giải Phóng, Hà Nội 206 Nguyên Ngọc (1980), Em gái tôi, Văn học, Hà Nội 207 Nguyên Ngọc (2001), Dũng cảm, Kim Đồng, Hà Nội 208 Nguyên Ngọc(1998), “Tây Nguyên văn hóa xanh”,Tác phẩm mới(6)tr.39-40 209 Nguyên Ngọc (2002), Cát cháy, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 210 Nguyên Ngọc (2006), Lắng nghe sống, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 211 Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Khoa học xã hội (5), tr 91-102 212 Nguyên Ngọc (2005), “Giữ hồn cồng chiêng”, Tia sáng (18), tr 30-31 221 213 Nguyên Ngọc (2006) “Yoo condo người”, Tia sáng (7), tr 36-37 214 Nguyên Ngọc, Văn Tùng, Bùi Đức Ái (1957), Chị Nèn, Chuyện miền Nam, Thanh Niên, Hà Nội 215 Nguyễn Văn Nghiêm (1967), “Mùa lễ tết cao nguyên”, Sử Địa(5),tr.118-132 216a Đỗ Trọng Phụng (1999), “Vua lửa Tây Nguyên, huyền thoại người”, Thế hệ trẻ (7), tr.14-15 216b Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, Đại học Quốc gia TP HCM 217 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 218 Anh Quang(1975),“Kiến trúc Tây Nguyên”, Văn hóa nghệ thuật (47), tr.71 219 Nguyễn Đức Quang (1997), “Nhà văn Nguyên Ngọc với Tây Nguyên cội nguồn”, Giáo dục Thời đại(26/12) 220 Huy Quyến (1990), “Cồng chiêng đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên”, Nhân dân, ngày 24/11, tr 221 Nguyễn Tài Quynh (1999), “Nhân vật Thế Đất nước đứng lên”, Người cao tuổi (23), tr.6 222 J P Sartre (1999), Văn học gì? , Hội nhà văn, Hà Nội 223 Nguyễn Minh San (1993), “Quanh tượng văn hóa tín ngưỡng Vua lửa Tây Nguyên”, Văn hóa nghệ thuật (2) tr.70-75 224 Sở VH & TT Gia Lai (1994), Truyện cổ dân gian Gia Lai, Gia Lai 225 Văn Sơn(1963),“Ngày Xuân qua nẻo đường rừng núi”,Văn Hữu(20), tr.64-74 226 Đỗ Trường Sơn (1978), “Điêu khắc dân gian Tây Nguyên”, Văn hóa nghệ thuật (81) tr 43-44 227 Lương Thanh Sơn (2004), “Vua Lửa vua Nước”, Xưa Nay (224), tr 1618 228 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 229 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GDĐT, Hà Nội 230 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, TP Hồ Chí Minh 231 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” Nghiên cứu văn học (5), tr.21-31 232 Lê Tâm, Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 233 Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh lịch sử- văn hóa Việt nam, Văn hóa thông tin, Hà Nội 234 Phạm Minh Thảo (2000), Lễ tục vòng đời, Văn hóa thông tin, Hà Nội 222 235 Thái Chí Thanh (1994), “Tiếng gọi rừng thiêng”, Văn nghệ (5,6) tr.6 236 Nghiêm Thẩm (1961), “Đồng bào Se’dang”, Quê hương (27), tr.191-211 237 Nghiêm Thẩm (1962),“Thời tiền sử Việt nam”, Quê hương (42), tr.86-114 238 Nghiêm Thẩm(1961), “Tìm hiểu đồng bào Thượng”, Quê hương (24), tr.126-139 239 Ngô Thảo (1984), “Nguyên Ngọc nhà văn chiến só”, Văn nghệ Quân đội(5) 240 Nguyễn Trung Thành (1977), Kpa KơLơng vào du kích, Kim Đồng, Hà Nội 241 Ngô Đức Thịnh (1998), “Vùng sử thi Tây Nguyên”, Văn hóa dân gian (4)tr 44-47 242 Ngô Đức Thịnh (1994), “Luật tục việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên”, Văn hóa dân gian (4) tr.8-16 243 Ngô Đức Thịnh, Ngô Văn Lý tập hợp (2004), Tìm hiểu luật tục tộc người Nam Tây Nguyên, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 244 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1994), Văn hóa- văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 245 Ngô Đức Thịnh (1994), Văn hóa dân gian Êđê, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 246 Ngô Đức Thịnh (1994), Văn hóa dân gian Mnông, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 247 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam,Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 248 Nguyễn Hữu Thông (1981), “Tìm hiểu Khan dân tộc trường Sơn Tây Nguyên”, Văn học (3) tr.66-70 249 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 250 Vy Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hóa, hành trang dân tộc, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 251.Phạm Huy Thông (1978),“Tây Nguyên xưa nay”,Văn hóa nghệ thuật (79) 252 Bùi Quang Thông (1997), “Nhà rông- trái tim buôn làng Tây Nguyên”, Văn hóa, ngày 24/10, tr 253 Đỗ Thiện (1961), Truyện cổ Tây Nguyên, Văn hóa, Hà Nội 254 Bá Tiến (1999), “Bến nước Tây Nguyên”, Lao động, ngày 10/02, tr.5 255 Đoàn Minh Tuấn, Y Hinh, Hồng Thanh (1974), Như cánh Kơvây, Việt Bắc 256 Nguyễn Hoàng Thu (1998), “Để có tác phẩm văn học tương xứng với vùng đất- người Tây Nguyên”, Thanh niên, ngày 29/7 tr 257 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 223 258 Đỗ Lai Thúy- Mối quan hệ văn hóa văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, TC VHNT 259 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa- văn học, Văn hóa thông tin, Hà Nội 260 Khuất Quang Thụy (1985), Trong gió lốc, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 261 Khuất Quang Thụy (1985), Người bến Phù Vân, Hà Nội, Hà Nội 262 Khuất Quang Thụy (2004), Góc tăm tối cuối cùng, Thanh niên, Hà Nội 263 Khuất Quang Thụy (1999), Không phải trò đùa, Hội nhà văn, Hà Nội 264 Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh…(2002), Truyện ngắn chọn lọc, Quân đội nhân dân, Hà Nội 265 Khuất Quang Thụy (1998), Truyện ngắn chọn lọc, Hội nhà văn, Hà Nội 266 Hà Văn Thư (1962), “Truyền thống phong phú bước tiến văn học dân tộc thiểu số”, Văn nghệ (210) tr.11 267 Hà Văn Thư (1961), “Con người thiểu số qua số tác phẩm nhà văn miền xuôi”, Văn học, số 173 268 Hà Văn Thư (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 269 Lê Ngọc Trà tuyển chọn (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, NXB TP Hồ Chí Minh 270 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo- Thách thức văn hóa, Thanh niên, Hà Nội 271 Lê Quang Trang (1995), “Nguyên Ngọc Đất nước đứng lên” Thai nghén tác phẩm, Hội nhà văn, Hà Nội 272 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên, chặng đường lịch sử- văn hóa, Khoa học xã hội, Hà Nội 273 N.X.V.(1957), “Đồng bào Thượng miền Nam”, Văn hóa (20), tr.338-345 274 Đặng Nghiêm Vạn (1988), Những điều cần biết lên Trường SơnTây Nguyên, Sự thật, Hà Nội 275 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân tuyển chọn (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn- Tây Nguyên, Văn học, Hà Nội 276 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1992), Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam, Văn học, Hà Nội 277 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Trần Mạnh Cát (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai- Kon Tum, Khoa học xã hội, Hà Nội 278 Viện Văn học (1983), Về vùng văn học, NXB Đà Nẵng 279 Hồ Só Vịnh (1998), Văn hóa-Văn học, hướng tiếp cận, Văn học, Hà Nội 280 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 224 281 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa dân gian Gia Lai, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 282 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Lai Sở VHTT Gia Lai 283 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 284 Nhiều tác giả (1998), Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Khoa học xã hội, Hà Nội 285 Nhiều tác giả (2009), Tìm hiểu sáng tác nhà văn Thu Loan, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai 286 Nhiều tác giả (1998), Giảng văn Văn học Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 287 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Khoa học Xã hội, Hà Nội 288 Nhiều tác giả (1999), Nghi lễ vòng đời, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 289 Nhiều tác giả (1999), “Gia Lai, đất nước người”, Việt Nam Đông Nam Á ngày (số chuyên đề) 290 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Lai, Sở Văn hóa thông tin thể thao Gia Lai 291 Nhiều tác giả (2006), Kiệt tác truyền Di sản phi vật thể nhân loại: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Thế giới TP Hồ Chí Minh 292 Nhiều tác giả (1981), Giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc.Ty Văn hóa Thông tin Gia Lai-Kon Tum 293 Nhiều tác giả (2003), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (6) 294 Nhiều tác giả (1997), Gương mặt văn nghệ só dân tộc thiểu số, Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoaøi 295 Jacques Dournes (1953), “Le Maitre des Eaux”, France Aisie (91), tr.25-29 296 Jacques Dournes (1957), Florileøge Jorai Payot Sudestasie, Paris 297 P Dourisboure (1894), Les sauvages Bahna: Souvenirs d’un missionaiire, Teùqui, Libraire, Paris 298 Jean Marchan (1951), Dans la jungle Moi, Peyronnetet Cie, Paris 299 Pierre Michel (1951), “Les Djarais et la Tradition”, France Asie (59), tr.97102 300 J.E Kemlin (1917), Alliancer chez Reungao, Bulletin de I’EFEO ... nghệ thuật 19452000 Chương 2: Con người Tây Nguyên xuôi nghệ thuật 19452000 Chương 3: Nghệ thuật thể văn hóa người Tây Nguyên văn xuôi nghệ thuật 1945-2000 CHƯƠNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN TRONG VĂN XUÔI... tác phẩm văn xuôi Tây Nguyên có dòng chảy văn hóa mà nguồn sống người vùng đất thấm đẫm chất huyền thoại, vùng đất cổ tích sử thi Nghiên cứu văn hóa người văn xuôi nghệ thuật viết Tây Nguyên không... vào phân tích biểu văn hóa tính cách người Tây Nguyên để làm lên cách rõ ràng giá trị văn hóa người văn học Từ khái quát đặc trưng văn hóa người Tây Nguyên hệ thống văn hóa, người Việt Nam ĐÓNG