Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐƠNG ĐƠ Khoa Du Lịch *************** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Sinh Viên : La Thanh Hiền Khóa : 14 (2008 – 2012) Ngành : Văn Hóa Du Lịch HÀ NỘI - 2012 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói năm gần du lịch nhu cầu quan trọng đời sống xã hội người.Du lịch ngành dịch vụ lớn giới-nú trở thành ngành kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế giới,đúng gúp quan trọng vào GDP giới.Hơn du lịch hiểu hoạt động chủ yếu đời sống quốc gia hiệu trực tiếp trờn cỏc lĩnh vực xã hội ,văn húa,giỏo dục ,kinh tế, mang tính nhân văn sõu sắc,cú ý nghĩa lớn trị xã hội ,mơi trường sinh thỏi.Trong nghị Đảng khẳng định “đưa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn” quốc sách Việt Nam trình hội nhập WTO Lào cai tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn có điều kiện phát triển du lịch tư sớm, với loại hình du lịch đa dạng Đây nơi em sinh lớn lên nên em muốn chọn đề tài liên quan đến quê hương Nhắc tới lào Cai không tới điểm du lịch tiếng Sa Pa Sa Pa tên đựợc nhắc tới nhiếu để lại ấn tượng khó phai lịng du khách.Với nhiều thắng cảnh tiếng khí hậu lành, mát mẻ quanh năm.Cùng với phong phú vựng cỏc dân tộc thiểu số thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước tìm đến với Sa Pa Đề tài em trọng vào việc không nâng cao phát triển hoạt động dulịch xu hội nhập đất nước tồn mục tiêu nghiên cứu : - Tìm hiểu thực trạng hoạt dộng du lịch SaPa, từ rút thuận lợi, khó khăn du lịch Sa Pa - Ảnh hưởng tác động du lịch Sa Pa tới đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Đưa giải pháp kiến nghị để phát triển du lịch SaPa nhằm tránh tác động không mong muốn tới môi trường cộng đồng dân tộc thiểu số Tạo thuận lợi cho khách du lịch du lịch SaPa Đối tượng – phạm vi nghiên cứu : - nghiên cứu hoạt động du lịch, tác động hoạt động du lịch tới du khách tới đời sống đồng bào dân tộc sống tài Sa Pa - Nghiên cứu khách du lịch nước điểm du lịch Sa Pa Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sủ dụng đề tài bao gồm Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu , Số liệu : Sưu tầm , thu thập tài liệu trình học tập, qua sách báo, internet phương tiện thơng tin đại chúng, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu Phương pháp điiều tra, thống kê trình khảo sát thực tế Sa Pa, em đến điểm tham quan du lịch tiếng, đến làng quan sát tìm hiểu Phương pháp thống kê : thống kê thơng tin học được, tìm hiểu điều tra Phương pháp phân tích : dựavào số liệu thu thập hoạt động du lịch sa pa Kết nghiên cứu, đánh giá tổ chức nhằm phản ánh rõ thực trạng, đối tượng nghiên cứu Bố cục nội dung đề tài : - Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục chương : - Chương : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu - Chương : Thực trạng phát triển du lịch Sa Pa - Chương : Định hướng giải pháp để phát triển du lịch Sa Pa – Lào Cai II Phần nội dung Chương I : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Một số khái niện du lịch 1.1 Khái niệm Du lịch: - Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.2 Khái niệm Khách du lịch: - Là người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề đề nhận thu nhập nơi đến - Theo Pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999: Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế + Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam + Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch 1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch: - Sản phẩm du lịch dạng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch người. - Khái niệm sản phẩm du lịch: +Theo quan điểm Marketting: "sản phẩm du lịch hàng hố dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách du lịch, mà doanh nghiệp du lịch đưa chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm tiêu dùng khách du lịch" + Theo Điều chương I - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 giải thích từ ngữ: “Sản phẩm du lịch (tourist product) tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Phân loại sản phẩm du lịch: + Sản phẩm vật chất: Là sản phẩm hữu hình (hàng hố) doanh nghiệp du lịch cung cấp cho khách du lịch. + Sản phẩm phi vật chất: Là sản phẩm dịch vụ tồn dạng vơ hình thể trải nghiệm, giá trị tinh thần hài lịng hay khơng hài lòng Chương : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SA PA 1.1 Khái quát Sapa Sa Pa thị trấn khu nghỉ mát tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Từ Hà Nội, tàu hỏa hay ô tô đến thị xã Lào Cai (376 km) Tuy nhiên việc lại tơ gặp trở ngại mùa mưa Từ Lào Cai đến Sa Pa ô tô xe máy quãng đường khoảng 38 km Sa Pa đồng thời tên gọi huyện tỉnh Lào Cai 1.1.1 Địa lý, khí hậu Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km tính từ Hà Nội Ngồi đường từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa cịn tuyến giao thơng khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu Mặc dù phần lớn cư dân huyện Sa Pa người dân tộc thiểu số, thị trấn lại tập trung chủ yếu người Kinh sinh sống nơng nghiệp dịch vụ du lịch Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm cỏi rột mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15ºC Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13ºC – 15°C vào ban đêm 20ºC – 25°C vào ban ngày Mùa đông thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống 0°C, đơi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Thị trấn Sa Pa nơi hoi Việt Nam có tuyết Trong khoảng thời gian từ 1971 tới 2008, 14 lần tuyết rơi Sa Pa Lần tuyết rơi mạnh vào ngày 13 tháng năm 1968, liên tục từ sáng đến 14 ngày, dày tới 20 cm 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: - Tài nguyên nước: Sa Pa có mạng lưới sơng suối dày, trung bình khoảng 0,7-1,0km/km2 Các suối hầu hết có lịng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều Tài nguyên nước Sa Pa phong phú, đầu nguồn hệ thống sông suối Bo suối Đum, hàng năm bổ xung lượng mưa đáng kể, để lại khối lượng nước mặt. - Tài nguyên rừng: Sa Pa có 32.878,70 đất lâm nghiệp có rừng, đất có rừng tự nhiên 28.010,8 ha, đất có rừng trồng 4.864,9 Trữ lượng rừng có ước tính khoảng 2,0 m3 gỗ gần 8,0 triệu tre, nứa loại - Tài nguyên động vật thực vật: Hệ động, thực vật, phong phú số lượng đa dạng chủng loại, đặc biệt có nhiệu loại động, thực vật quý cần bảo vệ Trên dãy núi Hồng Liên có loại dược liệu quý, hiếm, "mỏ" loài gỗ quý thơng dầu.Khu rừng quốc gia Hồng Liên Sơn có 136 lồi chim, có 56 lồi thú, 553 lồi trùng Có 37 lồi thú ghi "sách đỏ Việt Nam" Rừng Hồng Liên Sơn có 864 lồi thực vật, có 173 lồi thuốc. - Cảnh quan: Sa Pa có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Thác Bạc, Cầu Mây, Hàm Rồng, Động Tả Phỡn, đỉnh núi Phan Xi Păng, vườn quốc gia Hoàng Liên Đặc biệt bói đỏ cổ xã Hầu Thào & Tả Van Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Nhà nước Đó di sản người Việt cổ, đến thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đề nghị tổ chức UNECO cơng nhận di sản văn hóa giới Cùng với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa đỉnh núi cao, ruộng bậc thang lượn sóng. - Mơi trường: Hiện môi trường tự nhiên Sa Pa giữ ưu mà thiên nhiên ban tặng 1.1.3 Dân số: Dân số trung bình năm 2005 43600 người, với dân tộc chính, gồm: H'Mụng, Dao, Tày, Kinh, Dỏy, Xó Phú (Phự Lỏ) Hoa Trong người Mơng chiếm 54,9%, Dao 25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% lại dân tộc khỏc Cỏc đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu trị trấn Sa Pa, sống nghề nông nghiệp dịch vụ thương mại 1.1.4.Các dân tộc thiểu số sinh sống SAPA Sa Pa vùng đất xinh đẹp khơng cảnh quan mà hội tụ nhiều sắc tộc chung sống Đến nơi ngày chợ phiên du khách khơng khỏi thích thú với đủ vỏy ỏo rực rỡ dân tộc H'Mụng Đen, Dao Đỏ, Tày, Giỏy, Xỏ Phú Mỗi dân tộc khác biệt trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác , sắc văn hóa riêng biệt, phong phú bí ẩn .Dân tộc H"mong(H'mong den) Dân tộc H'mụng dân tộc sinh sống đông Sa Pa, chiếm khoảng 54,9% dân số Trước họ tộc người làm lúa nước giỏi, sống dọc theo khu vực sông Dương Tử (Trung Quốc), xung đột với tộc người Hán, phần đơng họ di cư phía Nam chia thành nhiều nhóm nhỏ Những tộc người H'Mụng đến Sapa tập trung chủ yếu dãy Hoàng Liên từ khoảng 300 năm trước Sống nơi núi non hiểm trở, thiếu đất đai màu mỡ với kinh nghiệm trồng lúa nước từ xa xưa, người H'mụng san đắp sườn núi, sườn đồi thành ruộng bậc thang độc đáo, năm trồng hai vụ lúa hai vụ ngơ Du khách có dịp lên Sa Pa vào mùa thu, lỳc lỳa chớn rộ vô ngạc nhiên nhìn thấy vơ số ruộng bậc thang từ thấp lên cao, vàng óng quanh co uốn lượn dọc theo sườn núi Có thể nói cảnh quan đẹp vùng núi cao Tây Bắc Tộc người H'Mụng sinh sống chủ yếu Sa Pa người H'Mụng Đen quần áo họ toàn màu đen trang phục họ lại khác hẳn người H'Mụng Đen nơi khác, thường gọi người H'Mụng Sa Pa Người đàn ông thường mặc quần màu đen xanh đen (màu chàm) giống nhau, áo cánh ngắn tay bên ngồi khốc áo khơng tay kiểu ỏo gilờ cú vạt dài mông Trên đầu đội mũ bé tí, trũn, nụng, ôm lấy đỉnh đầu trông mũ Giáo hồng, có đen tuyền, có cịn viền vũng thờu thổ cẩm Mũ đám trai khâu thêm vào dải vải màu đồng tiền lủng lẳng Người phụ nữ mặc đồ đen, đầu đội khăn đen, vành thẳng đứng cuộn giấy cao vượt đỉnh đầu Bên ngồi áo khốc khơng có tay, vạt dài gần tới gối đàn ông Chiếc áo khoác lăn ép sáp ong có màu đen ánh bạc Để giữ gìn, nhiều người ta mặc lộn mặt trái có màu trắng Đặc biệt phụ nữ H'Mụng Sa Pa lại mặc quần ngắn ngang đầu gối không mặc váy Họ xà cạp quanh bắp chân khéo băng vải hẹp Trong lễ hội truyền thống người H'Mụng thỡ lễ hội Gầu Tào diễn ngày 12 tháng giêng đặc sắc nhất.Lễ hội thường tổ chức ruộng rộng hay vùng đồi với mong ước cầu thần linh ban cho bình an, thịnh vượng Trong lễ hội cũn cú cỏc thi bắn cung, bắn nỏ, mỳa khốn, múa võ, đua ngựa vui nhộn Ở Sa Pa làng người H'mụng sinh sống đông Cỏt Cỏt - San Sả Hồ cách thị trấn Sa Pa Km, Sa Pả, Lao Chải, Sộo Mớ Tỷ, Tả Giàng Phình Đến du khách trực tiếp thấy cách sinh hoạt ngày họ, thưởng thức thắng cố, tiết canh gà, rượu ngụ, nhỏi nấu măng, bỏnh ngụ đậu xị độc đáo .Dân tộc Dao đỏ Người Dao Đỏ có dân số đứng thứ hai sau người H'Mụng Sa Pa Cũng có nguồn gốc từ Vân Nam - Trung Quốc, người Dao Đỏ phận nhỏ tộc người Dao di cư vào Việt Nam từ kỷ XIII đến năm 40 kỷ trước Họ sống tập trung đơng cỏc xó Tả Phỡn, Nậm Cang, Thanh Kim, Suối Thầu, Trung Chải Theo nhà nghiên cứu người Dao có quan hệ mật thiết với người H'mụng Trước hai nhóm cho có nguồn gốc nhúm cú đặc điểm riêng biệt Trong khoảng thời gian thiên di từ Trung Hoa vào Việt Nam hai cộng đồng dân tộc hình thành nên đặc điểm khác Ngày đến Sa Pa bạn dễ dàng nhận khác biệt hình dáng, trang phục, cách sinh hoạt họ chung sống cộng đồng Nếu người H'Mụng thường chọn nơi núi cao để sống người Dao lại chọn thung lũng lưng chừng núi để trỉa ngô, trồng lúa thảo Các lái buôn thường đến tận nhà thu mua mang bán sang Trung Quốc nên sống họ nâng cao Nhiều nhà có tiện nghi phương tiện tốt xe máy, tivi, chí tô, máy kéo dùng nông nghiệp Tộc người Dao có nhiều nhóm sinh sống Sa Pa chủ yếu người Dao Đỏ phụ nữ thường quấn khăn hay đội mũ đỏ, áo xanh đen có nhiều hoa văn đỏ trắng cổ, vạt tà áo Trang phục họ xem đẹp phiên chợ Sa Pa Người phụ nữ cũn cú tục cạo chân mày phần tóc phía trán cho đẹp Họ có chữ viết riêng dựa theo chữ cổ Hán ngữ gọi chữ Nôm - Dao loại chữ người cao tuổi đọc hiểu viết Người Dao có tín ngưỡng lồi chó tổ tiên họ nờn luôn quý trọng, người đàn ơng coi trưởng thành chịu lễ cấp sắc Ngoài họ có nhiều tục lệ đặc biệt gia đình nấu rượu phải cắm trước cửa nhà, khơng cho người lạ vào đồng bào quan niệm người lạ vào nhà rượu bị chua khờ, nờn thấy có dấu hiệu cắm lỏ kiờng bạn khơng nên bước vào nhà Trong gia đình có phụ nữ sinh nở có dấu hiệu kiêng cắm trước cửa nhà, để không cho người lạ vào nhà, sợ đứa trẻ sinh khóc nhiều Họ có tục kiêng sờ đầu trẻ em, cắt tóc, cạo đầu họ để chỏm tóc đỉnh đầu cho nơi trú ngụ hồn vía người, quan niệm để chỏm tóc trẻ em không hay ốm đau Họ quan niệm nam nữ chưa kết hôn khơng chụp ảnh khơng tốt, nói điều cấm kỵ phụ nữ Dao Người cầm máy ảnh muốn chụp tốt nên xin phép họ trước ... Sa Pa nơi phát triển loại hình du lịch chủ yếu sau: Du lịch nghỉ dưỡng núi Du lịch tham quan, nghiên cứu Du lịch sinh thái Du lịch thể thao, mạo hiểm Du lịch hội nghị, hội thảo Du lịch vui chơi... nguồn” tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi Phú Thọ phối hợp tổ chức hàng năm, nhiều địa danh du lịch sản phẩm du lịch địa phương nêu trở thành quen thuộc với du khách nội địa tỉnh Lào Cai cần trọng phát triển. .. Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu - Chương : Thực trạng phát triển du lịch Sa Pa - Chương : Định hướng giải pháp để phát triển du lịch Sa Pa – Lào Cai II Phần nội dung Chương I : Cơ sở lý luận đề