1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả phẫu thuật gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít nhỏ tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2019 2020

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 399,08 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 200 11 Paul, G T , Hemalata, M , et al (2010), Modified Widman flap and non surgical therapy using chlorhexidine chip in the treatment of moderate to deep perio[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 11.Paul, G T., Hemalata, M., et al (2010), Modified Widman flap and non-surgical therapy using chlorhexidine chip in the treatment of moderate to deep periodontal pockets: A comparative study, Journal of Indian Society of Periodontology, 14 (4), pp 252-256 (Ngày nhận bài: 15/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 15/09/2020) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Nguyễn Tuấn Kiệt 1*, Lâm Nhựt Tân2, Huỳnh Văn Dương3 Trường Cao đẳng Y Tế Cần Thơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP Hồ Chí Minh *Email: nguyentuankietcdytct@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gãy xương hàm phần quan trọng chấn thương mặt, việc chẩn đoán, điều trị chấn thương thách thức cho thầy thuốc với cải tiến kỹ thuật điều trị Sử dụng nẹp vít nhỏ để tái tạo lại cấu trúc xương hàm trước gãy mang lại hiệu khả quan, chưa báo đầy đủ Cần Thơ thời gian gần Mục tiêu nghiên cứu: Bài báo nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, x quang đánh giá kết kết hợp xương hàm nẹp vít nhỏ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang can thiệp lâm sàng không nhóm chứng 50 ca gãy xương hàm kết hợp xương nẹp vít nhỏ Thơng tin thu thập gồm tê mơi dưới, khớp cắn, vị trí gãy Kết điều trị đánh giá lúc xuất viện, sau mổ 3, tháng Kết quả: Tê môi chiếm 48,0% Tất bệnh nhân có đau, sai khớp cắn há miệng hạn chế Tỷ lệ gãy 1, 2, đường 46,0%, 40,0% 14,0% Gãy cằm, góc hàm, cành ngang, kiểu kết hợp chiếm 50,0%, 10,0%, 6,0%, 34,0% Tỉ lệ trường hợp cố định 1, 2, >2 nẹp 12,0%, 54,0%, 34,0% Kết điều trị tốt có tỉ lệ 74,0% 26,0% Kết luận: Đặc điểm lâm sàng x quang có vai trị quan trọng chẩn đoán gãy xương hàm Sử dụng nẹp vít nhỏ để điều trị bệnh lý mang lại kết khả quan cho bệnh nhân Từ khóa: nẹp vít nhỏ, gãy xương hàm dưới, nắn chỉnh hở, kết hợp xương vững ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS, RADIOGRAPHIC FEATURES AND EVALUATION ON TREATMENT RESULTS OF MANDIBULAR FRACTURES USING MINI-PLATES AND SCREWS AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL IN 2019-2020 Nguyen Tuan Kiet1*, Lam Nhut Tan2, Huynh Van Duong3 Can Tho Medical College Can Tho University of Medicine and Pharmacy Central Odonto-Maxillo-Facial Hospital Ho Chi Minh City Background: Mandibular trauma accounts for a significant portion of facial fractures, and the diagnosis and management of these injuries remain challenging because of improved treatment 200 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 techniques Using miniplates and screws to restore pretraumatic maxillomandibular orientation could bring good surgical results to the patient, but it has not been fully reported in Can Tho in recent times Objectives: This article was to describe clinical features, radiographs and to evaluate the results of mandibular rigid internal fixation using mini-plates and screws Materials and methods: The quasi-experimental study presented 50 mandibular fractures treated with miniplates and screws Data were collected including lip feeling, occlusion, fracture location Treatment results were assessed at 3, months after surgery Results: The rate of lower lip numbness was 48.0% All patients had pain, malocclusion and limited jaw movement One fracture, fractures and more than fractures accounted for 46.0%, 40.0% and 14.0%, severally The incidences of the fractures were as follows: angle (10.0%), symphyses (50.0%), body (6.0%), combination type (34.0%) One (12.0%), (54.0%) or more than (34.0%) miniplates were used for rigid fixation The rates of fair and good treatment results were 74.0% and 26.0%, respectively Conclusion: Clinical characteristics and radiographic features play an important role in diagnosing of mandibular fractures Using miniplates and screws for the management of mandibular fractures was able to improve treatment outcomes Keywords: miniplates and screws, mandibular fractures, open reduction, rigid fixation I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương hàm tổn thương thường gặp, báo cáo với tỉ lệ cao từ 33,6% đến 71,27% [7], [8] Về lâm sàng x quang, bệnh thường biểu phức tạp, tuỳ thuộc vào mức độ kiểu gãy xương Bệnh thường gây đau, sưng nề, sai khớp cắn [1], [2] há miệng hạn chế [10], có nhiều kiểu di lệch khác x quang, có có hình ảnh chồng lấp, làm sai lệch chẩn đoán [10] Nắn chỉnh hở, cố định xương vững vít nén, nẹp nén, nẹp tái tạo hay nẹp vít nhỏ áp dụng trường hợp xương gãy không thuận lợi, hay di lệch nhiều [9], [10] Tuy vậy, bệnh nhân điều trị nẹp vít nhỏ có biến chứng di chứng phức tạp chậm liền xương, sai khớp cắn, khớp giả, loại nẹp [7], [9], [10] Kết điều trị gãy xương hàm vấn đề phẫu thuật viên hàm mặt quan tâm Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu điều trị gãy xương hàm nẹp vít nhỏ đem lại hiệu cao [2], [4] Cần Thơ năm gần chưa có nghiên cứu để đánh giá hiệu sử dụng nẹp vít nhỏ điều trị gãy xương hàm Do đó, đề tài thực với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, x quang trường hợp gãy xương hàm Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ đánh giá kết kết hợp xương nẹp vít nhỏ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Bệnh nhân chẩn đốn có gãy xương hàm phẫu thuật điều trị kết hợp xương nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Tiêu chuẩn chọn: gãy có di lệch, nắn chỉnh kín khơng thành cơng bệnh nhân khơng muốn nắn chỉnh kín cố định cung cao su từ 18 tuổi trở lên đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân nhập viện muộn 14 ngày, gãy kiểu vụn đoạn, gãy bệnh lý, gãy xương tầng mặt có liên quan đến khớp cắn bệnh nhân có bệnh lý nội khoa chống định phẫu thuật chống định gây mê đường mũi 201 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 - Thời gian địa điểm: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 02/2019 đến 4/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, can thiệp lâm sàng không nhóm chứng - Cỡ mẫu: 50 bệnh nhân gãy xương hàm theo tiêu chuẩn - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện - Nội dung nghiên cứu: + Đặc điểm lâm sàng: tê môi cằm; sưng nề; dấu hiệu đau chói; khớp cắn; há miệng hạn chế Bên cạnh đó, phim tồn cảnh CT-Scanner (khi có gãy phức tạp) sử dụng để thu thập thông tin về: vị trí gãy; gãy khơng hồn tồn, hồn tồn hay vụn; di lệch xương gồm không di lệch, di lệch (≤1 mm), di lệch nhiều (>1 mm); số đường gãy + Phương pháp điều trị: bệnh nhân gây mê nội khí quản qua mũi, phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít nhỏ đường kết hợp xương lý tưởng Champy [10] + Đánh giá kết điều trị: thời điểm xuất viện, tháng tháng sau mổ Các thông tin thu thập gồm: tình trạng khớp cắn; cảm giác tê mơi cằm; độ há miệng; kết di lệch xương; nhiễm trùng vết mổ; khớp cắn đúng, sai ít, nhiều; giai đoạn liền xương (giai đoạn khơng có thay đổi phim, khơng có can - xi hóa đường gãy, có đường thấu quang đường gãy; giai đoạn tìm thấy hình ảnh tiêu xương có tăng vùng thấu quang vị trí đường gãy; giai đoạn có hình ảnh can - xi hóa đường gãy, có tạo xương đường gãy giai đoạn khơng có hình ảnh thấu quang vị trí đường gãy, quan sát thấy hình ảnh liền xương, khơng cịn phân biệt đường gãy) - Đánh giá kết chung gồm: + Tốt: xương liền tốt, mặt cân xứng, khớp cắn đúng, há miệng >40mm + Khá: xương liền, di lệch ít, khớp cắn sai ít, há miệng 30-40mm, mặt biến dạng + Kém: xương liền hay không liền, sai khớp cắn nhiều, há miệng

Ngày đăng: 15/03/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w