Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
639 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦATỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đinh Lê Hải Hà Họ tên sinh viên : Vương Cao Sơn Mã sinh viên: CQ502235 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Thương Mại Lớp: Thương mại A Hệ: quy Thời gian thực tập: 09/01/2012 – 07/05/2012 ( Đợt 1) Hà Nội, tháng 05/ 2012 LỜI CẢM ƠNI CẢM ƠNM ƠNN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến Th.S Đinh Lê Hải Hà, người tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc khó khăn, hưỡng dẫn, bảo tơi suốt q trình tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, thầy cô khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế dạy bảo truyền đạt cho nhiều kiến thức thời gian học tập trường Đồng thời, xin cảm ơn ban lãnh đạo, chú, anh chị phịng ban Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, đặc biệt tơi xin cảm ơn anh chị phịng Tổng hợp tạo điều kiện cho thực tập, nhiệt tình giúp tơi tìm kiếm số liệu, tài liệu để viêt chuyên đề LỜI CẢM ƠNI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề cơng trình nghiên cứu thực riêng cá nhân tôi, thực sở kiến thức thân hướng dẫn giảng viên Th.S Đinh Lê Hải Hà Bài chuyên đề không chép từ tài liệu hay cơng trình khác, số liệu kết trung thực, tơi tìm kiếm cung cấp thời gian tơi thực tập phịng Tổng hợp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La Các tài liệu tham khảo, số liệu tham khảo sử dụng có dẫn nguồn cụ thể DANH MỤC BẢNGC BẢM ƠNNG Bảng 1: Kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La Bảng 2: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Sơn La phân theo khu vực kinh tế Bảng 3: Dân số tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 4: Cơ cấu tổng mức bán lẻ tỉnh Sơn La so với nước Bảng 5: Kim ngạch xuất hàng hóa phân theo hình thức xuất Bảng 6: Kim ngạch nhập hàng hóa phân theo hình thức nhập DANH MỤC BẢNGC BIỂU ĐỒU ĐỒ Biểu đồ 1: GDP tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2011 Biểu đồ 2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa phân theo thành phần kinh tế MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU .8 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA CỦA TỈNH SƠN LA 1.6 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH SƠN LA 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 11 2.1.3.1 Tài nguyên đất .11 2.1.3.2 Tài nguyên nước 11 2.1.3.3 Tài nguyên rừng 12 2.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản 12 2.1.4 Khí hậu, thời tiết 13 2.1.5 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh .13 2.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA T ỈNH SƠN LA 14 2.2.1 Trình độ phát triển kinh tế, sản xuất hàng hóa, dịch vụ .14 2.2.2 Dân số, lực lượng lao động 17 2.2.3 Giao thông vận tải 19 2.3 ĐÁNH GIÁ 20 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH 20 SƠN LA 20 3.1 THỰC TRẠNG HÀNG HÓA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 20 3.1.2 Cơ cấu bán lẻ hàng hóa xã hội 22 3.1.3 Mạng lưới thương mại hàng hóa 24 3.1.3.1 Mạng lưới chợ 24 3.1.3.2 Mạng lưới trung tâm thương mại siêu thị 24 3.1.3.3 Các cửa hàng đường phố thương mại .24 3.1.3.4 Các hội chợ, triển lãm thương mại .25 3.1.3.5 Hệ thống kho bãi giao nhận vận tải logistic 25 3.1.4 3.1.4.3 Thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hóa 25 Hoạt động nhập 26 3.2 CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA ĐÃ ÁP DỤNG VÀ BIỆN PHÁP 27 3.2.1 Chính sách quy hoạch đầu tư sở hạ tầng thương mại hàng hóa 27 3.2.2 Các sách hộ trợ vốn, thuế, thơng tin xúc tiến thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La 30 3.2.3 Chính sách đào tạo nhân lực, sử dụng lao động thương mại 32 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA 33 3.3.1 Những điểm mạnh 33 3.3.2 Những điểm hạn chế 34 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2015 36 1.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch .36 1.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, tạo động lực hỗ trợ, thúc đẩy phát triền thương mại .37 1.3 Chính sách giải pháp khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại hàng hóa truyền thống đại .38 1.4: Chính sách giải pháp phát triển thị trường mặt hàng hoạt động xuất nhập 40 1.5 Giải pháp mở rộng thị trường nước quốc tế 40 1.6 Giải pháp thu hút nguồn vốn phát triển thương mại 41 1.7 Giải pháp nguồn nhân lực .42 1.8 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 CHƯƠNNG 1:MỞ ĐẦU ĐẦUU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơn La tỉnh nghèo nước, điều kiện phát triển kinh tế khơng thuận lợi, GDP bình qn đầu người thấp ( khoảng 4,2 triêu đồng năm 2005, năm 2009 khoảng 10,6 triệu đồng ) Sơn La có vị trí xa thủ trung tâm kinh tế với địa hình phức tạp phần lớn đồi núi có độ dốc lớn, giao thơng khó khăn nên việc giao lưu, thơng thương hàng hóa gặp nhiều trở ngại Kinh tế phát triển chưa cao, nhiều khu vực kinh tế cịn mang tính tự cung tự cấp, sở hạ tầng thương mại thiếu thốn phát triển, ngành công nghiệp dịch vụ bước đầu lên song chủ yếu kinh tế dựa vào nơng, lâm nghiệp Ở Sơn La, loại hình thương mại phát triển thương mại hàng hóa thương mại bán lẻ Thương mại hàng hóa có vai trị quan trọng đóng góp lớn doanh thu toàn ngành thương mại tỉnh, nghiên cứu tìm hiểu “ thực trạng giải pháp phát triển thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La đến năm 2015 “ công việc cần thiết có ý nghĩa thiết thực định hướng phát triển thương mại hàng hóa tỉnh, góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2015 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2100 USD tốc độ tăng GDP khoảng 17% – 19%/năm 1.2 MỤC TIÊU Nghiên cứu thực trạng thương mại hàng hóa địa bàn tỉnh Sơn la, tìm hiểu rõ hạn chế thành công phát triển thương mại hàng hóa, điều kiện tài ngun khí hậu, phát triển thương mại hàng hóa tỉnh giúp có nhìn tổng qt thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La, từ đề xuất số phương hướng giải pháp để phát triển thương mại hàng hóa tỉnh 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng: Đề tài nghiên cứu thương mại hàng hóa, điều kiện sở để phát triển thương mại hàng hóa, nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm kinh tế, sản xuất thương mại, yếu tố tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng tác động đến thương mại hàng hóa Phạm vi: đề tài nghiên cứu thương mại hàng hóa phạm vi địa bàn tỉnh Sơn La, tỉnh nghèo phát triển nước Đề tài nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh giúp tìm hiểu nghiên cứu rõ thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để có nhìn tổng quan đặc điểm kinh Kinh tế - Xã hội tỉnh Sơn La ảnh hưởng tới phát triển thương mại hàng hóa, phân tích làm rõ thực trạng phát triển thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La Phương pháp thống kê sử dụng để thống kê tiêu phát triển kinh tế, xã hội, giao dịch thương mại hàng hóa Phươngng pháp phân tích tổng hợp dùng để phân tích mặt số lượng chất lượng tiêu, kết hoạt động mua bán sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thương mại, nhờ giúp so sánh, đưa đánh giá giải pháp nhằm khăc phục nhũng điểm yếu tồn đề giải pháp để phát triển hợp lý hiệu tương lai 1.5 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Sơn La đến năm 2020 : Báo cáo trình bày chung tình hình phát triển kinh tế, thương mại tỉnh Sơn La đến năm 2010, lên tồn tại, khó khăn thiếu sót hoạch định chương trình, đưa quy hoạch phát triến Thương mại tỉnh đến năm 2020 Báo cáo tình hình kinh tế thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La năm 2009 – 2011: Báo cáo tổng kết kểt tình hình ngành thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La năm 2009, 2010, 2011, báo cáo phân tích đặc điểm, điều kiện phát triển tỉnh Sơn La Các viết, tạp chí kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La 1.6 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Gồm phần: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Các đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La Chương 3: Thực trạng thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La Chương 4: Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Sơn La đến năm 2015 CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH SƠN LA 2.1.1 Vị trí địa lý Sơn La tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc, với diện tích tự nhiên 1.417.444 ha, có tọa độ địa lý 20039’ – 22002 độ vĩ Bắc 103002’ – 105011’ độ kinh Đông, giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu phía Bắc, Phú Thọ, Hịa bình vè phía Đơng, Điện Biên phía Tây, giáp Thanh Hóa phía Nam có 250 km đường biên giới chung với nước CHDCND Lào Sơn La cách thủ Hà Nội 320 km phía Tây Bắc Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh gồm có tuyến nối Sơn La với thủ đô Hà Nội: đường quốc lộ 6, quốc lộ 37, quốc lộ 43, quốc lộ 279 Ngồi ra, cịn có đường không đường sông sân bay Nà Sản cảng đường sông Tà Hộc, Vạn Yên Các sơng chảy qua địa bàn tỉnh Sơn La sông Ðà, Sông Mã nhiều suối nhỏ phân bổ địa bàn tỉnh Sông Ðà chảy qua địa phận Sơn La dài 150 km, sông Mã chảy qua địa phận Sơn La dài 95 km 2.1.2 Địa hình Ðịa hình tỉnh Sơn La chia cắt sâu mạnh, vùng núi chiếm 85% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nước biển, điểm cao 2.879 m, điểm thấp 70 m so với mặt biển Địa hình tỉnh Sơn La chia thành vùng sinh thái: vùng trục quốc lộ 6, vùng hồ Sông Đà vùng cao biên giới Trên 87% diện tích tự nhiên có độ dốc từ 250 trở lên Do có nhiều dãy núi nhỏ chạy theo hướng gần vng góc với ba dãy núi theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam nên tạo chia cắt địa hình 10