Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại khoa khám bệnh bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2018 2019

99 8 0
Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại khoa khám bệnh bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI THÁNG ĐẦU TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thành Tài CẦN THƠ- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu Khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018-2019” đề tài nghiên cứu thân với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Nội dung kết trình bày luận văn trung thực hồn tồn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Người thực Ngô Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học thực luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Khoa Y tế Cơng cộng, Phịng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin cám ơn PGS.TS Lê Thành Tài dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ bạn đồng nghiệp giúp đỡ q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Người thực Ngơ Văn Dũng MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lý thiếu máu thiếu sắt 1.2 Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 1.3 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai 1.4 Sử dụng sắt điều trị thiếu máu thiếu sắt 14 15 Các nghiên cứu thiếu máu thiếu sắt giới Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tình hình thiếu máu thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu 39 3.4 Đánh giá sau tháng điều trị bổ sung viên sắt cho phụ nữ mang thai tháng đầu có thiếu máu thiếu sắt 47 Chương 4.BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu 56 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu 61 4.4 Đánh giá sau tháng điều trị bổ sung viên sắt cho phụ nữ mang thai tháng đầu có thiếu máu thiếu sắt 71 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hb Hemoglobin HC Hồng cầu KTC Khoảng tin cậy PNMT Phụ nữ mang thai OR Odds Ratio Tỷ số chênh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TM Thiếu máu TMTS Thiếu máu thiếu sắt TMTSTK Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ thiếu máu theo Hb Hct phụ nữ có thai Bảng 1.2 Hướng dẫn sử dụng sắt thai kỳ IOM 155 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo dân tộc 33 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế, nơi cư trú 34 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo tình trạng kinh nguyệt trước mang thai 34 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo số lần sanh, số lần bỏ thai, số lần sanh, tình trạng nghén mang thai 35 Bảng 3.5 Đặc điểm thói quen ăn uống mang thai 35 Bảng 3.6 Đặc điểm kiến thức chăm sóc thai đối tượng 36 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng theo tuổi thai 36 Bảng 3.8 Mức độ thiếu máu phụ nữ mang thai tháng đầu 37 Bảng 3.9 Phân bố mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.10 Phân bố thiếu máu thiếu sắt theo tuổi thai nhi 39 Bảng 3.11 Liên quan thiếu máu thiếu sắt dân tộc 39 Bảng 3.12 Phân bố thiếu máu thiếu sắt theo tuổi thai phụ 39 Bảng 3.13 Liên quan thiếu máu thiếu sắt trình độ học vấn 40 Bảng 3.14 Liên quan thiếu máu thiếu sắt nghề nghiệp 41 Bảng 3.15 Liên quan thiếu máu thiếu sắt kinh tế gia đình 41 Bảng 3.16 Liên quan thiếu máu thiếu sắt nơi cư trú 42 Bảng 3.17 Liên quan thiếu máu thiếu sắt tình trạng kinh nguyệt trước mang thai 42 Bảng 3.18 Liên quan thiếu máu thiếu sắt tình trạng nghén 43 Bảng 3.19 Liên quan thiếu máu thiếu sắt thói quen ăn uống mang thai 43 Bảng 3.20 Liên quan thiếu máu thiếu sắt số lần sanh 44 Bảng 3.21 Liên quan thiếu máu thiếu sắt số lần bỏ thai 44 Bảng 3.22 Liên quan thiếu máu thiếu sắt tuổi thai nhi 45 Bảng 3.23 Liên quan thiếu máu thiếu sắt kiến thức chăm sóc thai 45 Bảng 3.24 Kết phân tích hồi quy đa biến mối liên quan TMTS số yếu tố 46 Bảng 3.25 Tình hình thiếu máu phụ nữ trước sau can thiệp 47 Bảng 3.26 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ trước sau can thiệp 47 Bảng 3.27 Mức độ thiếu máu trước sau can thiệp 48 Bảng 3.28 Tác dụng phụ uống thuốc 48 Bảng 3.29 Kiến thức chăm sóc thai đổi tượng trước sau can thiệp 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai tháng đầu 37 Biểu đồ 3.3 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu 38 Biểu đồ 3.4 Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ thiếu máu 39 Biểu đồ 3.5 Nồng độ Hb trung bình đối tượng trước sau can thiệp 49 Biểu đồ 3.6 Nồng độ Ferritin trung bình trước sau can thiệp 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thai kỳ vấn đề quan tâm nhiều thai kỳ, phần lớn thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt nguyên nhân thường gặp thiếu máu thiếu dinh dưỡng quốc gia giới nước phát triển chí nước công nghiệp phát triển Theo Tổ chức Y tế giới, có khoảng 30% dân số giới bị thiếu máu, chủ yếu thiếu máu thiếu sắt Phụ nữ mang thai đối tượng bị thiếu máu thường gặp vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng nhiều quốc gia [4] Tại Việt Nam, từ năm 1995 thực chương trình bổ sung viên sắt từ đầu thai kỳ toàn lãnh thổ, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt cao qua số nghiên cứu Đặng Thị Hà cộng năm 2011 tỷ lệ thiếu máu thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai 31,0% [10]; kết tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 Viện Dinh dưỡng với tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai 36,5% [32]; tác giả Ngô Thị Nhu nghiên cứu tỉnh Hà Nam năm 2012 với tỷ lệ thiếu máu bà mẹ có thai 30,9% [20]; nghiên cứu Hồ Thu Mai năm 2013 đối tượng phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình với tỷ lệ thiếu máu 26,7% [17]; nghiên cứu Nguyễn Quang Dũng năm 2015 tỉnh Cao Bằng (31,9%) [8]; tác giả Lê Thị Thùy Trang tỉnh Quảng Bình năm 2016 cho kết tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu 27,2% [29] Những nghiên cứu gần tỉnh đồng sông Cửu Long Đoàn Thị Nga năm 2009 Mỹ Tho-Tiền Giang tỷ lệ thiếu máu thai kỳ 25,3%, có 68,7% thiếu máu thiếu sắt [18]; tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu tác giả Ngô Thị Kim Phụng Bạc Liêu năm 2011 36,7% [21] nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Thanh năm 2017 Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ (42,3%)[26] 76 KIẾN NGHỊ Tỷ lệ thiếu máu tháng đầu thai kì cịn cao (20,1%), trung bình người phụ nữ mang thai có người thiếu máu, người thiếu máu có người thiếu máu thiếu sắt Bổ sung viên sắt thời kỳ mang thai cho thấy hiệu tích cực việc làm giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ mang thai, uống bổ sung viên sắt mang thai điều cần thiết để hạn chế tình trạng thiếu máu thiếu sắt Nhằm giảm tỷ lệ thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt phụ nữ cần tăng cường hoạt động giáo dục truyền thơng phịng chống thiếu máu phụ nữ mang thai nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp, sở y tế ngồi cộng đồng Truyền thơng cần tập trung vào đối tượng dân tộc, có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống, sống vùng nông thôn Nội dung truyền thông bao gồm bệnh thiếu máu, yếu tố liên quan cách phịng chống thiếu máu, cần nhấn mạnh cá nội dung ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm mang thai, nghén cách hạn chế thiếu máu nghén, hậu việc phá thai nhiều lần,… Còn số yếu tố mà nghiên cứu chưa tìm mối liên quan như: tuổi thai phụ, kinh tế gia đình, nghề nghiệp, số lần mang thai tuổi thai nhi,… với đặc thù Việt Nam nước nông nghiệp nghiên cứu chúng tơi chưa tìm hiểu tình trạng nhiễm giun thiếu máu thai kỳ Vì vậy, cần triển khai thêm nghiên cứu khác để bổ sung hạn chế nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Văn An Cao Ngọc Thành (2010), "Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008", Tạp chí Y học thực hành, 728(7), tr 81-85 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr.9-71 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn quốc gia Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai bà mẹ cho bú, Quyết định số 776/QĐ-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2018), Kế hoạch hành động quốc gia Dinh dưỡng đến năm 2020, chủ biên, Bộ Y tế, Quyết định số 718/QĐ-BYT Lê Minh Chính (2010), Nghiên cứu thực trạng thiếu máu phụ nữ Sán Dìu thời kỳ mang thai huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên hiệu biện pháp can thiệp, Trường Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học Đặng Hải Đăng (2017), "Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt yếu tố liên quan phụ nữ có thai đến khám khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Cái Nước Cà Mau năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng Nguyễn Quang Dũng (2015), "Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ người H'Mông số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí nghiên cứu Y học, 96(4), tr 107-113 EUGENE Braunwald (1993), Các nguyên lý y học nội khoa, Harison, Nhà xuất y học, tập I, tr 466-473 10 Đặng Thị Hà (2011), "Điều trị thiếu sắt phụ nữ mang thai Việt Nam", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(4), tr 50-55 11 Đỗ Văn Hàm (2007), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Vũ Thị Thu Hiền cộng (2011), "Hiệu bổ sung viên sắt pyrophosphate với cải thiện thiếu máu thiếu sắt nữ cơng nhân 20-40 tuổi", Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr 155-161 13 Nguyễn Công Hiếu (2017), Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai số yếu tố liên quan huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum năm 2016, Trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn thạc sĩ 14 Đinh Thị Phương Hoa (2013), Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu hiệu bổ sung sắt hàng tuần phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Viện dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng 15 Nguyễn Thùy Linh cộng (2012), "Hiệu truyền thơng giáo dục dinh dưỡng phịng chống thiếu máu thiếu sắt nữ học sinh 16-18 tuổi Bình Lục - Hà Nam", Tạp chí nghiên cứu Y học, 19(2), tr 200-207 16 Nguyễn Thị Mỹ Loan (2017), Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai số yếu tố liên quan xã thuộc huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ năm 2017, Trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn Thạc sĩ 17 Hồ Thu Mai (2013), Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục bổ sung viên sắt acid folic lên cải thiện tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình, Viện dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng 18 Đoàn Thị Nga Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010), "Tỷ lệ thiếu máu thai kỳ yếu tố liên quan Mỹ Tho", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 259-264 19 Hoàng Thu Nga Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Hiệu bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng 20 Ngô Thị Nhu (2012), "Tỷ lệ thiếu máu số yếu tố liên quan đến thiếu máu bà mẹ có thai số xã/phường thuộc thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2011", Tạp chí Y học thực hành 814(4), tr 114-117 21 Ngô Thị Kim Phụng Phạm Thị Đan Thanh (2011), "Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ ba tháng đầu thai kỳ Bạc Liêu", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 102-106 22 Huỳnh Nam Phương Trần Thị Giáng Hương (2013), "Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai dân tộc Mường Hịa Bình", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 9(1), tr 1-9 23 Trương Hồng Sơn cộng (2012), "Hiệu bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng lên tình trạng thiếu máu vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai vùng Tây Bắc Tây Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 829(7), tr 27-30 24 Võ Văn Thắng (2009), Nghiên cứu thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện miền núi Nam Đông, Thừa Thiên Huế 25 Cao Ngọc Thành (2010), Hiệu cải thiện thiếu máu dinh dưỡng bổ sung vi chất kết hợp tư vấn dinh dưỡng phụ nữ có thai tỉnh Gia Lai, Đề tài sởTrung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản Gia Lai 26 Nguyễn Thị Phương Thanh (2018), Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt yếu tố liên quan phụ nữ mang thai tháng cuối Khoa Khám bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2017, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn cao học Y tế công cộng 27 Lê Thị Anh Thư Nguyễn Duy Tài (2014), "Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt ba tháng đầu thai kỳ bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18(1) 28 Phạm Vân Thúy (2013), "Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai số xã huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình năm 2012", Tạp chí Y tế Công cộng, 30(30), tr 41-45 29 Lê Thị Thùy Trang, Đinh Thị Phương Hoa Nguyễn Phương Liên (2017), "Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2016", Tạp chí Y tế Công cộng, 44, tr 6-11 30 Nguyễn Đăng Trường (2016), Hiệu bổ sung Hebi Mam bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng 31 Nguyễn Quang Tùng (2014), "Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai Hà Nội năm 2012-2013", Tạp chí Y học thực hành, 927, tr 8-13 32 Viện Dinh dưỡng Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (2012), "Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010", Bộ Y tế, tr 1-13 II Tiếng Anh 33 A F Fleming and etc (1986), "The prevention of anemia pregnancy in primigravidae in the the Guinea Savana of Nigeria", Ann Trop Med Parasitol 80, pp 211-233 34 A.Wali, A Mushtaq and Nilofer (2002), "Compative study-efficacy, safety and compliance of intravenuos iron sucrose and intrmuscular iron sorbitol in irondeficiency anemia of pregnancy", J Pakistan Medical association, 186, pp 518-140 35 ACOG (2008), "Anemia in pregnancy", OBSTETRICS & GYNECOLOGY 112(1) 36 Almaz Sharman, Calverton and Maryland (2000), Anemia testing in population-based surveys, The Measure DHS project assists developing countries, pp 66-130 37 Angel F Remacha (2000), "Strategies for the prevention and treatment of iron deficiency during pregnancy", Clin Drug Invest, 19(1), pp 29-43 38 Asima Mukhopadhyay and etc (2004), "Daily versus intermittent iron supplementation in pregnant women: hematological and pregnancy outcome", J Obstet Gynaecol Res, 30(6), pp 409-417 39 Buhari H, Imoru M and Erhabor O (2016), "Anaemia in Pregnant Women of Sokoto Residents in North Western Nigeria", Blood Disorders & Transfusion 7, pp 1-4 40 CDC (1998), "CDC report: Recommendation to prevent and control iron deficiency in the United States", Morb Motal Wky Rep, 47, pp 1-29 41 Duko B and etc (2017), "Awareness of Anemia and Associated Factors among Pregnant Women Attending Antenatal Care, South Ethiopi", Journal of Women's Health Care, 6, pp 1-5 42 Elvira Maria Guerra and etc (1992), "The prevalence of iron deficiency in pregnant women at their first consultation in health centers in metropolitan area, Brazil, Etiology of anemia", Re Saude Publica, 26(2), pp 88-95 43 Erin McLean and etc (2008), "Worldwide prevalence of anemia 19932005", ISBN, pp 18-20 44 Frances Kathleen Lopez Bushnell (1992), "A guide to primary care of iron deficiency anemia", Nurse Practtioner, 17(11), pp 71-74 45 Franỗoise Bayoumeu, Carole Subiran-Buisset and Nour-Eddine Baka (2002), "Iron therapy in irondeficiency anemia in pregnancy: intravenous route versus oral route", AmJ Obstet Gynecol, 186(3), pp 518-522 46 Halksworth, Moseley Carter (2003), "Iron absorption from Spatone (a natural mineral water) for prevention of iron deficiency in pregnancy", Clin Lab Haem, 25, pp 227-231 47 Hossain B and etc (2013), "Nutritional Status of Pregnant Women in Selected Rural and Urban Area of Bangladesh", Journal of Nutrition and Food Sciences, 3, pp 1-3 48 HS Isah and etc (1985), "Anemia and iron status of pregnant and nonpregnant women in the guinea savana of Nigeria", Ann Trop Med Parasitol, 79(5), pp 485-493 49 Jai B Sharma and etc (2004), "A prospective, partially randomized study of pregnancy outcomes and hematologic responses to oral and intramuscular iron treatment in moderately anemic pregnant women", Am J Clin Nutr, 79(1), pp 116-122 50 K.N Agarwal and etc (2006), "Prevalence of anemia in pregnant and lactating women India", Induan J med Res, 124, pp 173-184 51 Kelly S Scanlon, Laura A Schieve an Mary E Cogswell (2000), "High and Low Hemoglobin Levels During Pregnancy: Differential Risks for Preterm Birth and Small for Gestational Age", Obstetrics & Gynecology, 96(5), pp 741-748 52 Kevin P Hanretty (2003), Obstetrics illustrated, sixth edition, churchill livingstone 53 L Hallberg (2002), "Advantages and disadvantages of an iron- rich diet", European Journal of Clinical Nutrition, 56(1), pp 12-18 54 Lee H.S., Kim M.S and Kim Y.J (2006), "Iron status and its association wth pregnancy outcome in Korean pregnany women", Eur J Clin Nutr, 60(9), pp 1130-1135 55 Lee Jong - Im, Jeong - A Lee and Hyeon - Sook Lim (2005), "Effect of time of initiation and dose of prenatal iron and folic acid supplementation on iron and folate nutriture of Korean women during pregnancy", Am J Clin Nutr, 82, pp 843-849 56 Lekha Saha, Senior Resident and Promila Pandhi (2007), "Comparision of efficacy, tolerability, and cost of iron polymaltose complex with ferrous sulphate in the treatment of iron deficiency anemia in pregnant women", Med Gen Med, 9(1) 57 M W Young and etc (2000), "The effectiveness of weekly iron supplementation in pregnant women of rural Northern Malaw", Trop Doct, 30(2), pp 84- 88 58 Mary E Cogwell, Ibrahim Parvanta and Liza Ickes (2003), "Iron supplementation during pregnancy, anemia, and birth weigth: a randomized controlled tria", Am J Nutr, 78, pp 773 - 781 59 Milman Nils, Thomas Bergolt and Lisbeth Eriksen (2005), "Iron prophylaxis during pregnancy- How much iron is needed? A randomized doseresponse study of 20- 80mg ferrous iron daily in pregnant women", Acta Obstet Gynecol Scand, 84, pp 238-247 60 Nancy L Sloan and Elizabeth Jordan (2002), "Effects of iron supplementation on Maternal Hematologic Status in Pregnancy", American Journal of Public Health, 92 (2) 61 P Charoenlarp and etc (1998), "A WHO collaborative study on iron supplemenet in Burma and Thailand", American Society for Clinical Nutrition, 47, pp 280-297 62 Ritsuko Aikawa and etc (2006), "Why adult women in Vietnam take iron tablets", BMC Public Health, pp 1-8 63 Robert Earl and Catherine E Woteki (1993), Iron Deficiency Anemia: Recommended Guidelines for the Prevention, Detection, and Management Among U.S Children and Women of Childbearing Ag, National Academy Press Washington, chủ biên 64 Thomas H Bothwell (2000), "Iron requirements in pregnancy and strategies to meet them", American Society for Clinical Nutrition, 72, pp 257-264 65 WHO (2001), "Iron deficiency anemia, assessment, prevention, and control: a guide for programme managers", pp 33- 45 66 Xu Xiong and etc (2000), "Anemia during pregnancy and brith outcome: a meta- analysis", Am J Perinatol, 17(3), pp 137- 146 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số : …… TRƯỚC ĐIỀU TRỊ I HÀNH CHÁNH Họ tên ………………………………………………………… Tuổi ……… Nơi cư ngụ ……………………… Điện thoại nhà ……………………ĐT di động ………………… Dân tộc Kinh □ Hoa □ Khmer □ Khác □ Nghề nghiệp Lao động trí óc □ Lao động chân tay □ Nội trợ □ Trình độ văn hóa Dưới tiểu học □ Tiểu học □ Tiểu học □ Trên tiểu học □ Hồn cảnh kinh tế Nghèo □ Trung bình □ Khá, Giàu □ Tình trạng kinh nguyệt trước mang thai Kinh nguyệt □ Kinh nguyệt không □ Rong kinh, rong huyết □ 10.Tiền thai Chưa sanh lần □ Sanh lần □ Sanh lần □ Sanh ≥ lần □ 11.Số lần bỏ thai Chưa bỏ thai lần □ Bỏ thai lần □ Bỏ thai ≥ lần □ 12 Nghén mang thai Không nghén □ Nghén nhẹ □ Nghén nặng □ 13.Thói quen ăn uống mang thai Ăn đầy đủ nhóm thực phẩm □ Ăn khơng đầy đủ nhóm thực phẩm □ II XÉT NGHIỆM MÁU 14.Hemoglobin - Lần I…… g/dl Tuổi thai …….tuần Ngày xét nghiệm : - Lần II………g/dl Tuổi thai … tuần Ngày xét nghiệm : 15.Ferritin - Lần I ……….ng/ml Tuổi thai……tuần Ngày xét nghiệm : - Lần II ………ng/ml Tuổi thai… tuần Ngày xét nghiệm : III KIẾN THỨC − Cần khám thai 3: Có Khơng − Ăn thêm có thai: Có Khơng − Lao động nghỉ ngơi hợp lý: Có Khơng − Đối tượng hay thiếu máu: phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ tuổi NMT cho bú Không biết − Biểu thiếu máu: khơng biết hoa mắt chóng mặt − Ảnh hưởng thiếu máu: ảnh hưởng phát triển thai ảnh hưởng suất lao động Không biết − Biện pháp phòng chống thiếu máu: uống viên sắt tuổi sinh đẻ uống viên sắt tuổi PNMT ăn đủ nhóm thức ăn, ăn thức ăn giàu sắt kiểm tra sức khỏe thường xuyên Không biết − Biết viên sắt: Có Khơng − Thời điểm uống viên sắt: uống có thai Khơng biết − Tác dụng viên sắt: phòng chống thiếu máu cho mẹ, phòng chống thiếu máu cho − Biện pháp tăng cường hấp thu sắt: ăn thêm rau ăn thêm đạm động vật Không biết SAU ĐIỀU TRỊ Ngày thu thập: ……… /…… /……… I.CÁC TRIỆU CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC Bình thường : □ Tiêu chảy : Có : □ Táo bón : Có : □ II.XÉT NGHIỆM MÁU Hemoglobin …………g/dl Ferritin ……………… ng/ml III KIẾN THỨC SAU CAN THIỆP − Cần khám thai 3: Có Khơng − Ăn thêm có thai: Có Không − Lao động nghỉ ngơi hợp lý: Có Khơng − Đối tượng hay thiếu máu: phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ tuổi NMT cho bú Không biết Không : □ Không : □ − Biểu thiếu máu: khơng biết hoa mắt chóng mặt − Ảnh hưởng thiếu máu: ảnh hưởng phát triển thai ảnh hưởng suất lao động Không biết − Biện pháp phòng chống thiếu máu: uống viên sắt tuổi sinh đẻ uống viên sắt tuổi PNMT ăn đủ nhóm thức ăn, ăn thức ăn giàu sắt kiểm tra sức khỏe thường xuyên Không biết − Biết viên sắt: Có Khơng − Thời điểm uống viên sắt: uống có thai Khơng biết − Tác dụng viên sắt: phòng chống thiếu máu cho mẹ, phòng chống thiếu máu cho − Biện pháp tăng cường hấp thu sắt: t ăn thêm rau ăn thêm đạm động vật Không biết ... sắt phụ nữ mang thai tháng đầu khoa khám Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019 Đánh giá kết sau tháng điều trị bổ sung viên sắt phụ nữ mang thai tháng đầu có thiếu máu thiếu sắt khoa. .. đoan, luận văn ? ?Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu Khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019? ?? đề tài nghiên cứu thân... thành phố Cần Thơ có tuổi thai tháng đầu thai kỳ để theo dõi đánh giá kết điều trị thuận lợi 31 Thai phụ đến khám thai Bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ Thai phụ đủ tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan