1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả phá thai nội khoa ở thai phụ vị thành niên tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2020 2021

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁ THAI NỘI KHOA Ở THAI PHỤ VỊ THÀNH NIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2020 – 2021 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG THS BS CKII LƯU THỊ THANH ĐÀO Cần Thơ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chẩn đốn có thai 03 1.2 Đặc điểm yếu tố liên quan thai phụ vị thành niên 04 1.3 Phá thai nội khoa 16 1.4 Các nghiên cứu thai phụ vị thành niên 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Y đức nghiên cứu khoa học 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ phá thai nội khoa 33 3.2 Đặc điểm xã hội học thai phụ vị thành niên 33 3.3 Mối liên quan việc tìm hiểu / áp dụng biện pháp tránh thai tuổi VTN 39 3.4 Đánh giá kết điều trị, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phá thai nội khoa tuổi VTN …………………………… 45 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Mối tương quan kiến thức thực hành biện pháp tránh thai với đặc điểm thai phụ vị thành niên 56 4.3 Đặc điểm phá thai nội khoa 62 4.4 Đánh giá kết điều trị, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phá thai nội khoa tuổi VTN 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bảng dồng thuận nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Danh sách thai phụ vị thành niên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BPTT : Biện pháp tránh thai - KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình - PTNK : Phá thai nội khoa - SKSS : Sức khỏe sinh sản - TP : Thành phố - UNFPA : United Nation Fund Population Agency (Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc) - UNICEF : United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) - VTN : Vị thành niên - WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi thai phụ vị thành niên 33 Bảng 3.2 Trình độ học vấn 34 Bảng 3.3 Nơi cư trú Thành thị- Nông thôn 34 Bảng 3.4 Tình trạng nhân 35 Bảng 3.5 Số có 35 Bảng 3.6 Tiền sử phá thai tuổi thai 36 Bảng 3.7 Sống chung với cha mẹ 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ áp dụng BPTT quan hệ 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ loại BPTT áp dụng quan hệ 39 Bảng 3.10 Mối liên quan có áp dụng BPTT tuổi thai phụ 39 Bảng 3.11 Mối liên quan áp dụng BPTTvà trình độ học vấn 40 Bảng 3.12 Mối liên quan áp dụng BPTT sống chung với cha mẹ 40 Bảng 3.13 Mối liên quan áp dụng BPTT nơi cư trú 41 Bảng 3.14 Mối liên quan loại BPTT áp dụng tuổi thai phụ 41 Bảng 3.15 Mối liên quan loại BPTT áp dụng trình độ học vấn 42 Bảng 3.16 Mối liên quan loại BPTT áp dụng sống chung với cha mẹ 42 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa loại BPTT áp dụng nơi 43 Bảng 3.18 Mối liên quan nguồn thông tin BPTT tuổi thai phụ 43 Bảng 3.19 Mối liên quan nguồn thông tin BPTT trình độ học vấn 44 Bảng 3.20 Mối liên quan nguồn thông tin BPTT sống chung với cha mẹ 44 Bảng 3.21 Mối liên quan nguồn thông tin BPTT nơi 45 Bảng 3.22 Tuổi thai phá thai nội khoa 46 Bảng 3.23 Dấu hiệu lâm sàng sau uống Mifepriston 46 Bảng 3.24 Thời gian từ lúc uống Mifepriston đến có dấu hiệu lâm sàng 47 Bảng 3.25 Dấu hiệu lâm sàng sau uống Misoprostol 47 Bảng 3.26 Thời gian từ lúc uống Misoprostol đến có dấu hiệu lâm sàng 48 Bảng 3.27 Dùng thuốc giảm đau 48 Bảng 3.28 Kết siêu âm sau phá thai nội khoa 48 Bảng 3.29 Mối liên quan kết phá thai nội khoa tuổi thai 49 Bảng 3.30 Mối liên quan kết phá thai nội khoa tuổi mẹ 49 Bảng 3.31 Mối liên quan kết PTNK sống chung với cha mẹ 50 Bảng 3.32 Mối liên quan kết phá thai nội khoa nơi 50 Bảng 3.33 Mối liên quan kết PTNK dùng thuốc giảm đau 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nơi 34 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân phá thai nội khoa 37 Biểu đồ 3.3 Áp lực giữ thai 37 Biểu đồ 3.4 Mối quan tâm áp dụng phá thai nội khoa 38 Biểu đồ 3.5 Kết phá thai nội khoa 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đông Nam Á [3] Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, Bộ Y tế, tỷ lệ thai phụ vị thành niên 2,4% tổng số phụ nữ có thai, khoảng 250.000300.000 ca phá thai (2017) [3] Trong đó, khoảng 60%-70% sinh viên, học sinh, chủ yếu độ tuổi từ 15-19 Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, số ca nạo phá thai trung bình năm khoảng 5.000 ca, có khoảng 18-20% tuổi vị thành niên Theo báo cáo Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thành phố Hồ Chí Minh (2017), 100 trường hợp trẻ sinh sống lại có 73 trường hợp phá thai, 2,4% vị thành niên Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, internet, khái niệm quan hệ trước hôn nhân, sống thử khơng cịn lạ lẫm đời sống phận giới trẻ kể nơng thơn thành thị Tình trạng quan hệ trước hôn nhân ngày phổ biến độ tuổi em gái gần khơng có kiến thức biện pháp tránh thai tình dục an tồn Điều gây hệ lụy trẻ vị thành niên có thai ý muốn cao tỷ lệ phá thai trẻ vị thành niên ngày tăng cao Mang thai tuổi vị thành niên có đặc điểm khác với độ tuổi trưởng thành tâm lý em chưa ổn định dù muốn hay khơng có thai độ tuổi cú sốc lớn em Mang thai tuổi vị thành niên không đơn vấn đề sức khỏe, mà làm tiềm em gái, em khó có hội học tập, phấn đấu để có sống tốt đẹp Thời gian trước có nghiên cứu liên quan tình trạng nạo phá thai tình trạng áp dụng biện pháp tránh thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Hùng Vương (2020), Phác đồ điều trị, tập Nhà xuất Y học, tr 56-59 Bệnh viện Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị, Nhà xuất Y học, tr 4043 Bộ Y tế (2019), Mang thai tuổi vị thành niên “Con số đáng báo động” https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/mang-thai-o-tuoi-vi-thanhnien-con-so-ang-bao-ong4 Bộ Y tế (2018), Niên giám thống kê Bộ Y tế (2016), “Phá thai thuốc đến hết tuần từ tuần thứ 10 đến hết 12 tuần”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 408- 410 Bộ Y tế (2016), “Sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 370-392 Vũ Văn Du (2016), “Hiệu phương pháp phá thai nội khoa misoprostol vị thành niên Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 2009- 2012”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 1, 12/ 2016, trang 42- 46 Vũ Văn Du (2016) “Tác dụng không mong muốn phương pháp phá thai Nội khoa misoprostol vị thành niên, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 2, 12/ 2016, trang 42- 45 Võ Triệu Đạt, Nguyễn Duy Tài (2011), “Quan điểm thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 phụ số 10.Nguyễn Thanh Hải, Võ Thị Ngọc Ánh, Trần Thị Mỹ Hạnh, Lê Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hồng Trung, Đinh Thanh Nhân, Trần Mạnh Linh (2020), “Mang thai tuổi vị thành niên: đặc điểm kết thai kỳ”, Tạp chí Phụ sản, Tập 18 Số 11 Phạm Thanh Hải, Huỳnh Thị Thu Thủy (2010), “Phá thai nữ vị thành niên”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 - Số 12 Huỳnh Thanh Hương (2005), Các yếu tố nguy phá thai to tuổi vị thành niên, Đại Học Y Dược Tp.HCM, Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Văn Lơ, Trần Thị Trung Chiến (2003), “Một số yếu tố hành vi nguy nạo phá thai trẻ vị thành niên”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ sản số 14 Diệp Từ Mỹ, Nguyễn Văn Lơ (2004), “Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản học sinh PTTH TPHCM năm 2004” Tạp chí Y học TPHCM, (1), tr 69 - 71 15 Phan Hữu Thúy Nga (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm kết phá thai nội khoa thai kỳ đến 49 ngày vô kinh phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ 36 tháng Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Ngô Kim Phụng, Huỳnh Thanh Hương (2007), “Các yếu tố nguy phá thai to tuổi vị thành niên học”, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 phụ số 17 Phạm Thị Thanh Thoảng (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phá thai thuốc thai kỳ đến tuần tuổi phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Hà Duy Tiến (2019), “Nhận xét hiệu misoprostol bổ sung trường hợp máu kéo dài sau phá thai nội khoa cho tuổi thai đến hết tuần”, Tạp chí Y học thực hành, tập 14, trang 68-73 19 Đỗ Danh Toàn (2018), Siêu âm sản khoa thực hành, Nhà xuất y học, tr 2-14 20 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng hành vi quan hệ tình dục học sinh cấp Tp.HCM Đại học Y dược Tp.HCM, Hồ Chí Minh 21 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004), “Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai phụ nữ có thai lần đầu TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Tế Cơng Cộng, 8(2) 22 Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2020), Bài giảng sản khoa, nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh 23 Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2020), Y học sinh sản đại cương, nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh 24 Tổ chức y tế giới (2003), Phá thai an toàn: hướng dẫn kỹ thuật sách cho hệ thống y tế 25.Tổng cục dân số (2018) “Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018” 26 Nguyễn Quốc Tuấn (2019), “Ảnh hưởng phá thai lên tâm lý người bệnh nhân”, Tạp chí Y học sức khỏe sinh sản, tr 46-48 27.UNFPA (2017), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam 28 UNFPA (2007), Nghiên cứu SKSS Việt Nam: Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, Hà Nội 29 Unicef (2018), Báo cáo tóm tắt sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam 30 Lê Huy Vương (2017), Tỷ lệ yếu tố liên quan đến phát thai lặp lại phụ nữ độ tuổi từ 15 đến 49 tới phá thai ý muốn bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 31 American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), “Adolescent pregnancy, contraception, and sexual activity”, Obstet Gynecol, 2017,129(5), pp.142–149 32 American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), “Counseling adolescents about contraception”, Obstet Gynecol, 2, 130, pp 74–80 33 Callen, Peter W (2017), “Callen’s ultrasonography in obstetrics and gynecology”, Ultrasound of the early first trimester, pp 26-32 34 Carr JB, Packham A (2017), “The Effects of State-Mandated Abstinence-Based Sex Education on Teen Health Outcomes”, Health Econ, 26, pp 403-420 35 Committee on Adolescence (2014), “Contraception for adolescents”, Pediatrics,134, pp.1244–1256 36 Daniels K, Abma JC (2020), “Current contraceptive status among women aged 15–49: United States, 2015–2017”, https://www.cdc.gov/nchs/products/databriefs/db327.htm 37 Diedrich JT, Klein DA, Peipert JF (2017), “Long-acting reversible contraception in adolescents: a systematic review and meta-analysis”, Am J Obstet Gynecol,216, 364 38.Donna Shoupe (2017), The Handbook of Gynecology Contraception and Family Planning, pp 43-50 39 Dzuba IG, Chong E, Hannum C, et al (2020), “A non-inferiority study of outpatient mifepristone-misoprostol medical abortion at 6470 days and 71-77 days of gestation”, Contraception, 101:302 40 Ellertson C Kavanaugh ML, Frohwirth L, Jerman J, et al (2013), “Long-acting reversible contraception for adolescents and young adults: patient and provider perspectives”, J Pediatr Adolesc Gynecol, 26:86 41 Feld ZM, Etemadi K, Creinin MD (2020), “Opioid Analgesia for Medical Abortion: A Randomized Controlled Trial”, Obstet Gynecol, 135:1485 42 Furstenberg FF (1998), “When will teenage childbearing become a problem? The implications of Western experience for developing countries”, Studies in Family Planning, 29, pp 246-253 43.Gale R, Seidman DS, Dollberg S, Armon Y, Stevenson DK (1989), “Is teenage pregnancy a neonatal risk factor?”, J Adolescent Health Care; 10, pp 404-408 44 Gary Cunningham, MD (2018), Williams Obstetrics 25, CHAPTER 18: Abortion, pp 1-47 45 Grindstaff CF, Riordan R (1983), Teenage pregnancy and health complications in Canada, Report to the Ontario Ministry of Health No DM409, Ontario 46 Grossman, D., Raifman, S., Bessenaar, T., Dung, D L., Tamang, A., & Dragoman, M (2019), “Experiences with pain of early medical abortion: Qualitative results from Nepal, South Africa, and Vietnam”, BMC Women’s Health, 19(1), 118 47.Holway GV, Hernandez SM (2018), “Oral Sex and Condom Use in a U.S National Sample of Adolescents and Young Adults”, J Adolesc Health, 62:402 48.Huong Nguyen (2017), Prevalence and Factors Associated with Teen Pregnancy in Vietnam: Results from Two National Surveys 49 Jones HE, O'Connell White K, Norman WV, et al (2017), “First trimester medication abortion practice in the United States and Canada”, PLoS One, 12 50 Jonathan S Berek (2020), Berek & Novak’s Gynecology, Family Planning, pp 520-528 51.Kapp N, Baldwin MK, Rodriguez MI (2018), “Efficacy of medical abortion prior to gestational weeks: a systematic review”, Contraception, 97:90 52 Kemppainen, V., Mentula, M., Paklama, V., & Heikinheimo, O (2020), “Pain during medical abortion in early pregnancy in teenage and adult women”, Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica, 99, pp.1603-1610 53 Kortsmit K, Jatlaoui TC, Mandel MG, et al (2018), Abortion Surveillance - United States 54.Løkeland M, Bjørge T, Iversen OE, et al (2017), “Implementing medical abortion with mifepristone and misoprostol in Norway 19982013”, Int J Epidemiol, 46:643 55.Marcell AV, Burstein GR, Committee on adolescence (2017), “Sexual and Reproductive Health Care Services in the Pediatric Setting”, Pediatrics; 140 56 Mariam R Chacko, MD (2021), Pregnancy in adolescents, Uptodate 57.Ott MA, Sucato GS (2014), “Contraception for adolescents”, Pediatrics,134: e1257–81 58.Pritt NM, Norris AH, Berlan ED (2017), “Barriers and facilitators to adolescents’ use of long-acting reversible contraceptives” J Pediatr Adolesc Gynecol, 30, pp.18–22 59.Szucs LE, Lowry R, Fasula AM, et al (2020), “Condom and Contraceptive Use Among Sexually Active High School Students Youth Risk Behavior Survey, United States, 2019”, MMWR Suppl, 69:11 60.Trussell J (2011), “Contraceptive failure in the United States”, Contraception, 83:397 61 UNFPA (2018), International technical guidance on sexuality education: An evidence-informed approach 62.UNFPA APRO and UNICEF EAPRO (2018), Regional Forum on Adolescent Pregnancy Adolescent access to family planning and sexual and reproductive health services, pp 36-38 63.World Health Organization (2018), Medical management of abortion, Geneva ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng: Tuổi : Địa : Tơi xác nhận rằng: - Tơi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu: “Nghiên cứu tình hình đánh giá kết phá thai nội khoa thai phụ vị thành niên Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ 2020 - 2021” …………………………………………………………ngày ……/……/……… Tôi bác sỹ thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu, cụ thể sau: Tôi giải thích rõ mục đích nghiên cứu phương pháp phá thai nội khoa Tôi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu cần cung cấp thông tin cá nhân, thông tin kiến thức, mối quan tâm lo lắng đình thai nghén ,… áp dụng phương pháp phá thai nội khoa Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm với lý Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin Đánh dấu vào thích hợp (quyết định không ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu ) : CĨ KHƠNG Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tuân thủ quy định nghiên cứu …………., ngày tháng năm Họ tên người làm chứng (Ký ghi rõ họ tên) Họ tên Đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài Nghiên cứu tình hình đánh giá hiệu phá thai nội khoa thai phụ vị thành niên Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2020 - 2021 A Hành chánh: A1 Mã số hồ sơ: A2 Họ tên: B Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: B1 Tuổi: Phân loại: < 15 ; 15-16 ; 17 – 18; 19 – 20 B2 Trình độ học vấn: Phân loại: Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp B3 Nơi (1): Phân loại: Thành thị - Nông thôn B4 Nơi (2): Phân loại: Cần Thơ - Nơi khác B5 Dân tộc: Phân loại: Kinh - Hoa - Khơ me - Khác B6 Tình trạng nhân: Phân loại: Đã lập gia đình - Chưa lập gia đình mục hỏi “khách hàng lập gia đình” B6.1 Thời gian lập gia đình: tháng Phân loại (tháng): < 12 ; 12-24 ; > 24 B6.2 Số có Phân loại: - ≥ B7 Số lần áp dụng phương pháp đình thai nghén: Phân loại: ; ; ≥ 2 mục hỏi “khách hàng áp dụng phương pháp đình thai nghén” B7.1 Phương pháp đình thai nghén áp dụng: Phân loại: phá thai nội khoa – phá thai ngoại khoa B7.2 Tuổi thai vào thời điểm đình thai nghén (nếu có nhiều lần chọn tuổi thai lớn nhất): Phân loại (tuần): 5-7 ; 8-10 ; > 10 B8 Sống chung với cha/mẹ: Phân loại: sống chung - không sống chung B9 Chu kỳ kinh nguyệt: Phân loại: ( ngày) – không (dài ; ngắn ) C Đặc điểm thai kỳ lần này: C1 Tuổi thai : Phân loại (tuần): 5-7 ; 8-10 ; > 10 tuần C2 Có áp dụng phương pháp ngừa thai: Phân loại: Có - Khơng Nếu câu trả lời “Có” tiếp tục với câu C2.1 Phương pháp ngừa thai áp dụng (gần nhất) trước có thai + Phân loại: Cổ điển: xuất tinh ngồi, tính vịng kinh Hiện đại: thuốc ngừa thai khẩn cấp, bao cao su Khác: C2.3 Lý khơng giữ thai: - Chưa muốn có thai (áp dụng PPTT thất bại): - Dùng thuốc thời gian mang thai: - Đang điều trị bệnh có thai: - Khác: C2.4 Có bị áp lực/stress giữ thai: - Phân loại: Có – Khơng Nếu có hỏi tiếp câu này: + Cịn nhỏ tuổi: + Chưa đủ điều kiện kinh tế: + Chưa chuẩn bị tinh thần để nuôi con: + Khác: C2.5 Có bị áp lực/stress bỏ thai: - Phân loại: Có – Khơng Nếu có hỏi tiếp câu này: Áp lực + Sợ đau: + Sợ mang thai lần sau: + Khác: C3 Tìm hiểu thơng tin phương pháp tránh thai: Phân loại: người thân (chị, mẹ) – bạn bè – sách – mạng xã hội - Khác D Đặc điểm trường hợp phá thai nội khoa D1 Tuổi thai: Phân loại (tuần): ; ; > tuần D3 Triệu chứng sau uống Misofristone Khơng: Có (chọn nhiều giá trị): Buồn nôn, nôn Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Đau trằn bụng Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Ra huyết âm đạo Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Khác: ………… Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: D4 Dấu hiệu sau uống Misoprostol Không: Có (chọn nhiều giá trị): Buồn nơn, nơn Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Đau trằn bụng Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Có dùng thuốc giảm đau? Có ; khơng Ra huyết âm đạo Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Ớn lạnh Thời gian từ lúc uống đến lúc có triệu chứng: Khác: ………… D5 Kết siêu âm sau PTNK Bình thường: Bất thường: Ứ dịch lòng tử cung ; Sót ; Cịn túi thai ; Khác D3 Kết quả: Phân loại: Thành công - Thất bại ... Thành phố Cần Thơ 2020- 2021 Đánh giá kết phá thai nội khoa tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phá thai nội khoa thai phụ vị thành niên Bệnh viện phụ Sản Thành phố Cần Thơ 2020- 2021 Chương TỔNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁ THAI NỘI KHOA Ở THAI PHỤ VỊ THÀNH NIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH... thai nội khoa Được tính số lượng thai phụ vị thành niên phá thai nội khoa tổng số lượng phá thai nội khoa vào thời điểm - Tuổi thai phụ vị thành niên + Tuổi tính cách lấy năm nghiên cứu (2020/ 2021)

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w