1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp thực trạng thương mại hàng hóa qua biên giới giữa việt nam với lào

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 306,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Lời mở đầu Phát triển kinh tế biên giới là một nội dung quan trọng trong chính sách kinh tế quốc gia Nhiệm vụ này càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh Vịêt Nam đã[.]

Lời mở đầu Phát triển kinh tế biên giới nội dung quan trọng sách kinh tế quốc gia.Nhiệm vụ trở nên cấp thiết bối cảnh Vịêt Nam cam kết đẩy nhanh tiến trình thực hịên cam kết khn khổ AFTA ,tạo hội mới,đồng thời đặt thách thức mơí q trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong năm qua ,thương mại hàng hố Việt Nam Lào nói chung thương mại đường biên giới nói riêng có tiến bước đáng kể.Các hiệp định ký kết hai nước hợp tác song phương lĩnh vực kinh tế xã hội điều tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác giao lưu kinh tế ,thương mại hai nước ,trong có hoạt động thượng qua biên giới.Sự phát triển hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội khu vực cửa tỉnh biên giới Tuy niên ,trong thời gian qua,hoạt động thương mại Việt Nam với Lào nói chung hoạt động thương mại thị trường khu vực nói riêng nhiều bất cập:trị giá trao đổi hàng hoá thấp,chưa tương xứng với tiềm phát triển ,tăng trưởng cịn khơng ổn định,cơ cấu trao đổi hàng hố cịn nhiều bất hợp lý,tình trạng bn lậu gian lận thương mại tăng nhanh,làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thương mại gây nhiều khó khăn công tác quản lý thị trường…để thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam Lào nâng cao hiệu hoạt động thương mại thị trường khu vực biên giới,cần tổ chức nghiên cứu ,tổng kết thực tiễn phân tích tác động hoạt động tới phát triển kinh tế nước tỉnh khu vực biên giới Mục tiêu đặt cho nghiên cứu đề tài là: Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại hàng hoá Việt Nam với Lào,chủ yếu tập trung vào hoạt động xuất nhập hàng hoá qua cửa biên giới hai nước phân tích ảnh hưởng vịêc thực sách thương mại việt Nam với Lào tới hoạt động thương mại hàng hoá ;các tác động hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh biên giới ,dự báo yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam với Lào thị trường biên giới hai nước đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa thị trường biên giới từ năm 2000-2010 Nội dung đề tài bao gồm nội dung chính: - Cơ sở khoa học Việc phát triển thương mại hàng hoá qua biên giới nước láng giềng - Thực trạng thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam với Lào - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam –Lào Là sinh viên nước ngồi ,Tiếng Việt cịn yếu kiến thức nhiều hạn chế chưa hiểu biết mong đóng góp ý kiến thơng cảm mong hỗ trợ cô Em chân thành cảm ơn ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUA BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO Trong quan hệ thương mại Vịêt Nam với nước nói chung với nước có đường biên giới như:Trung Quốc ,Lào ,Căm Pu Chia nói riêng,quan hệ thương mại Việt Nam Lào đóng vai trị đặc biệt , phủ hai nước quan tâm nhiều phương diện.Sau phủ CHXHCN Việt Nam phủ CHDCND Lào ký “ Hiệp định hạch định biên giới ”giữa hai nước vào ngày 24/1/1986,trên dọc tuyến biên giới Việt Nam –Lào hình thành 11 cập cửa biên giới bộ,trong có 2cửa quốc tế: Cầu trèo (Hà Tĩnh),Lao Bảo (Quản Trị);8 cửa quốc gia tiểu ngạch:Pa Nâm Cúm,Pa Thơm,Tây Trang (Lai Châu);Pa Háng (Sơn La);Na Mèo (Thanh Hoá);Nậm Cắn (Nghệ An);Cha Lo (Quản Bình);LaLay (QuảngTrị) vào năm 2005 phủ hai nước ban hành Quyết định (217/2005QĐ-TTg Việt Nam) cửa đường 18 (Ngọc Hồi- Kon Tum) trở thành cửa quốc tế tên gọi cửa Bờ Y Ngồi ra,cịn có 7chợ biên giới thuộc tỉnh Lai Chau,Thanh Hố,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình ,Quảng Trị Gia Lai.Sự hình thành phát triển cặp cửa chợ biên giới ,một mặt, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập trao đổi ,mua bán hàng hoá qua biên giới Việt Nam –Lào ,mặt khác,tạo điều kiện thu hút đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng nói riềng kinh tế vùng biên giới nói chung 1.1 NHỮNG THUẬN LỢI CƠ BẢN - Quan hệ trị - Xã hội đặc biệt Việt Nam –Lào suốt chiều dài lịch sử Đây yếu tố ,là tiền đề đặc biệt quan trọng tạo sở cho phát triển hợp tác,lien kết vào giao lưu kinh tế thương mại hai nước.Từ năm 1985 ttrở quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam –Lào đạt bước phát triển,cả chiều rộng lẫn chiều sâu,theo phương hướng xây dựng quan hệ hợp tác sở lợi ích song phương - Việt Nam Lào trở thành thành viên ASEAN,vì vậy,quan hệ hai nước không dừng quan hệ hỗ trợ truyền thống mà chịu ảnh hưởng yếu tố khu vực, xác lập theo tập quán quốc tế sở lợi ích song phương.Lộ trình thực AFTA với thời hạn Việt Nam kéo dài tới 2006 với Lào tới năm 2008 Quan hệ hợp tác hai nước sở phối hợp phát huy mạnh bên tạo nên thị trường rộng lớn hơn, có sức cạnh tranh hợp tác khu vực Đồng thời khả hợp tác phát triển, thu hút đầu tư Lào từ nước khu vực tăng lên làm cho hội hợp tác Lào với Việt Nam tăng lên vào có hiệu cao - Điều kiện trình độ phát triển hai nước có lợi khác nhau, khơng có chênh lệch lớn, nhiều mặt tương đồng nên tạo thuận lợi để tạo lập thực nguyên tắc tương hỗ, ngang dân tộc quan hệ thương mại quốc tế hai nước Mặc dù quy mô GDP Việt Nam gấp khoảng 10 lần Lào GDP bình quân đầu người hai nước mức chênh lệch khơng lớn (Năm 2007, GDP bình qn Lào 678 USD, Việt Nam 835 USD Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy hai nước tăng cường trao đổi thương mại với để giảm thiểu thiệt thịi bn bán quốc tế với nước có trình độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế cao khu vực - Hệ thống giao thông hành lang Đông - Tây tiểu vùng Mê Kông thiết lập trọng đầu tư phát triển quốc gia tiểu vùng tạo điều kiện thuận lợi mở triển vọng lớn phát triển giao lưu hàng hóa, phát triển thương mại Lào với Việt Nam hai nước với Campuchia, Thái Lan nước khu vực Việt Nam có vị trí thuận lợi để Lào lưu quốc tế đường biển cảng nước sâu miền Trung, góp phần hạn chế trở ngại buôn bán quốc tế biệt lập với đường biển Lào Ngược lại, qua Lào, Việt Nam tăng cường tiếp cận với nước khu vực qua đường biên giới - Triển vọng trì mức tăng trưởng kinh tế cao (với tốc độ tăng trưởng GDP - % năm) hai nước mở triển vọng lớn phát triển giao lưu hàng hóa, mạnh kinh tế tài nguyên nước, Lào Việt Nam có nhiều triển vọng hợp tác phát triển Lào có nhiều tài ngun khống sản; tiềm thủy điện dồi dào; quỹ đất, rừng lớn chưa khai thác Lào có tiềm lớn trồng công nghiệp ngắn ngày dài ngày, chăn ni gia súc lớn có nhiều lâm sản quý Khó khăn Lào kết cấu hạ tầng, đường giao thơng chưa phát triển, khơng có biển, hệ thống đường sắt chưa phát triển, thiếu lao động cán khoa học kỹ thuật Trong đó, Việt Nam có 3000 km bờ biển với nhiều cảng nước sâu, đủ điều kiện để phát triển thành cảng biển quốc tế, có tiềm nơng sản, thủy hải sản phong phú đa dạng, có nhiều khả bổ sung , trao đổi với nước bạn; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến đạt đến trình độ phát triển định, có khả phát triển hợp tác với Lào,Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đơng đảo, hỗ trợ Lào phát triển nguồn nhân lực - Tuy kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kim ngạch xuất Việt Nam Lào đối tác thương mại đặc biệt Việt Nam Đối với Lào, Việt Nam lại đối tác chiến lược, bốn bạn hàng lớn Lào Thị trường Lào có nhu cầu nhập chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như: phân bón, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ súc vật, nguyên liệu cho may mặc, đồ gia dụng, kim khí mặt hàng mà Việt Nam có tiềm xuất khẩu, ngược lại Lào có nhu cầu xuất số sản phẩm mà Việt Nam có nhu cầu nhập như: sản phẩm gỗ, song, mây, cánh kiến, sa nhân, thạch cao, khoáng sản số hàng tiêu dùng xí nghiệp 100% FDI liên doanh Lào sản xuất xe máy, quạt điện, tủ lạnh, điều hịa nhiệt độ 1.2 NHỮNG KHĨ KHĂN CƠ BẢN - Điều kiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thị trường thương mại hai nước địa phương dọc tuyến biên giới Lào - Việt Nam cịn tình trạng lạc hậu, chắp vá, mánh mùn khó phát triển năm tới địa hình phức tạp, hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc cho vận chuyển giao lưu hàng hóa cịn thiếu thốn, thiếu tuyến giao thông xương cá nối từ trục đường qua biên giới đến cửa với vùng khác xung quanh Các cơng trình thương mại như: cửa hàng, siêu thị, trang trại, kho hàng vùng cửa khẩu, kể cửa quốc tế, lạc hậu, thiếu thốn, nhiều cửa chưa hình thành khó khăn cho việc xây dựng thời gian tới địa hình phức tạp, hẻo lánh, giá thành xây dựng cao - Thị trường dọc Lào - Việt Nam, ý, khu biên giới cửa vùng lân cận, phần lớn sơ khai dân cư thưa thớt, phần lớn đồng bào dân tộc người, dân trí thấp, văn hóa đa sắc tộc, kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, cịn phổ biến tập qn thói quen trao đổi hàng hóa cịn chưa rõ nét, trao đổi vật phổ biến Việc di chuyển dân cư vùng lân cận đến định cư vùng cửa biên giới gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư, tập quán sinh hoạt vấn đề nhạy cảm an ninh dọc tuyến hành lang biên giới - Để thực chương trình phát triển khu thương mại, khu vực mậu dịch biên giới dọc tuyến biên giới, đòi hỏi phải huy động nguồn lực lớn nước địa phương dọc biên giới Trong đó, hầu hết tỉnh dọc biên giới Lào - Việt Nam tỉnh nghèo, kinh tế phát triển; tất vùng cửa dọc tuyến biên giới vùng xa, lạc hậu, nguồn lực chỗ (vốn, lao động ) không đáng kể, chưa đủ sức giải yêu cầu đặt cho phát triển kinh tế địa phương - Nguồn nhân lực chỗ tỉnh biên giới phục vụ cho phát triển thương mại yếu khó nâng cao năm tới Trong đó, việc thu hút nguồn lao động có trình độ cao địa phương khác đến vùng hạn hữu, dù Nhà nước có số sách khuyến khích, đãi ngộ.Những yếu hạ tầng kinh tế - thương mại khó khăn cho việc thu hút nguồn lao động có trình độ tay nghề cao đến làm việc doanh nghiệp khu vực cửa biên giới làm cho sách thu hút đầu tư vào khu vực trở nên hiệu - Sức ép cạnh tranh nước láng giềng, đặc biệt từ Thái Lan Trung Quốc Trước năm 1975, hàng Thái Lan chiếm tới 90% thị phần hàng hóa thị trường Lào hàng nhập từ Thái Lan chiếm 60% tổng lượng hàng nhập Lào Chữ Thái Lan ghi bao bì hàng hóa người Lào đọc, hiểu được, tạo thói quen sử dụng hàng hóa Thái Lan thị trường Lào Một ưu nỗi bật tạo nên cạnh tranh hàng hóa Thái Lan so với hàng hóa Việt Nam hàng hóa Thái Lan vượt qua sông Mê Kông đến điểm tập trung dân cư lớn Lào hàng hóa Việt Nam đến điểm tập trung dân cư Lào xa, chi phí lớn làm đội giá thành hàng hóa giảm hiệu cạnh tranh.Những sách khuyến khích xuất Chính phủ Trung Quốc sang thị trường Lào thời gian qua tạo sức ép cạnh tranh đáng kể cho hàng hóa Việt Nam thị trường Lào Doanh nghiệp Trung Quốc hậu thuẩn Chính phủ tiến hành hiệu nhiều hoạt động thương mại đầu tư Lào Chính phủ Trung Quốc áp dụng sách khuyến khích doanh nghiệp làm ăn với Lào xuất USD sang Lào nhập USD, doanh nghiệp kinh doanh với Lào vay vốn dài hạn năm trả lãi - Thị trường Lào với 6.521.998 dân (Năm2007) thị trường tiêu thụ lớn, lại phân tán, mức chi tiêu bình quân đầu người hạn chế, đặc biệt tỉnh biên giới, khó khăn q trình xuất Việt Nam Phát triển nhập gặp khó khăn mặt hàng chiếm tỷ trọng cao kim ngạch nhập từ Lào linh kiện xe máy, gỗ nguyên liệu KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUA BIÊN GIỚI 2.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Trung quốc nước lớn có biên giới giáp với nhiều nước giới, đặc biệt có nhiều cửa biên giới giáp với Lào Việt Nam, nhiều nước khác Do vậy, theo kinh nghiệm Trung Quốc khảo sát tổng hợp tình hình biên giới nhận thấy khác lớn tài nguyên, trình độ kinh tế với nước láng giềng lấy việc bn bán hàng hóa dẫn đường trình trấn hưng cất cánh kinh tế biên giới, giảm bớt chênh lệch tốc độ tăng trưởng vùng nước.Trung Quốc áp dụng luật mậu dịch đối ngoại năm 1998 quy định “đối với mậu dịch thành phố thị trấn biên giới với thành phố thị trấn tiếp giáp biên giới quốc gia, mậu dịch chợ biên giới Nhà nước dùng biện pháp linh hoạt, tạo điều kiện ưu tiên thuận lợi, phương pháp cụ thể điều luật phủ quy định” Trung Quốc thực hành sách “Dun biên khai phóng”, “Hỗ thị dân biên”, “Thắp sáng đường biên”, cửa biên giới khuyến khích phát triển, lấy đa dạng hóa thương mại làm khởi điểm để tích lũy phát triển hạ tầng thị biên giới số xí nghiệp cơng nghiệp địa phương linh hoạt mạnh lắp ráp, sơ chế, bảo quản thực “Tam khứ bổ”, tức xuất ba thứ: hàng hóa, lao động, thiết bị kỹ thuật lấy thứ bổ mặt hàng thiếu khan hiếm.Các thành phố, tỉnh biên giới Trung Quốc nhanh chóng thực sách 2.2 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN Thương mại biên giới Thái Lan hiểu hoạt động mua bán giao dịch khu vực biên giới Thái Lan với nước láng giềng với tham gia doanh nghiệp cư dân địa phương dọc theo biên giới Các giao dịch thường tiến hành đồng nội tệ không cần ký kết hợp đồng Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn thương mại biên giới Thái Lan Tùy thuộc vào phương thức giao dịch, thương mại biên giới Thái Lan chia làm hai hình thức chủ yếu: (1) bn bán ngạch (2) bn bán tiểu ngạch, thường áp dụng với loại hàng hóa dễ vận chuyển qua đường biên giới Hình thức tổ chức thương mại biên giới Thái Lan phong phú linh động, thơng thống, thủ tục hải quan thuận lợi, cửa hàng miễn thuế cửa có quy mô lớn, thu hút quan tâm khách du lịch nhờ giá rẻ miễn thủ tục hải quan, hàng đưa vào khơng mục đích thương mại khơng phải khai báo 3.THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 3.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VỚI LÀO 3.1.1 Khái quát đóng góp hoạt động thương mại phát triển quan hệ hợp tác hai nước Với sách khuyến khích phát triển quan hệ hợp tác kinh tế,kim ngạch mậu dịch song phương giưa hai nước Việt Nam – Lào tăng nhanh thập niên 90; giai đoạn 1991-1993,tổng kim ngạch buôn bán song phương tăng lên khoảng 70 triệu USD năm giai đoạn 1996 -2000 ,tổng giá trị buôn bán hai nước đạt 1,114 tỷ USD ,bình quân 288,8 triệu USD năm.Bước vào năm đầu kỳ 21 gia đoạn 2001-2005 tổng kim ngạch xuất, nhập hai chiều đạt gần 2,2 tỷ USD.Riêng kim ngạch hai chiều năm 2005 đạt 165 triệu USD,tăng 15,4% so với năm 2004.Trong giai đoạn năm 2006 đến Thương mại hai chiều năm 2006 đạt đến 115 triệu USD.Hàng hóa Việt Nam chiếm 1540% thị phần Lào hàng hóa Lào xuất sang Việt Nam chiếm 30-50% kim ngạch xuất Lào thị trường giới Năm 2007 đạt 312 triệu USD (tăng 20% so với năm 2006), Tổng kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2008 đạt 422,8 triệu USD, tăng 35,5% so với năm 2007 Trong kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Lào đạt 149,7 triệu USD, tăng 43,5% so với năm 2007 Các mặt hàng chủ lực ta : hàng dệt may, than đá sản phẩm chất dẻo gạo, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, dây điện dây cáp điện Việt Nam nhập từ thị trường Lào năm 2008 đạt 273 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2007, chủ yếu gỗ sản phẩm gỗ, nguyên phụ liệu thuốc ô tô nguyên mặt hàng khác 10

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w